A- KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Giúp HS cảm nhận được hiện thực sâu sắc của tác phẩm và nhân cách thanh cao của tác giả qua ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo về cuộc sống trong phủ chúa Trịnh
2. Kỹ năng. Biết cách đọc hiểu một văn bản thuộc thể ký trung đại
3. Thái độ. Tôn trọng tài năng và nhân cách Lê Hữu Trác
B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- GV:Giỏo ỏn, bảng phụ
- HS: SGK, vở soạn
C- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Nờu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trỡnh, hoạt động cỏ nhõn, hoạt động nhúm
- Tớch hợp với Tập làm văn và tiếng Việt
D-TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định
2. Kiểm tra
3. Bài mới(1')
Ở Việt Nam, thời trung đại có hai đại danh y nổi tiếng: đó là Tuệ Tĩnh(thế kỷ XV) và Lê Hữu TRác hiệu Hải thượng Lãn Ông. Nhưng Hải Thượng Lãn Ông không chỉ nổi danh một lương y như từ mẫu mà còn biết đến như một nhà văn, nhà thơ với tập ký sự đặc sắc: Thượng kinh ký sự(ký sự lên kinh)
15 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4920 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vào phủ chúa trịnh (trích thượng kinh kí sự) - Lê Hữu Trác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/8/2012
Ngày giảng
22/8/2012
20/8/2012
Lớp
11A2
11A9
Tiết 1
vào phủ chúa trịnh
(Trích Thượng kinh kí sự)
- Lê Hữu Trác-
a- Kết quả cần đạt
1. Kiến thức
Giúp HS cảm nhận được hiện thực sâu sắc của tác phẩm và nhân cách thanh cao của tác giả qua ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo về cuộc sống trong phủ chúa Trịnh
2. Kỹ năng. Biết cách đọc hiểu một văn bản thuộc thể ký trung đại
3. Thái độ. Tôn trọng tài năng và nhân cách Lê Hữu Trác
b- phương tiện thực hiện
GV:Giỏo ỏn, bảng phụ
HS: SGK, vở soạn
c- cách thức tiến hành
- Nờu và giải quyết vấn đề, vấn đỏp, thuyết trỡnh, hoạt động cỏ nhõn, hoạt động nhúm
- Tớch hợp với Tập làm văn và tiếng Việt
D-TIẾN TRèNH Tổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Ổn định
Kiểm tra
Bài mới(1')
ở Việt Nam, thời trung đại có hai đại danh y nổi tiếng: đó là Tuệ Tĩnh(thế kỷ XV) và Lê Hữu TRác hiệu Hải thượng Lãn Ông. Nhưng Hải Thượng Lãn Ông không chỉ nổi danh một lương y như từ mẫu mà còn biết đến như một nhà văn, nhà thơ với tập ký sự đặc sắc: Thượng kinh ký sự(ký sự lên kinh)
Tg
hoạt động thày và trò
nội dung cần đạt
5'
10'
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái quát tác giả, tác phẩm
Thao tác 1. Tìm hiểu chugn về tác giả
GV: Dựa vào SGK, hãy nêu những nét chính về tác giả
Gợi mở: Năm sinh, năm mất
- Tên hiệu? ý nghĩa
H: Dựa vào năm sinh năm mất, LHT sống trong một thời đại có gì đặc biệt?
HS: trả lời
GV: Cuối thế kỷ XVII- đầu XVIII, XHPK rơi vào tình trạng khủng hoảng, nổi lên là mâu thuẫn giữa vua Lê chúa Trịnh. Họ Trịnh nổi lên lấn át vua Lê, biến vua Lê thành bù nhìn. Bên cạnh triều đình bù nhìn của nhà Lê là phủ chúa đầy quyền uy. Cung vua phủ chúa song hành tồn tại. Kinh thành một lúc tồn tại hai hoàng cung. Quyền lực của chúa trịnh lẫn án vua Lê. Đất nước luôn đứng trước nguy cơ nội chiến. Nhân dân một lúc còng lưng cung tiến phcj dịh hai triều đình. Hiện thực rối ren và suy đồi luân lý ấy, đã khíen nhiều nhà nho rút lui vào ở ẩn. Trong đó có LHT.
GV:Vì sao LHT lại lấy tên hiệu là HTLÔ, hay tên hiệu còn mang ý nghĩa gì?
HS: Hai chữ "Hải Thượng" gắn với quê hương của tác giả: lang Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương. Sau này, khi ông từ bỏ nghiệp võ, theo nghiệp y, chuyển về rồi gắn bó với quê ngoại Hương Sơn, Hà Tĩnh. Hai chữ Hải Thượng có lẽ vẫn khắc khoải khôn nguôi một tấm lòng cố hương.
Lãn Ông có nghĩa là ông già lười, LHT tự nhận minh flà người chểnh mảng với công danh, né tránh những xô bồ phàm tục, về ở ẩn tại quê mẹ, toàn tâm toàn ý với nghề thuốc.
GV: Qua tên hiệu cho ta thấy đây là một con người như thế nào?
HS: một nhà nho coi thường danh lợi
GV:Xuất thân trong một gia đình có truyền thốgn học hành thi cử, đỗ đạt làm quan, Thửa nhỏ ông được học chữ để theo đuổi con đường hoạn lộ nhưng về sau chuyển hướng sang binh thư và được sugn vào quân đội của chúa Trịnh.Khi xã hội rối ren, người người đua chen danh lợi,ông đã lánh về quê mẹ là đất Hương Sơn, Hà Tĩnh để sống cuộc đời ẩn sĩ thanh cao, làm nghề bốc thuốc chữa bệnh. Vì vậy, ông đã tự nhận mình là Hải thượng Lãn Ông
HS: Không chỉ là một nhà nho coi thường danh lợi, LHT còn được biết là một con người toàn tài: một nhà y học lỗi lạc(một nhà y học lỗi lạc nhất vủa VN thời trung đại), là nhà văn tài hoa. với tư cách thày thuốc, ông đã để lại cho y học rất nhiều bài thuốc quý. Với tư cách là nhà văn, ông đã đưa thể ký trung đại trở thành một thể văn xuôi tự sự, với cái tôi nghệ sĩ trữ tình và bản lĩnh
H: Sự nghiệp sáng tác của LHT được biết đến với tác phẩm nào?
HS: Sự nghiệp sáng tác của LHT khá đồ sộ với HTYTTL
H: Tác phẩm được đánh giá ntn?
HS: Công trình nghiên cứu y học xuất sắc nhất của VHVNTĐ
H: Không chỉ có giá trị về mặt khoa học, tác phẩm còn được đánh giá ntn?
HS: Công trình HTYTTL gồm có 66 quyển, biên soạn trong gần 40 năm, công trình được đánh giá có giá trị hết sức to lớn về y học và văn học
Thao tác 2. Tìm hiểu chung về tác phẩm
H: Thể loại tác phẩm?
H: Đặc điểm của thể ký
HS: quna sát, ghi chép những sự việc có thật và ghi lại cảm xúc chân thực của mình trước sự kiện đó. (VTTB-PĐH/9). Cho nên kí có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa sự thực lịch sử và cảm xúc của người viết
H: Nêu xuất xứ của tác phẩm?
HS: Tập ký sự bằng chữ Hán(viết năm 1782, hoàn thành năm 1783, khắc in 1885), in ở phần cuối bộ Y tông tâm lĩnh(Những lĩnh hội tâm huyết trong nhành y của Hải Thượng), như một phụ lục ghi chép lại chuyến đi từ Hà Tĩnh lên kinh đô Thăng Long để chữa bẹnh cho Trịnh Cán
GV: tóm tắt tác phẩm
Tháng giêng năm Nhâm Dầm, niên hiệu Cảnh Hưng 43(1782), "trời xuân sáng láng, hoa cỏ tốt tươi", Hải tHượng Lẫn Ông đang vui thú với "mai danh ẩn tích" bầu bạn cùng thiên nhiên, viết sách, chữa bệnh, cứu người thì nhận được chiếu chỉ vào kinh chữa bệnh cho cha con Trịnh Sâm. Tác giả miễn cưỡng lên đường. Ông đã ghi lại cảnh sắc thiên nhiên đấtnước và cả những tâm sự của bản thân trên đường đi. Đến kinh ,vào khám bệnh tác giả đã ghi lại tỉ mỉ quang cảnh kinh đô và cảnh trong phủ chúa. Ông cũgn ghi lại những cuộc gặp gỡ giao du cảu mình với công kahnh nho sĩ chốn kinh thành. ở kinh đô, ông luôn thương nhớ và mong trở về quê hương. Cuối cùng, ông lên đường về quê nhà với tâm trạng hân hoan ung dung. Gần một năm sống giữa kinh đụ phong kiến biết bao cụng danh phỳ quớ lụi kộo, nhưng ụng “thung dung” ra đi lại “ngất ngưởng” trở về, lũng trong khụng hề đục, chớ lớn khụng hề sờn.Năm 1783 ụng viết xong tập “Thượng kinh kớ sự” ghi lại tỉ mỉ chuyển đi kinh, tập kế ấy là một tỏc phẩm văn học vụ cựng quớ giỏ..
Thao tác 3. Tìm hiểu chung về đoạn trích
GV: Nêu vị trí đoạn trích
I. Tìm hiểu tiểu dẫn
1. Tác giả(1724-1791)
- Thời đại: Họ Trịnh nổi lên lấn át vua Lê
- Hiệu: Hải Thượng Lãn Ông(ông lười ở Hải Thượng
- một danh y lỗi lạc, một nhà văn tài hoa
- bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh(những lĩnh hội tâm huyết trong ngành y của HT)
2. Tác phẩm Thượng kinh ký sự
a. Thể loại: kí ghi chép những sự việc có thật và ghi lại cảm xúc chân thực của mình trước sự kiện đó
b. Xuất xứ
- Tập ký sự bằng chữ Hán(viết năm 1782), in ở phần cuối bộ Hải Thượng Y tông tâm lĩnh
c. Nội dung chính(SGK)
Thượng kinh ký sự đã ghi lại chuyện tác giả lên kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán và chúa TRịnh Sâm từ ngày 12 tháng giêng năm Nhâm Dần(1782) đến ngày trở về Hương Sơn, mùng 2/11 năm đó
3. Đoạn trích
5'
20'
5'
hoạt động ii. Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết văn bản
Thao tác 1. Đọc văn bản
+ GV yêu cầu HS đọc đoạn trích(rõ ràng, thể hiện sắc thái giọng điệu của từng nhân vật, chú ý nhấn những lời bình của tác giả)
+ GV: Phõn vai học sinh đọc văn bản
o Vai tụi – tỏc giả, đầy tớ quan Chỏnh đường (Quận Huy),
o Quan Chỏnh đường (ụng),
o Quan truyền chỉ,
o ễng Chức giỏo quan,
o Thế tử
HS: đọc
GV: yêu cầu HS tóm tắt lại các sự kiện chính được ghi chép trong đoạn: Theo bước chân của nhân vật "tôi", hãy tóm tắt lại hành trình vào phủ chúa
H: Em có nhận xét gì về bố cục đoạn trích, ngôi của người kể truyện?
HS: 1): Từ đầu cho đến "thật kỹ": mở truyện-lý do vào phủ theo lệnh chỉ của chúa
(2): Tiếp đến "cho thật kỹ": cảnh mắt thấy, tai nghe trên đường vào phủ chúa
(3): Từ "Tôi nín.." cho đến" khác chúng ta nhiều"" khám bệnh và kê đơn
(4): Còn lại:
Bố cục mạch lạc, kể, tả theo trình tự thời gian và sự việc, chọn ngôi kể thứ nhất xưng tôi, tái hiện những điều tự người viết chứng kiến và cảm nhận
Thao tác 2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quang cảnh và cuộc sống nơi phủ chúa
GV: Nhìn lại con đường tác giả vào phủ chúa, em thấy ấn tượng nhất điều gfi về quang cảnh nơi đây?
HS: trình bày
GV: Con đường vào phủ chúa hiện lên như thế nào?
HS: - Con đường vào phủ chúa phải trải qua rất nhiều cửa gác("mấy lần cửa, rồi lại mấy lần cửa, rồi lại cửa lớn, năm sáu lần trướng gấm(cũng là cửa)"), con đường đi là những dãy hành lang quanh co nối tiếp nhau,(theo đường bên trái mà đi), "hành lang phái tây", "rồi lại mấy trăm bước", đến "Gác tía" lại quay ra điếm "Hậu mã" lại theo con đường khác để vào nơi ở của thế tử
H: Vườn hoa trong phủ hiện lên như thế nào?
HS: Vườn hoa trong phủ "cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương"
H: Khuôn viên nơi phủ chúa?
GV: Vật dụng trong phủ chúa hiện lên như thế nào?(Gợi mở: đồ nghi trượng, kiệu, sậpvõng, bàn ghế )tr7
HS: Kiệu của vua chúa, đồ nghi trượng, sập võng, cột đều được sơn son thếp vàng
H: Đò dùng tiếp khách ăn uống mà tác giả được nhìn thấy trong bữa cơm sáng ở Hậu mã cũng như thế nào?
HS: mâm vàng, chén bạc
H: Qua vật dụng nơi đây, hé mở cho ta thấy phủ chúa là một nơi như thế nào?
GV: Nội cung(nơi ở) của thế tử ra sao?
HS: Nội cung của thé tử đúng là một choón thâm cung. "Đột nhiên, thấy ông ta mở một chỗ trong màn gám rồi bươc vào, "ở trong tối om, không thấy có cửa ngõ gì cả". "Phải năm sáu lần trướng như vậy mới đến nơi". Quang cảnh ở đây cũng là "nệm gấm", "màn là", "đèn sáp" lấp lãnh, ghế rồng sơn son thếp vàng, hươg hoa ngào ngạt, màu mặt pấhn, màu áo đỏ
H: Em có nhận xét khái quát gì về quang cảnh nơi phủ chúa?
HS: TL
GV khái quát: ấn tượng về phủ chúa là chốn thâm nghiêm, kín cổng cao tường, vô cùng xa hoa tráng lệ. Màu sắc chủ đạo trong bức tranh phủ chúa là màu đỏ, vàng, rực rỡ đua nhau lấp lánh. Cuộc sốgn trong phủ là cuộc sống hưởng lạc của vua chúa với cung tần, mĩ nữ, cảnh lạ,món ngon. Không khí trong phủ dường như là một thứ ngột ngạt, tù đọng, chỉ thấy hơi người, hơi phấn sáp, đèn nến, hương hoa ngào ngạt mà thiếu hẳn sự thanh thoát của khí trời
GV: Cho học sinh thảo luận theo nhúm bàn với nội dung: Cung cỏch sinh hoạt trong phủ chỳa ra sao?
+ HS: Thảo luận chung
GV hỏi: Lần đầu tiên vào phủ chúa, HTLÔ nhận xét cảnh sống ở đây "thực hẳn khác người thường", sự khác thường ấy được thể hiện như thế nào qua cung cách sinh hoạt?
HS: theo dõi đoạn trích, chia sẻ cảm nhận với tác giả qua việc chỉ ra những biểu hiện đặc biệtkhác thường trogn cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa:
+ Đến phủ cháu phải có thánh chỉ, có thẻ mới được vào. Để dẫn người vào phủ pảhi có một "tên đầy tớ chạy đằng trước hét đường", lính đem cáng đón người thì chạy như ngựa lồng
H: Hệ thống nhân viên phục vụ của phủ chúa?
HS: Guống máy phục vụ đông đúc tập nập:
Những người giữ của truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại như mắc cửi, vệ sĩ giữ canh cửa cung", "quan truyền chỉ" chuyên việc truyền mệnh lệnh, chiếu chỉ của vua. Hậu mã quân chờ sẵn ở điếm để đợi lệnh, các "tiểu hoàng môn" hầu trà nơi cung cấm, "thị vệ, quân sĩ" canh gác nơi cửa lớn. Các danh y của sáu cung, hai viện được tiến cử từ mọi nơi ngồi chờ đợi, túc trực ở phòng trà, các phi tần chực quanh thánh thượng, người hầu đứng xung quanh thế tử, trong màn là che ngang sân, các cung nhân đứng xúm xít
H: em có nhận xét gì về guồng máy phục vụ ở đây
GV hỏi: Khi họ nhắc đến chỳa Trịnh và thế tử, lời lẽ như thế nào?
HS: Xưng hô, bẩm tấu đều phải rất kính cẩn, lễ phép("Thánh thượng đang ngự ở đấy, "chưa thể yết kiến, "hầu mạch Đông cung thế tử", "hầu trà "). Trong đoạn trích có tới 4 lần từ thấnh chỉ, ba lần từ thánh thượng để chỉ Trịnh Sâm, một lần từ thánh thể để chỉ thế tử Trịnh Cán.
GV: Từ Thánh thường được dùng chỉ những ai?
Việc nhà chua sử dụng từ thánh nói lên điều gì?
HS: Chữ Thánh lúc đầu dùng để chỉ những người tài trí, đức độ siêu phàm, về sau thường dựng để chỉ vua. Chúa là bề tôi của vua không được phép dùng từ thánh để chỉ chúa. Chỉ cần qua chi tiết này cũng đủ thấy sự lộng quyền của nhà chúa lên đến cực điểm.
H: Xung quanh chỳa Trịnh cú những ai? Cú phải ai cũng được tiếp xỳc với chỳa?
+ HS: Chỳa Trịnh luụn cú phi tần chầu chực xung quanh. Tỏc giả khụng được thấy mặt chỳa mà chỉ làm theo mệnh lệnh của chỳa do quan Chỏnh đường truyền đạt lại; xem bệnh xong cũng khụng được phộp trao đổi với chỳa mà viết tờ khải để quan Chỏnh đường dõng lờn chỳa
GV hỏi: Nó núi lờn điều gỡ?
GV hỏi: Thế tử bị bệnh được chăm súc như thế nào?
+ HS: Thế tử bị bệnh cú đến 7, 8 thầy thuốc phục dịch và lỳc nào cũng cú mấy người đứng hầu hai bờn.
Thế tử chỉ là đứa bộ 5, 6 tuổi nhưng khi vào xem bệnh, một cụ già, trước khi vào xem mạch và sau khi ra phải quỳ bốn lạy.
Muốn xem thõn hỡnh của thế tử phải cú viờn quan nội thần đến xin phộp được cởi ỏo cho thế tử)
GV hỏi: Qua đây em có nhận xét gì về nghi thức trong cung?
HS: Nghi thức khuôn phép trang nghiêm. Nghiêm đến nỗi tác giả phải nín thở đứng từ xa
GV hỏi: Qua cung cách sinh hoạt, em có nhận xét khái quát gì về phủ chúa
HS: Phủ chúa quả thực khôgn chỉ đẹp lộng lẫy, thâm nghiêm mà còn là chốn uy quyền tối thượng. Tất cả những gì thường thấy chỉ xuất hiện trong cung vua nay đều hiện diện ở nhà chúa; chúa được gọi là Thánh thượng, lệnh chúa ban xuống được xem là thánh chỉ; ngọc thể của chúa được gọi là thánh thể,...Mọi đồ nghi trượng, các chức quan... đều giống trốn cung đình. Chỉ qua đoạn trích chúgn ta đã thấy được cái uy thế nghiêng trời lấn lướt cả cung vua của phủ chúa TS("Cả trời Nam sang nhất là đây"), phủ chúa không những giống cung vua mà còn lộng lẫy, uy quyền hơn cả cung vua. Bức tranh phủ chúa trong Vào phủ chúa Trịnh hoàn toàn phù hợp với bức tranh lịch sử lúc bấy giờ
+ GV: Phõn tớch những chi tiết trong đoạn trớch mà em cho là đắt, cú tỏc dụng làm nổi bật giỏ trị hiện thực của tỏc phẩm?
+ HS: thảo luận nhúm, đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
+ GV: Định hướng:
o Thế tử - một đứa bộ – ngồi chễm chệ trờn sập vàng để cho thầy thuốc – một cụ già – quỳ dưới đất lạy bốn lạy, rồi cười và ban một lời khen: ễng này lạy khộo
g Trẻ con được khoỏc danh vị, uy quyền – biến tất cả, phủ chỳa, cỏc quan hầu cận kớnh cẩn thành trũ hề
o Khi đi vào nơi ở của thế tử để xem mạch: Đột nhiờn, thấy ụng ta mở một chỗ trong màn gấm rồi bước vào. Ở trong tối om, khụng thấy cú cửa ngừ gỡ cả. Đi qua độ năm, sỏu lần trướng gấm như vậy …”
g Phũng ở của thế tử trong một khung cảnh vàng son nhưng tự hóm, thiếu sinh khớ được tỏc giả miờu tả rất tỉ mỉ khiến người đọc cũng cảm thấy ngột ngạt khú thở
o Bờn trong cỏi màn là, nơi Thỏnh thượng đang ngự cú mấy người cung nhõn đang đứng xỳm xớt. Đốn sỏp chiếu sỏng, làm nổi màu mặt phấn và màu ỏo đỏ. Xung quanh lấp lỏnh, hương hoa ngào ngạt
g Nhà chỳa ăn chơi hưởng lạc
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc văn bản
2. Hiểu văn bản
2.1. Bức tranh quang cảnh và cuộc sống nơi phủ chúa
a. Quang cảnh nơi phủ chúa
* Ngoài phủ
- Con đường vào phủ chúa phải trải qua rất nhiều cửa gác, con đường đi là những dãy hành lang quanh co nối tiếp nhau
- Vườn hoa trong phủ: cây cối um tùm,..
- Khuôn viên: cú điếm “Hậu mó quõn tỳc trực” để chỳa sai phỏi đi truyền lệnh
=> nơi thâm nghiêm,một thế giới riêng biệt
* Trong phủ:
- Vật dụng trong phủ: đều được sơn son thếp vàng, mâm vàng chen bạc
=> giàu sang, xa hoa, lộng lẫy
- Nội cung của thế tử: là một chốn thâm cung, nhiều trướng gấm
=> Quang cảnh ở phủ chúa cực kỳ thâm nghiêm, giàu sang. lộng lẫy, tráng lệ
b. Cuộc sống sinh hoạt nơi phủ chúa
- Vào phủ phải có thẻ, người dẫn đường
- Guồng máy phục vụ: người cảnh cửa, người truyền báo, quan truyền chỉ...
=> đông đúc, tấp nập
- Lời lẽ nhắc đến chúa và thế tử: "bẩm", "Thánh thượng", "yết kiến", "hầu"
=> cung kính,sợ sệt
- Nghi thức : khuôn phép, trang nghiêm
g Cao sang, quyền uy tột đỉnh cựng với cuộc sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm và sự lộng quyền của nhà chỳa
* Một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc
4. Củng cố - dặn dò(4')
- Bức tranh hiện thực về quang cảnh và cuộc sống nơi phủ chúa
- Chuẩn bị :""Thái độ của tác giả trước hiện thực, nhân cách của Lê Hữu Trác qua đoạn trích
Ngày soạn: 13/8/2012
Ngày giảng
23/8/2012
20/8/2012
Lớp
11A2
11A9
Tiết 2
vào phủ chúa trịnh
(Trích Thượng kinh kí sự)
- Lê Hữu Trác-
a- Kết quả cần đạt
1. Kiến thức
Giúp HS cảm nhận được hiện thực sâu sắc của tác phẩm và nhân cách thanh cao của tác giả qua ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo về cuộc sống trong phủ chúa Trịnh
2. Kỹ năng. Biết cách đọc hiểu một văn bản thuộc thể ký trung đại
3. Thái độ. Tôn trọng tài năng và nhân cách Lê Hữu Trác
b- phương tiện thực hiện
GV:Giỏo ỏn, bảng phụ
HS: SGK, vở soạn
c- cách thức tiến hành
- Nờu và giải quyết vấn đề, vấn đỏp, thuyết trỡnh, hoạt động cỏ nhõn, hoạt động nhúm
- Tớch hợp với Tập làm văn và tiếng Việt
D-TIẾN TRèNH Tổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định
2. Kiểm tra
H: Bức tranh hiện thực về quang cảnh và cuộc sống nơi phủ chúa hiện lên như thế nào qua đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh" của tác giả Lê Hữu Trác?(5')
3.Bài mới
Tg
hoạt động thày và trò
nội dung cần đạt
10'
10'
10'
Hoạt động II. Hướng dẫn Hướng dẫn đọc hiểu văn bản(tiếp T1)
Thao tác 3. Hướng dẫn tìm hiểu thái độ của tác giả và tài năng, y đức của Lê Hữu Trác
+ GV: Cho học sinh thảo luận theo nhúm bàn với nội dung: Những quan sỏt, ghi nhận này núi lờn cỏch nhỡn, thỏi độ của tỏc giả đối với cuộc sống nơi phủ chỳa như thế nào?
+ HS: Thảo luận chung.
+ GV: Đặt cõu hỏi gợi dẫn cho cỏc nhúm lần lượt trả lời:
o Đứng trước cảnh phủ chỳa xa hoa, lộng lẫy, tấp nập người hầu kẻ hạ tỏc giả nhận xột như thế nào?
+ HS: Bước chõn đến đõy mới hay cảnh giàu sang của vua chỳa thực khỏc hẳn với người thường! và vịnh một bài thơ tả hết cỏi sang trọng vương giả trong phủ với gỏc vẽ, rốm chõu, hiờn ngọc, vườn ngự, cú hoa thơm, chim biết núi, khẳng định Cả trời Nam sang nhất là đõy
o Khi được mời ăn cơm sỏng, tỏc giả nhận xột như thế nào?
+ HS: Mõm vàng chộn bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ, tụi bấy giờ mới biết cỏi phong vị của nhà đại gia
o Đường vào nội cung của thế tử được tỏc giả cảm nhận như thế nào?
+ HS: Ở trong tối om, khụng thấy cửa ngừ gỡ cả; và được miờu tả rất chi tiết
o Nhận xột của tỏc giả về bệnh trạng của thế tử?
+ HS: Vỡ thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quỏ no, mặc quỏ ấm nờn tạng phủ yếu đi
o Những chi tiết ấy là tỏc giả khen hay chờ? Thỏi độ tỏc giả là gỡ?
+ HS: Phỏt biểu
+ HS: Đọc đoạn 4 “Một lỏt sau …”.
+ GV: Nội dung của đoạn?
+ GV: Trỡnh bày những diễn biến tõm trạng của ụng khi kờ đơn?
+ HS:
Sợ chữa cú hiệu quả ngay sẽ được chỳa tin dựng, bị cụng danh trúi buộc;
Chữa bệnh cầm chừng, cho thuốc vụ thưởng vụ phạt nhưng lại thấy trỏi y đức, trỏi lương tõm, phụ lũng của ụng cha;
Cuối cựng lương tõm, phẩm chất trung thực của người thầy thuốc đó thắng; thẳng thắn đưa ra những kiến giải hợp lớ cú cỏch chữa đỳng bệnh
+ GV: Cỏch lớ giải về bệnh tỡnh thế tử Trịnh Cỏn cho thấy LHT là một thầy thuốc như thế nào?
+ GV: Quyết định cuối cựng cho thấy ụng khụng chỉ là một thầy thuốc cú tài mà cũn cú phẩm chất gỡ?
+ GV: Ngoài ra, diễn biến tõm trạng cũn gúp phần làm sỏng tỏ những nột phẩm chất cao quý nào khỏc?
+ GV: Suy nghĩ của em giữa ý muốn “về nỳi” của tỏc giả và cảnh sống nơi phủ chỳa?
+ HS: ý muốn về núi của HTLÔ là một sự đôi nghịch gay gắt với quan đỉem soógn của gia đình cháu Trịnh và bọn quan quyền dưới trướng. Khong bình luận nhiều nhưng những thứ sơn son thếp vàng, võng điều áo đỏ, đèn đuốc lấp lánh, hương hoa ngào ngạt ...đặt bên cạnh cốt cách thanh đạm của một ông già áo vải ở nơi quê mùa đã phơi bày sự đối nghịch giữa trong và đục
Thao tác 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu nét đặc sắc trong bút pháp kí sự của tác giả
2.2. Thái độ của tác giả trước hiện thực và nhân cách của Lê Hữu Trác
a. Thái độ của tác giả trước hiện thực
- Khen cỏi đẹp, cỏi sang nơi phủ chỳa
- Tỏ ra dửng dưng trước những quyến rũ vật chất nơi đõy
- Khụng đồng tỡnh với cuộc sống quỏ no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khớ trời và tự do
b. Tài năng và đức độ của Lê Hữu Trác
- Cú sự mõu thuẫn, giằng co:
+ Hiểu căn bệnh, biết cỏch chữa trị nhưng sợ chữa cú hiệu quả ngay sẽ được chỳa tin dựng, bị cụng danh trối buộc.
+ Muốn chữa cầm chừng nhưng lại sợ trỏi với lương tõm, y đức, sợ phụ lũng cha ụng.
- Cuối cựng phẩm chất, lương tõm của người thầy thuốc đó thắng. ễng gạt sang một bờn sở thớch cỏ nhõn để làm trũn trỏch nhiệm.
- Là một thầy thuốc cú lương tõm và đức độ
- Khinh thường lợi danh, quyền quý, yờu thớch tự do và nếp sống thanh đạm, giản dị nơi quờ nhà
2.3. Nét đặc sắc trong bút pháp kí sự của tác giả
- Quan sỏt tỉ mỉ (Quang cảnh phủ chỳa, nơi thế tử Cỏn ở)
- Ghi chộp trung thực
(Từ việc ngồi chờ ở phũng chố đến bữa cơm sỏng; từ việc xem bệnh cho thế tử Cỏn đến việc ghi đơn thuốc; cỏch thế tử ngồi trờn sập vàng chễm chệ, ban một lời khen khi một cụ già quỳ dưới đất lạy bốn lạy; chi tiết bờn trong cỏi màn là, nơi Thỏnh thượng đang ngự)
- Tả cảnh sinh động
- Kể diễn biến sự việc khộo lộo, lụi cuốn sự chỳ ý của người đọc, khụng bỏ sút những chi tiết nhỏ tạo nờn cỏi thần của cảnh và sự việc
3'
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết.
+ GV: Anh (chị) hóy nhận xột, đỏnh giỏ về đoạn trớch?
+ HS: Đọc phần Ghi nhớ
III. Tổng kết
Ghi nhớ (SGK)
10'
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập
+ GV: hướng dẫn: Cú thể so sỏnh với Vũ trung tựy bỳt của Phạm Đỡnh Hổ, người cựng thời với Lờ Hữu Trỏc:
IV. Luyện tập
So sỏnh đoạn trớch Vào phủ chỳa Trịnh với một tỏc phẩm hoặc đoạn trớch kớ khỏc của văn học trung đại Việt Nam mà anh (chị) đó đọc và nờu nhận xột về nột đặc sắc của đoạn trớch này
Gợi mở:
- Đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh :
+ Phản ánh hiện thực xa hoa trong phủ chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê- Trịnh qua các chi tiết ấn tượng mạnh: việc xâ dựng cung điện, đền đài liên miên, những cuộc dạo chơi của chúa thường xuyên....
+ Đoạn trích ghi chép tản mạn, chủ quan, không gò bó theo hệ thống kết cấu song vẫn tuân theo mạch tư tưởng cảm xúc chủ đạo là phê phán thói ăn chơi xa xỉ, tệ nhũng nhiễu nhân dân của vua cháu và quan lại hầu cận
+ Đoạn trích thể hiện thái độ phê phán bất bình của tác giả
- Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh :
+ Ghi chép theo trình tự thời gian của các sự việc. Qua việc miêu tả hành trình vào chữa bệnh trong phủ chúa, chúng ta biết được quang cảnh và cung cách sinh hoạt nơi đây
+ Thái độ phê phán của tác giả kisn dáo ẩn sau sự việ. Phần trích còn có những đoạn tái hiện tâm trạng của nhân vật trong thiên ký sự giúp người đọc hiểu rõ hơn con n gười tinh thần cua rLê Hữu Trác
4. Củng cố- dặn dò(7')
* Củng cố:
- Cảnh sống xa hoa nơi phủ chỳa.
- Thỏi độ của tỏc giả đối với cuộc sống nơi phủ chỳa.
- Tõm trạng của tỏc giả khi khỏm bệnh cho thế tử.
* Dặn dò
- Học bài: Học lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài mới: “Từ ngụn ngữ chung đến lời núi cỏ nhõn”
+ Nờu những phương diện chung của ngụn ngữ.
+ Nờu những nột riờng trong lời núi của cỏ nhõn.
File đính kèm:
- T12 vao phu chua Trinh(1).doc