Phần một : QUANG HÌNH HỌC
Chương 1
CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA QUANG HÌNH HỌC.
Tiết 1. Bài 1 (1 tiết)
SỰ TRUYỀN THẲNG VÀ SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I - Mục tiêu
1. Nêu được các thí dụ thực tế về: nguồn sáng; vật sáng; môi trường đồng tính; tia sáng; chùm tia sáng và các loại chùm tia sáng.
2. Phát biểu đúng được về: định luật truyền thẳng ánh sáng; định luật phản xạ ánh sáng; tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.
3. Giải thích được các hiện tượng: bóng tối và bóng nửa tối; nhật thực; nguyệt thực; dạng của Mặt Trăng trong một tháng âm lịch; ảnh của vật tạo bởi các loại gương.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Xem lại SGK lớp 7.
- Có thể chuẩn bị một số đồ dùng (các loại gương) hay tranh, hình vẽ về phản xạ, về các loại gương để dạy bài học theo phương pháp tạo tình huống.
2. Học sinh
Tìm đọc SGK lớp 7 để ôn lại về sự truyền thẳng và sự phản xạ ánh sáng cùng tính chất của các loại gương đã tìm hiểu ( theo câu hỏi gợi ý của GV).
III. Ổn định tổ chức
- Tổ chức : Chia lớp thành từng nhóm từ 6-8 học sinh.
ghi tên những học sinh vắng mặt vào sổ đầu bài.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
56 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí 11 CB - Bài 1 đến 44, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Phần một : Quang hình học
Chương 1
Các định luật cơ bản của quang hình học.
Tiết 1. Bài 1 (1 tiết)
Sự truyền thẳng và sự phản xạ ánh sáng
I - Mục tiêu
1. Nêu được các thí dụ thực tế về: nguồn sáng; vật sáng; môi trường đồng tính; tia sáng; chùm tia sáng và các loại chùm tia sáng.
2. Phát biểu đúng được về: định luật truyền thẳng ánh sáng; định luật phản xạ ánh sáng; tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.
3. Giải thích được các hiện tượng: bóng tối và bóng nửa tối; nhật thực; nguyệt thực; dạng của Mặt Trăng trong một tháng âm lịch; ảnh của vật tạo bởi các loại gương.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Xem lại SGK lớp 7.
- Có thể chuẩn bị một số đồ dùng (các loại gương) hay tranh, hình vẽ về phản xạ, về các loại gương để dạy bài học theo phương pháp tạo tình huống.
2. Học sinh
Tìm đọc SGK lớp 7 để ôn lại về sự truyền thẳng và sự phản xạ ánh sáng cùng tính chất của các loại gương đã tìm hiểu ( theo câu hỏi gợi ý của GV).
III. ổn định tổ chức
- Tổ chức : Chia lớp thành từng nhóm từ 6-8 học sinh.
ghi tên những học sinh vắng mặt vào sổ đầu bài.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
IV. Tiến trình giờ giảng.
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề vào bài (như sgk)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sự truyền thẳng của ánh sáng.
GV :
HS :
- GV : Nêu nội dung định luật và điều kiện áp dụng.
GV : nêu câu hỏi C1 ?
HS : Trả lời câu hỏi C1.
GV : Em hãy tìm VD về ứng dụng của ĐL truyền thẳng ánh sáng ?
HS : Trả lời câu hỏi .
I- Sự truyền thẳng ánh sáng.
1. Định luật truyền thẳng ánh sáng.
ĐN : sgk.
2. Tia sáng, chùm sáng.
- ĐN : sgk.
- Ba loại chùm tia sáng : phân kỳ, hội tụ. song song.
3. Một vài ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng.
- Một số ứng dụng thực tế : sgk
Hoạt động 3 : Định luật truyền thẳng của ánh sáng.
S
R
N
I
i
i'
GV : nêu câu hỏi C2 ?
I
HS : Trả lời câu hỏi C2.
GV : nêu câu hỏi C3 ?
HS : Trả lời câu hỏi C3.
- GV: Hướng dẫn hs giải bài tập VD
- GV:Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi C4.
II. Định luật phản xạ ánh sáng.
1. Định luật phản xạ ánh sáng.
Định luật : sgk.
A'
A
B
J
I
H
2. áp dụng của định luật phản xạ ánh sáng.
Bài tập ví dụ :
III. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng. sgk.
Hoạt động 4 : Củng cố bài và hướng dẫn hs học tập ở nhà.
- Nêu câu hỏi 1 - 2 sgk.
- Cho bài tập trắc nghiệm 3 - 4 cho cả lớp.
- Cho bài tập về nhà 5 - 8 cho cả lớp.
- Đọc bài mới trong sgk.
- Giờ sau học bài mới.
- Nhắc lại phần in đậm cuối bài.
- Trả lời câu hỏi và thực hiện đầy đủ
các yêu cầu của giáo viên
V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 5. Bài tập
I - Mục tiêu :
- Giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập về sự truyền thẳng và sự phản xạ ánh sáng.
- Rèn tư duy trừu tượng, kỹ năng vẽ hình.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Cho bài tập về nhà, gợi ý hướng dẫn học sinh học.
2. Học sinh
Ôn tập sự truyền thẳng và phản xạ ánh sáng, làm bài tập
III. ổn định tổ chức
1- Kiểm tra sĩ số học sinh và ghi tên hs vắng mặt vào sổ đầu bài.
Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 học sinh.
2- Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Định luật này có nghiệm đúng với mặt phản xạ không phẳng không? Tại sao?
IV. Tiến trình giờ giảng.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn bài tập về ĐL truyền thẳng và ĐL phản xạ.
GV
HS
Tìm góc quay của tia phản xạ
Nêu tính chất của gương quay, xét trường hợp tổng quát và chứng minh bằng góc ngoài và góc có cạnh tương ứng vuông góc từng đôi một?
GV giới thiệu thêm ứng dụng để đo góc nhỏ. Ca-ven-đit đã dùng phương pháp gương quay để đo góc xoắn khi xác định hằng số G
GV gọi HS lên bảng vẽ hình?
- Xác định thị trường của gương?
- Thị trường phụ thuộc vào các yếu tố nào?
GV hướng dẫn HS vẽ hình?
-Dựng ảnh của vật và chùm tia phản xạ
- Hãy tổng quát hoá khái niệm vật và ảnh đối với gương?
I
a
a
J
S
K
H
H
D
R1
R2
Bài tập 5 (10)
IS cố định; SIR2=IKR2+2i1=2i2
mặt khác: i2= i1+ a
Theo góc có cạnh tương ứng
vuông góc:
a =SHJ;
SKR2= 2 ( i1+ a - i1) = 2a
I
O'
H
O
A
Bài tập 6 (11)
Thị trường là vùng không
gian trước gương, giới hạn
bởi mặt nón đỉnh O'
có các đường sinh tựa vào chu
vi. Thị trường phụ thuộc kích
thước gương và vị trí mắt
Bài tập 7(11)
a) áp dụng tính chất đối xứng của ảnh và vật
b) ảnh điểm: Điểm giao nhau của các tia phản xạ (hay đường kéo dài)
A'
G
G
A
Vật điểm: Điểm giao nhau của các tia tới (hay đường kéo dài)
I
S1
J
G2
M1
M1
S
G1
Bài tập 8(11)
a) Nối S1M1 cắt G1 và G2 tại I, J
SIJM là tia phải vẽ
b) 3 ảnh
có 2 ảnh chồng chập lên nhau)
q, d, b
p
q
b
d
Hoạt động 2: Phân tích, tìm ra phương pháp giải bài tập phần này.
GV
HS
- Qua phần này ta rút ra phương pháp chung để giải bài tập phần phản xạ ánh sáng?
- Vẽ hình, vận dụng định luật phản xạ ánh sáng để giải .
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà
GV
HS
Cho HS bài tập về nhà làm; 1.3, 1.4, 1.5, 1.6, SBT Vật lí(4). Học sinh khá làm thêm bài tập 1.8, 1.9.
Thực hiện yêu cầu của GV
V. Rút kinh nghiệm sau giờ học :
Ngày soạn :
Ngày dạy : Tiết 3 : Sự khúc xạ ánh sáng
I - Mục tiêu
1. Trả lời được câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Nhận ra khi nào không có khúc xạ ánh sáng.
2. Phát biểu đúng định luật khúc xạ ánh sáng.
3. Trả lời được các câu hỏi:
Chiết suất tuyệt đối là gì? Chiết suất tỉ đối là gì?
4. Viết được các hệ thức: giữa chiết suất và vận tốc ánh sáng; giữa hai loại chiết suất tuyệt đối và tỉ đối.
5. Viết được công thức của định luật khúc xạ ánh sáng và vận dụng để giải các bài toán về khúc xạ ánh sáng
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Nên thực hiện một thí nghiệm đơn giản về sự khúc xạ ánh sáng (mặc dù đây là hiện tượng rất phổ biến). Có thể dùng:
+ Chùm laze (của bút laze) cho truyền qua nước trà đựng trong hộp nhựa trong;
+ Hoặc các thiết bị của hộp quang học với vòng tròn chia độ, khối nhựa bán trụ và chùm laze.
- Yêu cầu học sinh: Ôn lại về sự khúc xạ ánh sáng ở lớp 9 và vẽ đồ thị các đường biểu diễn của i theo r, sin i theo sin r.
2. Học sinh
Ôn lại nội dung về sự khúc xạ ánh sáng đã tìm hiểu ở lớp 9 và thực hiện công việc được GV giao (vẽ các đồ thị i theo r ; sin i theo sin r).
III. ổn định tổ chức
- Tổ chức : Chia lớp thành từng nhóm từ 6- 8 học sinh.
Ghi tên những học sinh vắng mặt vào sổ đầu bài.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
IV. Tiến trình giờ giảng.
Hoạt động 1 : Thu thập thông tin
GV
HS
ở lớp 9 ta đã bước đầu tìm hiểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng về mặt định tính. Trong bài học này ta sẽ khảo sát đầy đủ hơn hiện tượng khúc xạ về mặt định lượng. GV tiến hành thí nghiệm
HS quan sát cái thìa để trong cốc nước, rút ra nhận xét.
Hoạt động 2: Xử lý thông tin.
- Có những gì xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường này vào môi trường khác?
-Thế nào là hiện tượng khúc xạ?
GV hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động
C1: Tiến hành thí nghiệm ?
GV hướng dẫn HS vẽ đồ thị của i, r?
- Dùng đồ thị minh họa cho định luật khúc xạ ánh sáng?
- Phát biểu định luật?
Giới thiệu: chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối?
Quan hệ giữa hai chiết suất?
- Thiết lập công thức định luật khúc xạ?
GV hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động C2.
C3: Hãy thiết lập
và
Giới thiệu quan hệ giữa chiết suất và vận tốc ánh sáng?
GV hướng dẫn thực hiện hoạt động C4
HS nhắc lại kiến thức cơ bản
r
S
N'
N
K
K'
I- Sự khúc xạ ánh sáng
1- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
SGK (11)
2- Định luật khúc xạ ánh sáng
SI: tia tới
N'IN: pháp tuyến
IR: tia khúc xạ
i : góc tới
r : góc khúc xạ
a) Thí nghiệm: - HS quan sát thí nghiệm?
- Nhận xét i, r?
b) Định luật : SGK (12)
Chú ý: Với góc nhỏ (<10o) ta có
II- Chiết suất của môi trường
1- Chiết suất tỉ đối:
Tỉ số không đổi trong hiện tượng khúc xạ gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) chứa tia khúc xạ đối với môi trường (1) chứa tia tới.
- Nếu n21>1 thì r <i tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn
- Nếu n21i tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn
môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1)
2) Chiết suất tuyệt đối:
Chiết suất tuyệt đối (thường gọi ngắn
là chiết suất) của một môi trường là
chiết suất tỉ đối của môi trường đó
đối với chân không
n2 : chiết suất tuyệt đối của môi trường (2)
n1: chiết suất tuyệt đối của môi trường (1)
n1 Sin i = n2Sin r
3) Chiết suất và vận tốc ánh sáng
Nếu môi trường (1) là chân không thì n1=1 và c1= c do đó chiết suất tuyết đối của môi trường (2)
Bài tập ví dụ: sgk (14)
Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi củng cố bài.
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (15); gv cho bài tập về nhà 7, 8, 9 cho cả lớp.
Học sinh khá cho bài tập 10(16)
HS trả lời câu hỏi SGK
HS thực hiện yêu cầu của GV
V. Rút kinh nghiệm sau giờ học :
Ngày soạn :
Ngày dạy : Tiết 4
Hiện tượng phản xạ toàn phần
I - Mục tiêu
1. Rút ra được nhận xét về hiện tượng phản xạ toàn phần từ việc quan sát các thí nghiệm thực hiện ở lớp.
2. Trả lời được câu hỏi thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần? Và nêu được các điều kiện để có phản xạ toàn phần.
3. Trình bày được cấu tạo và tác dụng dẫn sáng của sợi quang, cáp quang.
4. Vận dụng được điều kiện có phản xạ toàn phần vào các bài tập về phản xạ toàn phần.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Cố gắng thực hiện thí nghiệm ở lớp. Nếu không thể có được các dụng cụ thí nghiệm cần thiết như trình bày trong bài, có thể dùng tia laze của bút chỉ (pointer) và nước trà (pha màu) chứa trong loại hộp nhựa trong.
- Nếu tìm được nên mang vào lớp loại đèn trang trí có nhiều sợi nhựa dẫn sáng để làm ví dụ cáp quang.
2. Học sinh : Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng.
III. ổn định tổ chức
1- Tổ chức : Chia lớp thành từng nhóm từ 6- 8 học sinh.
Ghi tên những học sinh vắng mặt vào sổ đầu bài.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
2- Kiểm tra bài cũ : Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng.
VI: Tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Thu thập thông tin
GV
HS
Trình bày như sgk tr 18
Hoạt động 2: Xử lý thông tin
GV
HS
Tiến hành thí nghiệm?
Thay đổi độ nghiêng của chùm tia tới (thay đổi i), quan sát chùm tia khúc xạ ?
Tại sao ở mặt cong của bán trụ chùm tia tới theo phương của bán kính lại truyền thẳng?
GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt động C2
Quan sát thí nghiệm
I- Sự truyền ánh sáng từ một môi trường vào một môi trường chiết quang kém hơn.
1- Thí nghiệm:
2. Kết quả thí nghiệm:
Lúc đầu i còn nhỏ
- Tia phản xạ mờ
- Tia khúc xạ rõ
Lúc sau i lớn
- Tia phản xạ rõ
-Tia khúc xạ mờ
Với góc tới lớn hơn, không còn chùm tia khúc xạ, đó là hiện tượng phản xạ toàn phần
3) Góc giới hạn phản xạ toàn phần:
Theo định luật khúc xạ
n sini = n2sinr
n1chiết suất của nhựa
n2 chiết suất của không khí (ằ1)
sin r =sin i
n1> n2 nên sinr > sini ị r > i
khi góc i tăng thì r cũng tăng, r > i khi r đạt 90o thì i có giá trị igh gọi là góc giới hạn(phản xạ toàn phần) hoặc góc tới hạn
Chương II
Các dụng cụ quang học.
Bài 4 (1 tiết)
Lăng kính
I - Mục tiêu
1. Trình bày được cấu tạo của lăng kính và hai đặc trưng của nó: A; n (góc chiết quang; chiết suất)
2. Nêu được các tác dụng của lăng kính đối với ánh sáng truyền qua;
- Tán sắc chùm ánh sáng trắng;
- Làm lệch về đáy một chùm tia sáng đơn sắc.
3. Viết được các công thức về lăng kính và vận dụng để giải các bài tập về lăng kính.
4. Trình bày được vấn đề về góc lệch cực tiểu của tia sáng khi truyền qua lăng kính.
5. Nêu được công dụng của lăng kính.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên
-Các dụng cụ để làm thí nghiệm tại lớp. Có thể dùng ánh sáng mặt trời chiếu qua cửa sổ lớp học và dùng hộp nhựa trong đựng nước làm lăng kính.
- Các tranh, ảnh về quang phổ, máy quang phổ, máy ảnh...
2. Học sinh
Ôn lại sự khúc xạ ánh sáng và sự phản xạ toàn phần.
Bài 5 (2 tiết)
Thấu kính mỏng
I - Mục tiêu
1. Trình bày được cấu tạo và phân loại của thấu kính.
2. Trình bày được các khái niệm về các đặc trưng quan trọng của một thấu kính mỏng: quang tâm, Trục, tiêu điểm (ảnh, vật), tiêu cự, độ tụ.
3. Vẽ được ảnh tạo bởi thấu kính và nêu được các đặc điểm của ảnh (thật hay ảo; chiều; độ lớn) ứng với từng khoảng vị trí vật.
4. Viết và vận dụng đúng các công thức về thấu kính (hiểu rõ quy ước về trị số đại số của d; d'; k).
5. Trình bày được sơ lược về các quang sai xảy ra với thấu kính.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Sử dụng các loại thấu kính hay mô hình (loại lớn bằng nhựa) để giới thiệu với HS.
Nếu có điều kiện dạy tại phòng thí nghiệm bộ môn thì chuẩn bị sẵn các băng quang học làm thí nghiệm tạo ảnh với thấu kính.
- Các sơ đồ, tranh ảnh về đường truyền tia sáng qua thấu kính và một số quang cụ có thấu kính (máy ảnh; kính hiển vi;...).
- Các sơ đồ minh hoạ quang sai (nếu có).
2. Học sinh
Ôn lại kiến thức cơ bản về:
- Thấu kính đã học ở lớp 9.
- Sự khúc xạ ảnh sáng.
- Lăng kính.
Bài 6 (1 tiết)
gương cầu
I - Mục tiêu
Bổ sung kiến thức về gương cầu đã được học ở lớp 7.
1. Chỉ ra được các đặc điểm cấu tạo của gương cầu: Tâm gương, đỉnh gương, tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự.
2. Vẽ được ảnh của một vật cho trước. Xác định được đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu ứng với từng khoảng vị trí vật.
3. Viết được và vận dụng đúng các công thức xác định vị trí ảnh.
I - Chuẩn bị
1. Giáo viên
Đem vào lớp các gương cầu hay mô hình gương cầu cùng các tranh, sơ đồ tia sáng về gương cầu. Nếu giảng dạy tại phòng thí nghiệm bộ môn thì nên thực hiện thí nghiệm tạo ảnh với băng quang học.
2. Học sinh
Sưu tầm một số loại gương cầu và ôn lại kiến thức về gương cầu đã học ở lớp 7.
Bài 7 (1 tiết)
Giải bài toán hệ quang học
I - Mục tiêu
1. Phân tích và trình bày được quá trình tạo ảnh qua một quang hệ. Viết được sơ đồ tạo ảnh.
2. Giải được các bài tập về hệ quang học.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Chọn lọc ba bài thuộc hệ quang học thuộc cả ba dạng có nội dung thuận và nghịch.
+ Hệ thấu kính ghép đồng trục, cách quãng.
+ Hệ thấu kính ghép với gương phẳng hoặc gương cầu.
+ Hệ thấu kính ghép sát, đồng trục.
- Giải từng bài và nêu rõ phương pháp giải. Nhấn mạnh(có lí giải) các hệ thức liên hệ:
d2 = l - d1
k = k2k1
2. Học sinh
Ôn lại nội dung các bài học về gương, thấu kính,...
Bài 8 (2 tiết)
mắt
I - Mục tiêu
1. Trình bày được cấu tạo của mắt, các đặc điểm và chức năng của mỗi bộ phận: giác mạc; thuỷ dịch; tròng đen; thể thuỷ tinh; dịch thuỷ tinh; võng mạc.
2. Trình bày được về sự điều tiết của mắt và nêu được các đặc điểm liên quan đến sự điều tiết: điểm cực viễn; điểm cực cận; giới hạn nhìn rõ.
3. Trình bày được về năng suất phân li, sự lưu ảnh và ứng dụng.
4. Trình bày được ba tật cơ bản của mắt và cách khắc phục, nhờ đó giúp HS có ý thức giữ vệ sinh về mắt.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên
Dùng mô hình cấu tạo của mắt để minh hoạ. Cũng cần sử dụng các sơ đồ về các tật của mắt để giải thích.
2. Học sinh
Nắm vững kiến thức về thấu kính và về sự tạo ảnh của hệ quang học.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 13: kính lúp
I - Mục tiêu
1. Trình bày được về các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt như:
- Tác dụng của chúng;
- Hai nhóm: quan sát vật nhỏ và quan sát vật ở xa;
- Số bội giác.
2. Nêu được công dụng và cấu tạo của kính lúp.
3. Trình bày được sự tạo ảnh của kính lúp và các cách ngắm chừng.
4. Vẽ được đường truyền của chùm tia sáng từ một điểm của vật qua kính lúp.
5. Viết và vận dụng được công thức số bội giác của kính lúp trong các trường hợp.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên
Một số kính lúp để HS quan sát và sử dụng.
2. Học sinh
Ôn lại kiến thức về thấu kính và mắt
III: Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Tổ chức :
Lớp
B4
B5
B6
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
B’
B
A’ A
Góc trông của mắt ?
Thế nào là khoảng nhìn rõ ?
Điểm Cc ; C v
Ưu điểm ở ngắm chừng ở vô cực .
1)Định nghĩa (SGK)
2)Cách ngắm chừng ở Cc và
- Đặt vật trong khoảng f của kính ảnh ảo hiện rõ trong giới hạn nhìn rõ Cc-CV của mắt.
- Cách ngắm chừng :
+ ở C c
+ ở Vô cực
3 > độ bội giác của kính lúp :
- ĐN ( sgk).
b> Với kính lúp :
c> Ngắm chừng ở Cc’ : G = k .
d > Ngắm chừng ở
f nhỏ thực tế
4. Củng cố : phần 2; 3 ?
5. Hướng dẫn Học sinh học ở nhà : sgk
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 14: kính hiển vi
I - Mục tiêu
1. Trình bày được công dụng và cấu tạo của kính hiển vi. Nêu được các đặc điểm của vật kính và thị kính của kính hiển vi.
2. Trình bày được về sự tạo ảnh qua kính hiển vi và vẽ được đường truyền của chùm tia sán từ một điểm của vật qua kính trong các trường hợp:
- Ngắm chừng ở vô cực.
- Ngắm chừng ở một vị trí bất kì.
3. Nêu được các đặc điểm của việc điều chỉnh kính hiển vi.
4. Giải được các bài tập về kính hiển vi.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Nếu dạy tại lớp thì đem vào lớp:
+ Một kính hiển vi;
+Tranh sơ đồ tia sáng qua kính hiển vi để giới thiệu, giải thích.
- Nếu dạy taị phòng thí nghiệm bộ môn, nên bố trí số kính hiển vi đủ để mỗi nhóm HS thao tác sử dụng kính và quan sát ảnh qua kính.
- Có thể kết hợp với bộ môn Sinh vật để sau tiết học về kính hiển vi thì HS có cơ hội thực hành sinh vật quan sát các mẫu vật.
2. Học sinh
Ôn lại để nắm được nội dung, phương pháp giải bài toán hệ quang học.
III: Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Tổ chức :
Lớp
B4
B5
B6
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
A
B O1 A1 O2
A2
B1
B2 A1B1 ảnh thật
A2B2 ảnh ảo
Muốn tăng G phải làm gì?
1)Kính hiển vi :
ĐN : sgk .
Cấu tạo :
- Vật kính TK hội tụ có f rất ngắn tạo ảnh thật của vật .
- Thị kính TK hội tụ có f ngắn để quan sát ảnh thật ở trên .
Vật kính và thị kính được gắn ở 2 đầu 1 ống hình trụ sao cho trục chính của nó trùng nhau .
Và O1O2 = const .
Cách ngắm chừng :
Vật AB gần f1 ảnh A1B1
A1B1 trong khoảng tiêu cự của O2 ảnh A2B2
Điều chỉnh sao cho A2B2 CcCv bằng cách điều chỉnh kính để A2B2 nằm ở vô cực .
Độ bội giác của kính hiển vi :
lần
4) Củng cố :cấu tạo & hoạt động của kính
5 ) Hướng dẫn : sgk
B’
B
A’ A
Góc trông của mắt ?
Thế nào là khoảng nhìn rõ ?
Điểm Cc ; C v
Ưu điểm ở ngắm chừng ở vô cực .
1)Định nghĩa (SGK)
2)Cách ngắm chừng ở Cc và
- Đặt vật trong khoảng f của kính ảnh ảo hiện rõ trong giới hạn nhìn rõ Cc-CV của mắt.
- Cách ngắm chừng :
+ ở C c
+ ở Vô cực
3 > độ bội giác của kính lúp :
- ĐN ( sgk).
b> Với kính lúp :
c> Ngắm chừng ở Cc’ : G = k .
d > Ngắm chừng ở
f nhỏ thực tế
4) Củng cố : phần 2; 3 ?
5 ) Hướng dẫn : sgk
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 15: kính thiên văn
I - Mục tiêu
1. Trình bày được về:
- Công dụng của kính thiên văn
- Cấu tạo của kính thiên văn (khúc xạ).
2. Vẽ được đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.
Thiết lập được công thức :
Suy ra được : - f1 phải có giá trị lớn.
- Kết quả không phụ thuộc vị trí mắt.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên
Đem vào lớp kính thiên văn loại nhỏ dùng cho HS của phòng thí nghiệm (nếu có) để giới thiệu.
Có thể chuẩn bị một số nội dunglàm đề tài cho HS thảo luận :
- Kính thiên văn của Ga-li-lê;
- Kính thiên văn của Niu-tơn;
- Kính thiên văn của các đài thiên văn lớn đặt trên mặt đất;
- Kính Hớp-bơn.
2. Học sinh
Ôn lại các nội dung về kính lúp và kính hiển vi.
III: Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Tổ chức :
Lớp
B4
B5
B6
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
A
B O1 A1 O2
A2
B1
A1B1 ảnh thật
A2B2 ảnh ảo
Muốn tăng G phải làm gì?
B2
1) Kính thiên văn :
- ĐN ; sgk .
- Cấu tạo :
+ Vật kính f dài .
+ Thị kính f ngắn .
+ 2 thấu kính lắp đồng trục có thể điều chỉnh được
- Hoạt động : ngắm chừng ở điểm Cc và Cv
- ứng dụng : ống nhòm QS, kính trắc địa
ĐN : sgk .
Cấu tạo :
- Vật kính TK hội tụ có f rất ngắn tạo ảnh thật của vật .
- Thị kính TK hội tụ có f ngắn để quan sát ảnh thật ở trên .
Vật kính và thị kính được gắn ở 2 đầu 1 ống hình trụ sao cho trục chính của nó trùng nhau .
Và O1O2 = const .
Cách ngắm chừng :
Vật AB gần f1 ảnh A1B1
A1B1 trong khoảng tiêu cự của O2 ảnh A2B2
Điều chỉnh sao cho A2B2 CcCv bằng cách điều chỉnh kính để A2B2 nằm ở vô cực .
Độ bội giác của kính hiển vi :
lần
4) Củng cố :cấu tạo & hoạt động của kính
5 ) Hướng dẫn : sgk
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 16: Bài tập
Mục đích yêu cầu:
- Học sinh hiểu sâu về kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn .vận dụng các công thức để giải bài tập .
-Rèn luyện kỹ năng tính toán, giải bài tập .
Nội dung:
1. Tổ chức :
Lớp
B4
B5
B6
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các công thức :
Kính lúp :
Kính hiển vi :
Kính thiên văn :
3. Bài mới :
Bài 4
D=10dp
G= ?
Gc= ?
h= ?
Bài 5
CCc =10cm
OCv= 50cm
D = 10dp
l= 0 ;
d =?
Gc=? ;hc= ?
Bài 4
F1= 1cm
F2= 4cm
a= 17cm
D= 25 cm
Tính
Bài 5
F1= 1cm
F2= 4cm
= 17cm
OCc= 20 cm
OCv = .
Tính d=?
ảnh ở điểm cực cận d’= - 0Cc = - 25cm .
Vậy độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm Cc= 2,5
Vậy d trong khoảng :
Khi người ấy ngắm chừng ở điểm cực viễn .
Khi ngắm chừng ở Cc:
.
Khi ngắm chừng ở điểm Cc có d2’ = - 25 cm
khi ngắm chừng ở Cc d2’ = - D =- 25cm
a = f1 + f2 + =15 +1+ 4 = 20cm
d2 = a- d’1 = d’1= a - d2 = 20 -
Ngắm chừng ở Cv d’2 = d2 = f2 = 4cm
d’1 = a-d2 = 20 - 4 = 16cm .
Tiết 12: Bài tập
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I - Mục tiêu
- Học sinh vận dụng được lý thyết vào việc giải bài tập,cách sửa các tật của mắt .
-Rèn luyện kỹ năng tính toán, giải bài tập .
II - Chuẩn bị
III: Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Tổ chức :
Lớp
B4
B5
B6
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
Nhắc lại các công thức :
3. Bài mới :
Bài 5
f=10cm =0,1m
h =1,6m .
d = 5m
d’ =?
h’ = ?
Bài 3
OCV = 0,5 m
OCE = 0,125 m
d = ?
OCe’ = ?
Bài 4
OCe = 40 cm
OCe’ = 25 cm
d = ?
D =1 OCc’ = ?
Theo CT thấu kính : =
- KL : Chiều cao của ảnh trên phim là 0,0326m.
Vật kính cách phim là 0,102m .
Độ tụ mà f = - OCV
Điểm cực cận là :
a> nhờ thấu kính mà ảnh ở 40cm lùi đến 25 cm
vì là ảnh ảo nên
b> nếu D =1Dp
Vật cách mắt 29 cm tạo ảnh ở 40 cm
1) ; ; Đ =25cm
2) O1 O2
A’ B’ là vật của mắt .
d1 d’1 d2 d’2
Ngắm ở Cv A’B’ ở Cv cách mắt 40cm , cách O2 là 40 - 3 =37 cm ; d’2 = -37cm
Vị trí A1 B1
Khoảng cách O1O2 = F1 + 210 = 0,5 + 21 = 21,5cm.
A1 B1 cách O2 là 2,775 cm sau O1 là 21,5 - 2,775 = 18,725 cm = d’1 .
Vị trí AB :
Ngắm chừng ở Cc A’B’ ở Cc cách mắt 18 cm cách O2 =18-3=15 cm.
Vậy A1B1 trước O2 là 2,5 cm , ở sau O1 là d’1 = O1O2 - d2
=21,5 - 2,5 = 19 cm . Vị trí AB :
Vậy
4) Củng cố : Tật viễn thị và cách sửa ?
5 ) Hướng dẫn : BT 6.12 → 6.15 BTVL
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 9: bài tập
I - Mục tiêu
- Học sinh được củng cố , rèn luyện về công thức thấu kính,t/c ảnh của một vật qua thấu kính.
- Rèn luyện tư duy suy luận lô gíc , phân tích, tổng hợp, óc khái quát hoá.
II - Chuẩn bị
III: Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Tổ chức :
Lớp
B4
B5
B6
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
Nhắc lại các c.thức :
Nhắc lại các công thức :
3. Bài mới :
Phương pháp
d = 20 cm.
h’ = 1/ 2 h.
Thấu kính gì ? Vẽ ?
f = ?
B
B’
A A’ O
d = 12 cm. h’ = 3h. f = ? Vẽ ?
B’
B
A’ A O F
B
F A’
d + d’ = 90 cm; l = 30cm. f = ?
Công thức thấu kính ?
Nội dung
Bài 5 d = - 2d’
a) → d’ = - d / 2
- Thấu kính cho ảnh cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật, đó là thấu kính phân kỳ.
b) Tính tiêu cự f : →
f =
Bài 6
*Trường hợp ảnh ảo.
→ d’ = - 3d.
→ f = 3d / 2 =3*12 /2 = 18 cm.
* Trường hợp ảnh thật.
→ d’ = - 3d.
→ f = 3d / 4 = 3*12 / 4 = 9 cm.
Bài 7
Theo công thức thấu kính
Từ (1)và (2) có :
90 - d2 = 30 d + 1800 - d2 → d = 30 cm.
Thay vào (1) → f = 20 cm.
* Củng cố: P. pháp giải bài tập về công thức TK.
4) Củng cố :cấu tạo & hoạt động của kính
5 ) Hướng dẫn : sgk
Bài 13 (1tiết)
điện tích. định luật cu-lông
I - Mục tiêu
1. Trả lời được các câu hỏi sau:
-Có cách nào đơn giản để phát hiện xem một vật có bị nhiễm điện hay không ?
- Điện tích là gì? Điện tích điểm là gì?
- Có những loại điện tích nào? Tương tác giữa các điện tích xảy ra như thế nào?
- Lực tương tác giữa hai điện tích điểm phụ thuộc như thế nào vào khoảng cách giữa hai điện tích?
-Lực tương tác giữa hai điện tích phụ thuộc như thế nào vào độ lớn của hai điện tích?
2. Phát biểu được định luật Cu- lông và vận dụng định luật đó để giải được những bài toán đơn giản về cân bằng của hệ điện tích.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Một vài thí nghiệm đơn giản về sự nhiễm điện do cọ xát.
- Một chiếc điện nghiệm
- Hình vẽ to cân xoắn Cu-lông (Hoặc bản trong chụp cân xoắn cu-lông trong SGK và đèn chiếu bản trong).
- Chuẩn bị một số câu hỏi và xác định rõ vị trí của các câu hỏi đó trong tiết học
- Chuẩn bị trả lời các câu hỏi và bài tập ở cuối bài.
2. Học sinh
Xem lại kiến thức về phần này trong SGK Vật lí 7.
Bài 14 (1tiết)
Thuyết electron cổ điển và sự nhiễm điện.
I - Mục tiêu
1.Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết electron.
2.Trình bày được cấu tạo sơ lược của nguyện tử về phương diện điện.
3. Vận dụng được thuyết electron để giải thích sơ lược các hiện tượng nhiễm điện.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên
Những thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
2. Học sinh
Ôn lại cấu tạo nguyện tử đã học ở vật lí 7 và trong môn hoá học ở THCS và lớp 10 THPT.
Bài 15 (2tiết)
điện trường. cường độ điện trường
đường sức điện.
I - Mục tiêu
1.Trình bày được khái niệm sơ lược v
File đính kèm:
- Giao an vat ly 11(4).doc