Trắc nghiệm Chương I: Định luật Cu-Lông - Trường THPT Tự Lập

Chương I: Định luật Cu-long

A:TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

1.Chọn câu đúng: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng

A.tăng lên gấp đôi B. giảm đi một nữa C.giảm đi bốn lần D. không thay đổi

2.Trong trường hợp nào sau đây ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?

A.Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B.Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau

C.Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. D.Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.

3.Hãy chọn phát biểu đúng. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí.

A.tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

B. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.

C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

4.Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N .Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xẩy ra?

A.M và N nhiễm điện cùng dấu. B. M và N nhiễm điện trái dấu.

C. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện. D.Cả M và N đều không nhiễm điện.

5.Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra.

A.Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.

B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.

C. Ba điện tích không cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.

D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Chương I: Định luật Cu-Lông - Trường THPT Tự Lập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Định luật Cu-long A:TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT 1.Chọn câu đúng: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng A.tăng lên gấp đôi B. giảm đi một nữa C.giảm đi bốn lần D. không thay đổi 2.Trong trường hợp nào sau đây ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm? A.Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B.Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau C.Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. D.Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. 3.Hãy chọn phát biểu đúng. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí. A.tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. 4.Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N .Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xẩy ra? A.M và N nhiễm điện cùng dấu. B. M và N nhiễm điện trái dấu. C. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện. D.Cả M và N đều không nhiễm điện. 5.Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra. A.Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều. B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng. C. Ba điện tích không cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều. D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng. 6.Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A.tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần . C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần 7.Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1>0. Hai điện tích q2 và q3 nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực tác dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra? A. B. q2>0, q30. D. q2<0, q3<0. 8.Cho quả cầu kim loại trung hòa điện tiếp xúc với một vật nhiễn điện dương thì quả cầu cũng được nhiễm điện dương. Hỏi khi đó khối lượng của quả cầu thay đổi thế nào? A.Tăng lên rõ rệt. B. Giamr đi rõ rệt. C.Có thể coi là không đổi. D.Lúc đầu tăng rồi sau đó giảm. 9.Tại A có điện tích điểm q1, tại B có điện tích điểm q2 .Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường bằng 0. M nằm trên đoạn thẳng nối A,B và ở gần A hơn B. Có thể nói gì về dấu và độ lớn của các điện tích q1,q2: A. q1,q2 cùng dấu > . B.q1,q2 khácdấu > . C. q1,q2 cùng dấu < . D.q1,q2 khác dấu < . 10.Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do? A.Nước biển. B.Nước sông. C.Nước mưa. D.Nước cất. 11.Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một A.thanh kim loại không mang điện. B. thanh kim loại mang điện dương. C. thanh kim loại mang điện âm. D.thanh nhựa mang điện âm. 12.Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách . Đó là do A.hiện tượng nhiễm điện do tiép xúc. B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. C.hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng. B.cả ba hiện tượng nêu trên. 13.Lực tương tác Cu lông giữa hai điện tích điểm thay đổi như thế khi giảm khoảng cách giữa chúng hai lần? A:Giảm 4; B:Tăng 4; C:Giảm 2; D:Tăng 2. 14.Lực tương tác giữa hai quả cầu nhỏ thay đổi như thế nào nếu điện tích của mổi quả cầu giảm 2 lần còn khoảng cách giữa chúng giảm đi 4 lần? A:Giảm 16; Tăng 16; C:Tăng 4; D:giảm 4. B: Bài tập Dạng 1: Xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm: Bài 1: Hai điện tích điểm q1 = +3 (C) và q2 = -3 (C), cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là bao nhiêu? Bài 2: Xác định lực tương tác giữa 2điện tích q1,q2 cách nhau một khoảng r trong chất điẹn môi có hằng số điện môi trong các trường hợp : a.q1=4.10-6C,q2=-8.10-6C,r=4cm, =2 b.q1=6C,q2=9C,r=3cm, =5 Bài 3: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu? Bài 4:Hai điện tích bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau đoạn R= 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng la F= 10-5 N. Tìm độ lớn của mỗi điện tích? Tìm khoảng cách R1 giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F1 = 2,5.10-6 N. Bài 5: Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong chân không cách nhau 1 đoạn R= 1m, đẩy nhau bằng lực F= 1,8N. Điện tích tổng cộng của vật là Q= 3.10-5C. Tính điện tích của mỗi hạt? Bài 6: Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q1,q2 đặt trong không khí cách nhau R= 2cm, đẩy nhau bằng lực F= 2,7.10-4 N.Cho hai quả cầu tiếp xúc rồi lại đưa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau bằng lực F’ = 3,6.10-4N.Tính q1, q2? Bài 7: Xác định lực tương tác giữa hai điện tích q1 = 10-6 C và q2 = -10-6 C cách nhau 1 khoảng r= 3cm trong hai trường hợp : a, Hai điện tích đặt trong chân không. b, Hai điện tích đặt trong dầu hoả ( có hằng số điện môi = 2) Bài 8 : Hai điện tích điểm đặt cách nhau 1 m trong không khí thì đẩy nhau một lực F = 1,8 N. Độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10-5 C. Tính điện tích mỗi vật Bài 9: Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m = 1g bằng những dây có cùng độ dài l = 50 cm. Khi hai quả cầu tích điện bằng nhau, cùng dấu, chúng đẩy nhau và cách nhau r1 = 6cm. a. Tính điện tích mỗi quả cầu b. Nhúng cả hệ thống vào rượu có hằng số điện môi = 27. Tính khoảng cách r2 giữa 2 quả cầu khi cân bằng. Bỏ qua lực đẩy Archimede. Lấy g = 10m/s2. Dạng 2: Xác định lực tương tác giữa nhiều điện tích điểm: Bài 1: có 3 điện tích điễm q1=q2=q3=1,5.10-6C đặt trong chân không ở 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a=15cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích ? Bài 2:có 2 điện tích điễmq1=16C,q2= -64C lần lượt đặt tại 2 điễm AvàB(trong chân không)cách nhau 1 m. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích qo= 4C trong các trường hợp sau: A, qo đặt tại điễm M với AM=60cm,BM=40cm. B, đặt tại điễm N với AN=60cm,BN=80cm. Bài 3:Đặt tại 2điễm AvàB các điện tích q1=2.10-8c và q2= -2.10-8c.AB=6cm.Môi trường là không khí. Trả lời các câu hỏi sau: A, xác định lực tương tác giữa q1và q2 B, xác định lực tương tác giữa q1 và q2 đối với q3 đặt tại C ở trên trung trực của AB và cách AB là 4cm;q3= 4.10-8C Bài 4: Cho hai điện tích điểm q1 = -2.10-7C và q2 = 2.10-7C tại hai điểm A và B trong chân không, cách nhau một khoảng AB= 2,5cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q3= 10-8C đặt tại điểm C sao cho CA= 1,5cm và CB = 2cm. Bài 5: Cho hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong chân không, cách nhau 1 khoảng AB = 8cm. Xác định lực điện tổng hợp lên điện tích điểm q0 = 4.10-8C đặt tại điểm C sao cho : CA= 6cm và CB = 2cm CA= 4cm và CB = 12cm CA=CB = 5cm Bài 6: Hai điện tích q1 = 4.10-8C, q2 = -8.10-8C đặt tại A, B trong nước có hằng số điện môi bằng = 81. Xác định lực tác dụng lên q3 = 2.10-8C đặt tại C trong nước với CA^AB, biết AB = 4cm, AC = 3cm. Bài 7: Đặt 4 điện tích điểm q1 = -q2 = q3 = -q4 = q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạch a trong không khí . Xác định lực điện đặt lên mỗi điện tích ? Dạng 3:Cân bằng của điện tích: Bài 1:Cho hai điện tích q1= 2.10-8C và q2= -8.10-8C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 8cm trong không khí.Một điện tích q3 đặt tại C. Hỏi điểm C ở đâu và q3 bằng bao nhiêu để q3 nằm cân bằng? Bài 2: tại 3 đỉnh của một tam giác đều người ta đặt 3 điện tích điểm giống nhau q1=q2=q3=q= 6.10—7C. Hỏi phải đặt q0 ở đâu và độ lớn bằng bao nhiêu để q0 cân bằng? Bài 3: Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau treo vào cùng một điểm nhờ hai sợi dây dài l= 20cm.Khi hai quả cầu tiếp xúc nhau người ta truyền cho chúng điện tích tổng cộng q=8.10-7 C. Sau đó chúng đẩy nhau và khi cân bằng góc của hai sợi dây là = 900,lấy g=10m/s2.Xác định khối lượng m của mối quả cầu.

File đính kèm:

  • docvat li 11 hay.doc
Giáo án liên quan