Giáo án Vật lí 11 - Tiết 11, Bài 7 - Dòng điện không đổi. nguồn điện (tiết 1)

CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Tiết 11– Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức của định nghĩa này.

- Nêu được điều kiện để có dòng điện.

- Nêu được khái niệm và công thức tính của dòng điện không đổi.

2. Kĩ năng

- Vận dụng được các hệ thức: để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Xem lại sách vật lí lớp 7 để biết ở THCS HS đã học những gì về liên quan tới nội dung bài học.

- Chuẩn bị những kiến thức liên quan tới bài học.

2. Học sinh

- Xem lại kiến thức về dòng điện đã học ở THCS.

- Xem trước bài trước khi tới lớp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí 11 - Tiết 11, Bài 7 - Dòng điện không đổi. nguồn điện (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : .............................. Ngày giảng : .......................... CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Tiết 11– Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN( Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức của định nghĩa này. - Nêu được điều kiện để có dòng điện. - Nêu được khái niệm và công thức tính của dòng điện không đổi. 2. Kĩ năng - Vận dụng được các hệ thức: để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Xem lại sách vật lí lớp 7 để biết ở THCS HS đã học những gì về liên quan tới nội dung bài học. - Chuẩn bị những kiến thức liên quan tới bài học. 2. Học sinh - Xem lại kiến thức về dòng điện đã học ở THCS. - Xem trước bài trước khi tới lớp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp: Sĩ số: Lớp: Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu công thức tính điện dung của tụ. - Công thức điện thế, hiệu điện thế. 3. Bài mới * Giới thiệu bài mới * Nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động I - GV gợi ý cho HS nhớ lại nhưengx kiến thức về dòng điện đã học ở THCS. Hoạt động 2 - GV hướng dẫn HS suy ra công thức tính cường độ dòng điện: Dòng nước cũng giống như dòng điện. Giả sử có hai ống nước được mở cho lượng nước chảy qua hai vòi là nhiều, ít khác nhau trong cùng 1 khoảng thời gian, khi đó dòng chảy qua vòi nào mạnh hơn. Lượng nước chảy qua vòi giống như lượng điện tích chuyển qua tiết diện của dây dẫn. => Nếu có càng nhiều điện tích chuyển qua 1 tiết diện phẳng của dây dẫn thì cường độ dòng điện sẽ càng lớn. Gọi là lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện phẳng S của vật dẫn trong khoảng thời gian thì cường độ dòng điện: - GV cho HS ghi nhận định nghĩa về dòng điện không đổi. - GV cho HS suy nghĩ và trả lời C1, C2. - GV nêu đơn vị của dòng điện để HS ghi nhận. I. Dòng điện * Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt điện tích. * Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do. * Quy ước chiều của dòng điện là chiều chuyển dời của các hạt điện tích dương (ngược với chiều chuyển dời của các điện tích âm). * Tác dụng của dòng điện khi chạy qua các vạt dẫn: tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng hóa học, tác dụng cơ học, tác dụng sinh lí, * Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe: A. II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi 1. Cường độ dòng điện - Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng dịch chuyển qua thiết diện phẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian và khoảng thời gian . 2. Dòng điện không đổi - Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Với q là lượng điện tích chuyển qua tiết diện phẳng trong khoảng thời gian t. - Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế, ta thường mắc Ampe kế nối tiếp với mạch điện cần xác định cường độ dòng điện. 3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng - Đơn vị của cường độ dòng điện trong hệ SI là ampe: - Đơn vị của điện lượng là cu-lông (C). 4. Củng cố và vận dụng - GV yêu cầu HS trả lời C3, C4 trong SGK. - Hệ thống lại những kiến thức đã học trong suốt tiết học. 5. Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà. - Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK (ba hoa thị đầu tiên). - Về nhà làm các bài tập 6, 7, 13

File đính kèm:

  • doctiet 11 chuong 2 - Dong dien khong doi -tiet 1.doc