Soạn:14/01 Tiết 51
11H: KHUNG DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN
Giảng 11K: ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG
11T:
A. Mục tiêu:
+ Trình bày được lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện.
+ Thành lập được công thức xác định mô men ngẫu lực từ tác dụng lên khung trong trường hợp đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây.
+ Trình bày được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều và điện kế khung quay.
Chuẩn bị:
I. Giáo viên:
Khung dây, bộ pin và các dây nối.
II. Học sinh:
Ôn lại kiến thức về lực từ tác dụng lên một đọan dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường.
C. Ổn định tổ chức – Kiểm tra:
I. Ổn định tổ chức:
11H: /34
11T: /31
11K: /34
II. Kiểm tra:
Lực Lo – ren – xơ: Khái niệm? Phương? Chiều? Độn lớn?
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí 11 - Tiết 51 - Khung dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:14/01 Tiết 51
11H: khung dây dẫn có dòng điện
Giảng 11K: đặt trong từ trường
11T:
Mục tiêu:
+ Trình bày được lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện.
+ Thành lập được công thức xác định mô men ngẫu lực từ tác dụng lên khung trong trường hợp đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây.
+ Trình bày được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều và điện kế khung quay.
Chuẩn bị:
I. Giáo viên:
Khung dây, bộ pin và các dây nối.
II. Học sinh:
Ôn lại kiến thức về lực từ tác dụng lên một đọan dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường.
C. ổn định tổ chức – Kiểm tra:
I. ổn định tổ chức:
11H: /34
11T: /31
11K: /34
II. Kiểm tra:
Lực Lo – ren – xơ: Khái niệm? Phương? Chiều? Độn lớn?
D. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung cần đạt
+ Làm TN biểu diễn.
+ Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét kết quả TN.
+ Sử dụng hình vẽ để phân tích.
+ Yêu cầu HS tự phân tích các kực t/d vào các cạnh của khung.
+ Quan sát TN.
+ Nhận xét kết quả TN.
+ Vẽ hình.
+ Ghi vở.
1. Khung dây đặt trong từ trường:
a) Thí nghiệm:
+ Bố trí TN.
+ Tiến hành F Kết quả: cho dòng điện qua khung, ta thấy khung bị quay đi.
b) Lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện:
Đ Đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung:
O
O’
O
O’
F Ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung.
+TH đường sức không nằm trong mặt phẳng khung, nói chung ngẫu lực vẫn làm quay khung.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung cần đạt
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
+ Hướng dẫn HS xây dựng công thức tính momen ngẫu lực từ trong trường hợp đơn giản.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu 2 ứng dụng cơ bản của lực từ t/d lên khung dây.
+ Trả lời C1.
+ Trả lời C2.
+ Tìm hiểu khái niệm momen ngẫu lực từ.
+ Xây dựng công thức momen ngẫu lực từ.
+ Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc h/đ của động cơ điện.
+ Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc h/đ của điện kế khung quay.
Đ Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung:
Các lực từ không làm quay khung F vị trí duy nhất – mặt phẳng trung hòa.
c) Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây.
M = FBC.d
Với: FBC = FAD = Ibl
F M = Ibld, lại có: ld = S
Do đó: M = IBS (1)
TH tổng quát: M = IBSsin. (2)
2. Động cơ điện một chiều:
a) Cấu tạo.
b) Hoạt động.
(SGK/164)
3. Điện kế khung quay:
a) Cấu tạo.
b) Hoạt động.
(SGK/164)
E. Củng cố – Dặn dò:
I. Củng cố:
Sử dụng các câu hỏi giáo khoa và bài tập trắc nghiệm cuối bài học.
II. Dặn dò:
BTVN: 3, 4 (SGK/165)
Các bài tập trong SBT.
*********************&*******************
File đính kèm:
- TIET 51 KHUNG DAY.doc