Tiết 56 - 57
11H: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NẰM NGANG
Giảng 11K: CỦA TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT
11T:
A. Mục tiêu:
+ Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của la bàn (điện kế tang).
+ Sử dụng la bàn tang và máy đo điện đa năng hiện số để xác định thành phần nằm ngang của từ trường Trái Đất.
+ Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy đo điện đa năng hiện số.
B. Chuẩn bị:
I. Giáo viên:
+ Chuẩn bị các dụng cụ theo nội dung thí nghiệm trong bài thực hành.
+ Kiểm tra chất lượng từng dụng cụ, nhất là la bàn tang.
+ Tiến hành làm thử các thí nghiệm trong bài.
II. Học sinh:
+ Nghiên cứu nội dung bài thực hành để hiểu rõ cơ sở lý thuyết của các thí nghiệm và biết cách sử dụng la bàn tang.
+ Ôn lại các đặc điểm (phương, chiều và độ lớn) của vectơ cảm ứng từ do dòng điện tròn gây ra tại tâm của nó.
+ Chuẩn bị sẵn bản báo cáo thí nghiệm theo mẫu trong SGK.
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí 11 - Tiết 56, 57 - Thực hành: xác định thành phần nằm ngang của từ trường trái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 24/01 Tiết 56 - 57
11H: Thực hành: Xác định thành phần nằm ngang
Giảng 11K: của từ trường trái đất
11T:
Mục tiêu:
+ Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của la bàn (điện kế tang).
+ Sử dụng la bàn tang và máy đo điện đa năng hiện số để xác định thành phần nằm ngang của từ trường Trái Đất.
+ Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy đo điện đa năng hiện số.
Chuẩn bị:
I. Giáo viên:
+ Chuẩn bị các dụng cụ theo nội dung thí nghiệm trong bài thực hành.
+ Kiểm tra chất lượng từng dụng cụ, nhất là la bàn tang.
+ Tiến hành làm thử các thí nghiệm trong bài.
II. Học sinh:
+ Nghiên cứu nội dung bài thực hành để hiểu rõ cơ sở lý thuyết của các thí nghiệm và biết cách sử dụng la bàn tang.
+ Ôn lại các đặc điểm (phương, chiều và độ lớn) của vectơ cảm ứng từ do dòng điện tròn gây ra tại tâm của nó.
+ Chuẩn bị sẵn bản báo cáo thí nghiệm theo mẫu trong SGK.
C. ổn định tổ chức – Kiểm tra:
I. ổn định tổ chức:
11H: /34
11T: /31
11K: /34
II. Kiểm tra:
Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện? Định luật Ampe?
D. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung cần đạt
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cơ sở lí thuyết của thí nghiệm.
+ Giải thích các thắc mắc của HS về cơ sở lí thuyết.
+ Giới thiệu để HS nắm được cách sử dụng la bàn tang
+ HS nêu mục đích và yêu cầu của TN.
+ Tìm hiểu về cơ sở lí thuyết của bài TH.
+ Thảo luận để hiểu rõ cơ sở lí thuyết trước khi làm TN.
+ Nhận dụng cụ TH theo nhóm, tìm hiểu về la bàn tang
1. Cơ sở lý thuyết:
+ Đặt một kim nam châm trong lòng cuộn dây có dòng điện F nó chịu tác dụng đồng thời của từ trường TĐ và từ trường cuộn dây.
+ Kim nam châm định hướng theo phương và chiều của từ trường tổng hợp.
+ Dùng la bàn tang để xác định, sử dụng công thức:
.
Với: N là số vòng của cuộn dây, I là cường độ dòng điện qua cuộn dây, d là đường kính của cuộn dây, là góc quay của kim nam châm so với vị trí ban đầu khi chưa có dòng điện.
2. Phương án thí nghiệm:
a) Dụng cụ: - La bàn tang.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung cần đạt
và máy đo điện đa năng hiện số.
+ Phát đồ dùng cho từng nhóm.
+ Hướng dẫn HS tiến hành mắc mạch điện, kiểm tra và cho phép đóng mạch để đo đạc.
+ Hướng dẫn HS viết báo cáo TN.
+ Thu báo cáo TN.
và máy đo điện đa năng hiện số.
+ Theo hướng dẫn của thầy, các nhóm mắc mạch điện đúng sơ đồ.
+ Tiến hành các bước đo đạc đúng hướng dẫn của SGK.
+ Viết báo cáo TN theo mẫu (đã chuẩn bị sẵn).
+ Nộp báo cáo TN.
Máy đo điện đa năng hiện số.
Nguồn một chiều 6V - 150mA.
Các dây dẫn.
b) Tiến trình thí nghiệm:
+ Điều chỉnh la bàn tang.
+ Mắc mạch điện và tiến hành đo đạc theo hướng dẫn của SGK.
3. Viết báo cáo thí nghiệm:
+ Mẫu báo cáo thí nghiệm như trong SGK.
+ Chú ý nhận xét về kết quả thí nghiệm thu được.
4. Thu dọn đồ dùng cất trả đúng quy định.
E. Củng cố – Dặn dò:
I. Củng cố:
Sử dụng các câu hỏi giáo khoa và bài tập trắc nghiệm cuối bài học (SGK/181).
II. Dặn dò:
F HS học kĩ bài, nắm vững nội dung trọng tâm của bài học.
F BTVN: Các bài tập TH trong SBT.
File đính kèm:
- TIET 56 57 THUC HANH.doc