Giáo án Vật lí 11 - Tiết 58, 59 - Hiện tượng cảm ứng điện từ suất điện động cảm ứng

 Chương V

 CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Soạn: 16/02 Tiết 58 - 59

 11H: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Giảng 11K: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG

 11T:

A. Mục tiêu:

+ Phát biểu được định nghĩa từ thông, ý nghĩa của từ thông.

+ Phân biệt được hiện tượng cảm ứng điện từ , dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín.

+ Trình bày được định luật Fa - ra - day, định luật Len - xơ.

B. Chuẩn bị:

I. Giáo viên:

Một ống dây, một thanh nam châm, một điện kế, một cuộn dây phẳng, một biến trở, một ngắt điện, một bộ acquy.

II. Học sinh:

Ôn lại hiện tưọng cảm ứng điện từ đã học ở lớp 9.

C. Ổn định tổ chức – Kiểm tra:

I. Ổn định tổ chức:

 11H: /34

11T: /31

11K: /34

II. Kiểm tra:

Điều kiện để có dòng điện trong mạch điện?

D. Các hoạt động dạy và học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí 11 - Tiết 58, 59 - Hiện tượng cảm ứng điện từ suất điện động cảm ứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V cảm ứng điện từ Soạn: 16/02 Tiết 58 - 59 11H: hiện tượng cảm ứng điện từ Giảng 11K: suất điện động cảm ứng 11T: Mục tiêu: + Phát biểu được định nghĩa từ thông, ý nghĩa của từ thông. + Phân biệt được hiện tượng cảm ứng điện từ , dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín. + Trình bày được định luật Fa - ra - day, định luật Len - xơ. Chuẩn bị: I. Giáo viên: Một ống dây, một thanh nam châm, một điện kế, một cuộn dây phẳng, một biến trở, một ngắt điện, một bộ acquy. II. Học sinh: Ôn lại hiện tưọng cảm ứng điện từ đã học ở lớp 9. C. ổn định tổ chức – Kiểm tra: I. ổn định tổ chức: 11H: /34 11T: /31 11K: /34 II. Kiểm tra: Điều kiện để có dòng điện trong mạch điện? D. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung cần đạt + Tiến hành các TN biểu diễn. + Hướng dẫn HS quan sát và rút ra nhận xét từ các TN. + Hình thành cho HS khái niệm từ thông. + Quan sát các TN. + Thảo luận. + Trả lời C1. + Nêu các kết luận thu được từ TN. + Tìm hiểu khái niệm từ thông. 1. Thí nghiệm: a) Thí nghiệm 1: + Từ trường không sinh ra dòng điện. + Khi số đường sức từ qua ống dây thay đổi thì có dòng điện qua ống dây. b) Thí nghiệm 2: + Khi di chuyển con chạy của biến trở, từ trường trong đó thay đổi F số đường sức qua vòng dây cũng thay đổi, trong vòng dây có dòng điện. 2. Khái niệm từ thông: a) Định nghĩa từ thông: (SGK) (1) + Từ thông là đại lượng đại số. < thì thì Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung cần đạt + Phân tích để HS thấy được ý nghĩa của từ thông. + Thông báo đơn vị từ thông. + Giúp HS phân biệt được hiện tượng cảm ứng điện từ , dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín. + Hướng dẫn HS tìm hiểu về chiều cả dòng điện cảm ứng, định luật Len - xơ. + Phân tích để HS hiểu rõ nội dung định luật cảm ứng điện từ. + Tìm hiểu ý nghĩa của từ thông. + Trả lời C2. + Tìm hiểu các khái niệm dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng... + Trả lời C3. + Trả lời C4. b) ý nghĩa của từ thông: Dùng khái niệm từ thông để diễn tả số đường sức từ xuyên qua một diện tích nào đó. c) Đơn vị từ thông: vêbe (Wb). 1Wb = 1T.1m2. 3. HIện tượng cảm ứng điện từ: a) Dòng điện cảm ứng: Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. b) Suất điện động cảm ứng: Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng gọi là suất điện động cảm ứng. + Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch kín thì trong mạch suất hiện suất điện động cảm ứng. + Hiện tượng suất hiện suất điện động cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. 4. Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Len - xơ. a) Thí nghiệm. b) nhận xét. (SGK/186). c) Định luật Len - xơ: (SGK/186) 5. Định luật Fa - ra -day về cảm ứng điện từ: + Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch. + Trong khoản thời gian đủ mhỏ, từ thông qua mạch biến thiên một lượng thì là tốc đọ biến thiên từ thông. Ta có: (2) Trong hệ SI, k = 1. Kể cả dấu (theo định luật Len - xơ) thì: (3) trường hợp mạch là khung gồm N vòng dây: E. Củng cố – Dặn dò: I. Củng cố: Sử dụng các câu hỏi giáo khoa và bài tập trắc nghiệm cuối bài học (SGK/187). II. Dặn dò: F HS học kĩ bài, nắm vững nội dung trọng tâm của bài học. F BTVN: Các bài tập trong SGK trang 188 và các bài tập trong SBT./.

File đính kèm:

  • docTIET 58 59 HIEN TUONG CAM UNG.doc
Giáo án liên quan