I. Mục tiêu
- Biết làm TN để xác định được đường truyền của ánh sáng .
- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng .
- Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế .
- Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm sáng .
- Bước đầu tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm , biết dùng TN để kiểm chứng lại 1 hiện tượng về ánh sáng .
- Nghiêm túc , vận dụng kiến thức vào cuộc sống
II. Chuẩn bị
- 1 ống nhựa cong , thẳng
- Đèn pin , 3 màn chắn có đục lỗ như nhau , 3 đinh gim
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. On định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Khi nào mắt ta nhìn thấy 1 vật ? giải 1.3/SBT
Hoạt động 1 :Tổ chức tình huống học tập
151 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 7 - Bài 1-29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 NS: 19/08/2009
Tiết 1 ND: 21/08/2009
CHƯƠNG I : QUANG HỌC
Bài 1 . NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG & VẬT SÁNG
I. Mục tiêu
- Bằng thí nghiệm , hs nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta .
- Phân biệt được nguồn sáng vật sáng . Nêu được ví dụ về nguồn sáng vật sáng .
- Rèn luyện kĩ năng làm và quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận.
II. Chuẩn bị
- Mỗi nhóm: Hộp kín bên trong có bóng đèn , pin ,ảnh , đèn pin .
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Oån định lớp
2. Giới thiệu nội dung chương trình
3. Bài giảng
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập
Dùng tranh sgk , yêu cầu hs quan sát , trả lời câu hỏi tình huống sgk .
Từ câu trả lời , gv giới thiệu về hiện tượng quang học .
Gọi hs đọc 6 câu hỏi nêu ra ở phần đầu chương , các vấn đề cần nghiên cứu ở chương1 .
Gv dùng đền pin tạo ra tình huống như sgk : Vậy khi nào ta nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn pin phát ra ?
Hoạt động 2 : Khi nào ta nhận biết ánh sáng
GV làm T/n : Bật đèn pin và chiếu về phía hs , quay đèn pin về phía cữa lớp . ? Vậy khi nào ta nhận biết được ánh sáng
HS tự đọc và quan sát TN .
Làm việc theo nhóm và trả lời câu C1 ? HS làm việc cá nhân để hoàn thành kết luận .
I . Nhận biết ánh sáng
1. Quan sát và làm thí nghiệm
“Sgk”
2. Kết luận
Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta .
Hoạt động 3 : Khi nào mắt ta nhìn thấy 1 vật
? HS kể 1 số vật mà các em nhìn thấy trong lớp
? Vì sao ta lại có thể nhìn thấy vật
Gv giới thiệu dụng cụ , cách sử dụng
Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành TN và trả lời câu C2
? Vì sao khi đèn sáng thì ta lại nhìn thấy ảnh dán trong hộp ?
HS thảo luận nhóm , đưa ra phương án trả lời .
Gợi ý : dùng đen pin bật sáng nhưng để ngoài hộp hoặc bật sáng đèn pin trong hộp nhưng dùng giấy che phần ống nhòm .
HS làm việc cá nhân để hoàn thành kết luận
II . Nhìn thấy một vật
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta .
Hoạt động 4 : Phân biệt nguồn sáng và vật sáng
? vì sao các em lại nhìn thấy bức tranh , dây tóc bóng đèn phát sáng
? ánh sáng từ dây tóc bóng đèn và bức tranh có gì khác nhau ?
HS thảo luận nhóm và tra lời câu C3
? Dây tóc bóng đèn gọi là nguồn sáng vậy nguồn sáng là gì ?
? Bức tranh là vâït được chiếu sáng, vậy vật sáng là gì
Y/c hs lấy ví dụ về vật sáng và nguồn sáng ?
III . Nguồn sáng và vật sáng
- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.
- Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
Hoạt động 5 : Vận dụng
Hướng dẫn C5 : các hạt khói khi bị chiếu sáng trở thành vật sáng .
IV . Vận dụng
C4- bạn Thanh đúng vì ánh sáng đèn pin không chiếu vào mắt nên mắt không nhìn được .
4. Củng cố
- Làm bài tập 1.1; 1.2/ SBT
- Học sinh đọc phần “có thể em chưa biết”
5. Dặn dò
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập 1.3 đến 1.5/ SBT
Tuần 2 Ngày soạn: 26/08/2009
Tiết 2 Ngày dạy : 28/08/2009
BÀI 2 . SỰÏ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu
- Biết làm TN để xác định được đường truyền của ánh sáng .
- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng .
- Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế .
- Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm sáng .
- Bước đầu tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm , biết dùng TN để kiểm chứng lại 1 hiện tượng về ánh sáng .
- Nghiêm túc , vận dụng kiến thức vào cuộc sống
II. Chuẩn bị
- 1 ống nhựa cong , thẳng
- Đèn pin , 3 màn chắn có đục lỗ như nhau , 3 đinh gim
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Khi nào mắt ta nhìn thấy 1 vật ? giải 1.3/SBT
Hoạt động 1 :Tổ chức tình huống học tập
Đặt vấn đề như Sgk
Hoạt động 2 :
? Dự đoán xem ánh sáng truyền đi theo đường nào.
? Em hãy đưa ra phương án để kiểm tra
- các nhóm thảo luận và đưa ra phương án
- gv thống nhất phương án làm TN
- Các nhóm tiến hành TN (lưu ý để mỗi thành viên dều được quan sát )
Hs làm việc cá nhân hoàn thành C1
? Làm thế nào để kiểm tra xem 3 lỗ có thẳng hàng không
- Hs hoàn thành kết luận
* Gv giới thiệu định luật truyền thẳng ánh sáng.
? Thế nào là môi trường trong suốt
? Thế nào là môi trường đồng tính
I . Đường truyền của ánh sáng
- Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng
* Định luật truyền thẳng của ánh sáng
Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng .
Hoạt đôïng 3 : Giới thiệu từ ngữ mới tia sáng và chùm sáng
Giới thiệu về quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng .
? Người ta quy ước vẽ chùm sáng như thế nào
Hs đọc sgk và trả lời .
Gv dùng đèn pin và màn chắn để tạo ra các loại chùm sáng
Hs làm việc cá nhân để hoàn thành C3 ,
II . Tia sáng và chùm sáng
1. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng 1 đường thẳng có hướng gọi là tia sáng .
2 . Có ba loại chùm sáng
- Chùm sáng song song
- Chùm sáng hội tụ
- Chùm sáng phân kỳ
Hoạt động 4 : vận dụng
Hs làm việc cá nhân để hoàn thành C4 . Các nhóm làm Tn để hoàn thành C5 ?
? Aùnh sáng truyền từ A đến C có theo đường thẳng không , vì sao ?
Vẽ đường đi của ánh sáng từ A đến B và từ B đến C
III . Vận dụng
C5 : Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần nhất mà không thấy 2 kim còn lại .
4. Củng cố
- Hs đọc phần ghi nhớ Sgk
5. Dặn dò
- BTVN: 3.1 -> 3.4/SBT
- Tìm một số hiện tượng trong thực tế có ứng dụng “định luật truyền thẳng của ánh sáng”
TUẦN 3 NS: 01/09/2009
Tiết 3 ND: 04/09/2009
Bài 3 . ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG.
I. Mục tiêu
- Nhận biết được bóng tối , bóng nữa tối và giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và ngyuệt thực .
- Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng , giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng .
- Nghiêm túc , vận dụng kến thức vào cuộc sống
II. Chuẩn bị
Nhóm : Đèn pin ,màn chắn , vật cản
Cả lớp : hình vẽ nhật thực, nguyệt thực
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ? giải bài tập 1
Hoạt động 1 :Kiểm tra , Tổ chức tình huống học tập
- Khi đi học về bóng các em đỗ dài trên đường , em có bao giờ tự hỏi : vì sao lại có bóng ? và bóng đó có thể thay đổi độ dài là do đâu ?
Hoạt động 2 : Quan sát , hình thành khái niệm bóng tối , bóng nữa tối
Gv giới thiệu vật chắn sáng , các nhóm đọc sgk , làm TN
Hs quan sát hiện tượng trên màn chắn và trả lời câu hỏi C1
? vẽ đường truyền tia sáng từ đèn qua vật cản đến màn chắn
Hs làm việc cá nhân để hoàn thành nhận xét .
I . Bóng tối , bóng nữa tối
* Thí nghiệm 1
* Nhận xét :
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối.
Hoạt động 3 : Quan sát , hình thành khái niệm bóng nữa tối
Các nhóm nghiên cứu sgk làm TN 2
Y/c hs bố trí TN
Hs quan sát trên màn chắn .
- y/c mỗi nhóm chỉ rõ 3 vùng .
Vùng bóng tối khác vùng nữa tối như thế nào ?
Gv treo tranh chỉ rõ cho hs thấy đường truyền của ánh sáng / hs làm việc cá nhân để hoàn thành nhận xét ? gọi vài hs đọc nhận xét ?
* Thí nghiệm 2
* Nhận xét :
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nữa tối.
Hoạt động 4 : Hình thành khái niệm nhật thực, nguyệt thực
? quỹ đạo của mặt trời , mặt trăng và trái đất như thế nào
? Có lúc mặt trời , mặt trăng , trái đất nằm trên 1 đường thẳng không
- Treo hình ve,õ hs quan sát
- y/c hs vẽ đường truyền của ánh sáng để thấy rõ hiện tượng nhật thực ? hs làm việc theo nhóm để trả lời câu C3
Khi 3 vật đó nằm trên 1 đường thẳng , hãy tìm vị trí mặt trăng có thể trở thành màn chắn ?
Vậy , khi nào xãy ra hiện tượng nguyệt thực ?
Hs thảo luận nhóm trả lời C4 ?
II. Nhật thực , nguyệt thực
1 . Nhật thực
-Nhật thực toàn phần quan sát được ở chỗ có bóng tối của Mặt Trăng trên Trái đất.
-Nhật thực một phần quan sát được ở chỗ có bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái đất.
2 . Nguyệt thực
C4 . Mặt trăng ở vị trí 1 là nguyệt thực , vị trí 2, 3 trăng sáng
Hoạt động 5 : Vận dụng
Hs làm C5 , gv hướng dẫn hs vẽ vào vở
Hs đọc C6 gv hdẫn hs so sánh kích thước quyển vở với bóng đèn tròn và bóng đèn dài ?
hs làm việc cá nhân để hoàn thành C6
III . Vận dụng
C5: hs tự vẽ
C6 ; Vật cản lớn so với nguồn sáng, không có a/s tới bàn.Với đèn ống, nguồn sáng lớn so với vật cản, bàn nằm trong vùng nữa tối sau quyễn vỡ, nó vẫn nhận được 1 phần truyền tới sách nên ta đọc được .
4. Củng cố :
- Hs đọc phần ghi nhớ sgk
- Nguyên nhân chung gây ra hiện tượng nhật thực và nguyệt thực là gì ?
5. Dặn dò
- Bài tập về nhà 3.1 đến 3.4/SBT
* Hướng dẫn 3.4 : Vẽ đúng tỉ xích , a/s mặt trời chiếu xuống trái đất là chùm song song , cọc đèn vuông góc với mặt đất .
Tuần 4 Ngày soạn: 09/09/2009
Tiết 4 Ngày dạy : 11/09/2009
BÀI 4 . ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu
- Tiến hành TN để nghiên cứu đường đi của tia phản xạ trên gương phẳng .
- Biết xác định tia tới , tia phản xạ , góc tới , góc phản xạ .
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng , biết vận dụng định luật phản xạ a/s để đổi hướng truyền của a/s .
- Biết làm TN , biết đo góc , quan sát hướng truyền của a/s
- Nghiêm túc , vận dụng kiến thức vào cuộc sống
II. Chuẩn bị
Nhóm : 1 gương phẳng có giá đỡ , 1 nguồn sáng , 1 tấm bìa kẽ ô sẵn số đo.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Hãy giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực ?
Hoạt động 1 :Tổ chức tình huống học tập
Gv làm t/n như phần mở bài , y/c hs nêu mối quan hệ giữa tia sáng từ đèn pin chiếu tới và tia sáng hắt lại trên gương ?
Hoạt động 2 : Sơ bộ đưa ra khái niệm gương phẳng
Y/c hs cầm gương soi , các em thấy gì trong gương ?
Giới thiệu về ảnh tạo bởi trong gương ? mặt gương có đặc điểm gì
Hs làm việc độc lập để trả lời C1 ?
? A /s đi đến gương rồi tiếp tục đi như thế nào
? Mặt nước có thể coi như gương phẳng được không, vì sao ?
I . Gương phẳng
Vật nhẵn bóng , phẳng đều có thể là gương phẳng . ví dụ : mặt nứoc , tấm kim loại nhẵn
Hoạt đông 3 : Hình thành khái niệm về sự phản xạ a/s
Y/c các nhóm nghiên cứu hình 4.1 nhận dụng cụ và bố trí TN .
Gv cho hs tiến hành TN ( hdẫn cách điều chỉnh tia sáng )
Hs chỉ ra tia tới , tia phản xạ ?
Hiện tượng phản xạ a/s là gì ?
II . Định luật phản xạ ánh sáng
Hiện tượng a/s sau khi tới mặt gương bị hắt lại sau khi tới mặt gương bị hắt lại theo 1 hướng nhất định goiï là sự phản xạ a/s .
Hoạt động 4 : Tìm quy luật về sự đổi hướng của tia sáng khi gặp gương phẳng
Các nhóm hs làm TN để trả lời C2 (chỉ ra tia tới , tia phản xạ , pháp tuyến )
? Nếu thay đổi hướng đi của tia tới thì hướng đi của tia phản xạ sẽ thay đổi như thế nào
Các nhóm làm TN để khẳng định dự đoán của nhóm , gv nhận xét ?
Gọi hs trả lời C2 ?
Các hs hoàn thành kết luận .
Gv giới thiệu góc tới , góc phản xạ ?
Các nhhóm tiến hành Tn 4.2 , y/c hs xác định góc tới , góc phản xạ?
? Nếu độ lớn của góc tới thay đổi thì độ lớn của góc phản xạ sẻ như thế nào
Các nhóm dự đoán và tiến hành TN để khẳng định .
1.Tia phản xạ nằm trongmặt phẳg nào ?
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới
2. Phương của tia phản xạ quan hệ hư thế nào với phương của tia tới
- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
Hoạt động 5 : Phát biểu định luật
Gv thông báo về các kết luận trên cũng đúng với các môi trường trong suốt , đồng tính khác.
Hai kết luận trên là nội dung của định luật phản xạ ánh sáng .
Gọi 1 vài hs phát biểu định luật
3. Định luật phản xạ ánh sánh
- Tia phản xạ nằm trong cùng 1 mặt phẳng với tia tới và đường phát tuyến tại điểm tới .
- góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới .
Hoạt động 6 : Thông báo quy ước về cách vẽ gương và tia sáng
Gv thông báo các quy ước
Vận dụng để thể hiện nội dung định luật . các nhóm đọc thông tin sgk để hoàn thành câu C3 , gv thống nhất và hoàn thiện cách vẽ .
Hoạt động 7 : Vận dụng , củng cố , hướng dẫn về nhà
Gọi hs lên bảng làm C4 y/c hs theo dõi và nhận xét .
Hs đọc và suy nghĩ cách giải quyết câu b ?
Vẽ tia phản xạ , phát tuyến , vẽ gương .
III. Vận dụng
4. Củng cố
- hs phát biểu định luật
- Làm bài tập 4.1/SBT
5. Dặn dò
- BTVN: 4.1 -> 4.4?SBT
- Tìm hiểu các thí nghiệm bài 5
Tuần 5 Ngày soạn: 15/09/2009
Tiết 5 Ngày dạy : 18/09/2009
BÀI 5 . ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I. Mục tiêu
- Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
- Vẽ được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
- Biết làm TN tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định dược vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất của ảnh đó
II. Chuẩn bị
Nhóm : 1 gương phẳng có giá đỡ , tấm kính trong , 2 viên pin giống nhau, miếng giấy đen , hình tam giác
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sánh ? Làm bài tập 4.3a/SBT
Hoạt động 1 :Tổ chức tình huống học tập
y/c hs quan sát ảnh mình trong gương . có bao giờ thấy ảnh mình trong gương bị lộn ngược không ? Vậy để tìm hiểu ảnh của vật tạo bởi gương phẳng ntn ta tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất không hứng được trên màn
của ảnh tạo bởi gương phẳng .
? Hằng ngày chúng ta vẫn nhìn thấy nhiều bức ảnh , sách báo .. những ảnh đó có gì khác so với ảnh tạo bởi gương phẳng không
Hs bố trí TN 5.2 , tiến hành và trả lời câu C1 ?
? ánh sáng có truyền qua gương phẳng không
? nếu thay bằng tấm kính trong thì a/s có truyền qua không
? Ta có thể hứng được ảnh không
Các nhóm làm thí nghiệm để hoàn thành kết luận , gv thống nhất ý kiến . Chú ý : gọi là ảnh ảo vì không hứng được trên màn , ảnh ảo vẫn có thật .
I . Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
1. Aûnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn không ?
- Aûnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo
Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớn của ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Y/c hs đặt viên pin cách gương 1 đoạn 50cm và quan sát ảnh viên pin đó có kích thước như thế nào so với vật ?
? Để khẳng định câu trả lời em phải làm gì
Hs tìm hiểu cách xác định ?
? các em có thể dùng thước để đo kích thước của ảnh không
2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?
- Độ lớn của ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật
Hoạt động 4 : Tìm hiểu khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương
so với khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương .
Gv thông báo : khoảng cách từ điểm A đến gương bằng độ dài của đoạn AH vuông góc hạ từ A đến gương
Từ TN 5.3 hs đo khoảnh cách từ ảnh đến guơng và kgoảng cách từ vật đến gương ? từ đó rút ra kết luận
3. So sánh khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương
- Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương 1 khoảng bằng nhau .
Hoạt động 5 : Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
Hs làm theo y/c câu C4
* chú ý : tia sáng thật vẽ bằng nét liền, tia sáng kéo dài ở phía sau gương vẽ bằng nét đứt .
Hdẫn câu d : S’ là đường giao nhau của đưòng kéo dài của các tia sáng ở sau gương chứ không phải là tia sáng thật .
Hs hoàn thành kết luận , gv hướng dẫn cách vẽ ?
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
- Ta nhìn tấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’
Hoạt động 6 : Vận dụng
Y/c hs trả lời câu C5
Gv vẽ hình minh họa
Tương tự hs làm câu C6
III . Vận dụng
C5 : Kẻ đường AA’ và BB’ vuuông góc với mặt gương rồi lấy AH = HA’ và BK = KB’
4. Củng cố
- Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ?
- Cách vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
5. Dặn dò
- BTVN: 5.1 -> 5.4/SBT
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
Tuần 6 Ngày soạn : 22/09/2009
Tiết 6 Ngày dạy : 25/09/2009
BÀI 6 . THỰC HÀNH
VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I. Mục tiêu
- Luyện tập vẽ ảnh của vật đặt trước gương .
- Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng
- Biết nghiên cứu thông tin sgk , bố trí TN, quan sát TN để rút ra kết luận .
- Nghiêm túc , cận thận
II. Chuẩn bị
Nhóm : 1 gương phẳng có giá đỡ , 1 bút chì , 1 thước đo độ , 1 thước thẳng
mẫu báo cáo thực hành
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Oån định lớp
Thực hành
Hoạt động 1 : Giới thiệu 2 nội dung của bài thực hành
Phần 1 : Hs tự rèn luyện kỉ năng bố trí TN để tạo ra ảnh có tính chất quy định trước .
Phần 2: Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng (GV hướng dẫn )
Hoạt động 2: Học sinh xác định ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
- HS đọc và thực hiện C1
- Gv hướng dẫn thêm:
+ Các em, đặt bút chì trước gương phẳng thay đổi vị trí của bút chì cho đến khi thu được hình ảnh trong gương theo yêu cầu cho trước
+ Sau đó vẽ hình tương ứng xem thử có phù hợp không
+ Các em chỉ cần vẽ hình ảnh của 5 điểm dựa vào các tính chất của hình ảnh tạo bởi gương phẳng
Hoạt động 3: xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
- Hướng dẫn học sinh:
? Muốn nhìn thấy điểm M thì phải có điều kiện gì
? Tất cả các tia phản xạ trên gương đều có đường kéo dài đi qua hình ảnh, . vậy tia phản xạ sẽ trùng với đường nối M’O cắt gương ở I
* Trình tự làm:
- Vẽ ảnh M’ của M tạo bởi gương phẳng .Kẻ đường thẳng M’O
- Nếu M’O cắt gương tại I thì MI là tia tới , cho tia phản xạ IO lọt vào mắt và ta nhìn thấy M
- Nếu M’O không cắt mặt gương thì không có tia tới MI nào cho tia phản xạ lọt vào mắt nên ta không thể nhìn thấy M
Học sinh vẽ hình vào bản báo cáo thực hành (theo mẫu)
Hoạt động 4: Tổng kết
- Gv thu bản báo cáo
- Gv nhận xét tinh thần , thái độ của các nhóm khi tiến hành thí nghiệm
3. Dặn dò
- Tìm hiểu bài 7: “Gương cầu lồi”
TuÇn 7 NS : 29/9/2009
TiÕt 7 ND: 02/10/2009
Bµi 5. GƯƠNG CẦU LỒI
I. Mơc tiªu:
- Nªu ®ỵc tÝnh chÊt cđa ¶nh c¶ mét vËt t¹o bëi g¬ng cÇu låi.
- NhËn biÕt ®ỵc vïng nh×n thÊy cđa g¬ng cÇu låi réng h¬n vïng nh×n thÊy cđa g¬ng ph¼ng cã cïng kÝch thíc.
- Gi¶i thÝch ®ỵc c¸c øng dơng cđa g¬ng cÇu låi.
- BiÕt lµm thÝ nghiƯm ®Ĩ x¸c ®Þnh ®ỵc tÝnh chÊt ¶nh cđa mét vËt qua g¬ng cÇu låi.
- BiÕt vËn dơng ®ỵc c¸c ph¬ng ¸n thÝ nghiƯm ®· lµm t×m ra ph¬ng ¸n kiĨm tra tÝnh chÊt ¶nh cđa mét vËt qua g¬ng cÇu låi.
II. ChuÈn bÞ:
* Mçi nhãm: 1 g¬ng cÇu låi cã gi¸ ®ì, 1 g¬ng ph¼ng cã gi¸ ®ì cã cïng kÝch thíc, 1 c©y nÕn, diªm ®Ĩ ®èt.
III. Tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y - häc:
* Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị, tỉ chøc t×nh huèng häc tËp.
1. KiĨm tra 15 phĩt:
PhÇn I: (4®) Khoanh trßn c©u ®ĩng trong c¸c c©u sau:
1. ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng lµ:
a. H×nh cđa vËt ®ã sau g¬ng.
b. H×nh cđa vËt ®ã mµ m¾t ta nh×n thÊy trong g¬ng.
c. Bãng cđa vËt ®ã xuÊt hiƯn trong g¬ng.
2. Trêng hỵp nµo díi ®©y kh«ng thĨ coi lµ mét g¬ng ph¼ng ?
a. MỈt kÝnh trªn bµn gç.
b. MỈt níc trong ph¼ng lỈng.
c. Mµn h×nh ph¼ng ti vi.
d. TÊm lÞch treo têng.
3. ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng lµ:
a. ¶nh ¶o høng ®ỵc trªn mµn ch¾n.
b. ¶nh ¶o kh«ng høng ®ỵc trªn mµn ch¾n.
c. ¶nh thËt høng ®ỵc trªn mµn ch¾n.
d. ¶nh thËt kh«ng høng ®ỵc trªn mµn ch¾n.
4. B»ng c¸ch nµo ®Ĩ nhËn biÕt sù tån t¹i cđa ¶nh ¶o do g¬ng ph¼ng t¹o ra ?
a. Dïng m¾t nh×n vµo g¬ng ta nh×n thÊy ¶nh ¶o.
b. Dïng mµn ch¾n ®Ĩ høng.
c. Dïng m¸y ¶nh ®Ĩ chơp h×nh ¶nh cđa nã.
d. Dïng m¸y quay phim.
PhÇn II: (4 ® ) T×m tõ hay cơm tõ thÝch hỵp ®iỊn vµo chç trèng trong c¸c c©u sau:
- Tia ph¶n x¹ n»m trong cïng mỈt ph¼ng víi ..........................vµ ®êng ph¸p tuyÕn t¹i ®iĨm tíi.
- Gãc ph¶n x¹ lu«n lu«n .............gãc tíi.
- §iĨm s¸ng vµ ....................cđa nã t¹o bëi g¬ng ph¼ng c¸ch gong mét kho¶ng..........................
PhÇn III: ( 2 ® ) Tù luËn:
1. VÏ ¶nh cđa AB:
B
A
- ¶nh A'B' cđa AB ¶nh thËy hay ¶nh ¶o?
2. Tỉ chøc t×nh huèng häc tËp.
- Khi em ®i xe « t« qua nh÷ng chç gÊp khĩc cã vËt c¶n che khÊt th× ta thêng thÊy cã mét c¸i g¬ng ®Ỉt bªn ®êng , vËy g¬ng ®ã lµ gäi g¬ng g× ?
- Nh vËy ngêi ta ®Ỉt g¬ng ë ®ã cã t¸c dơng g× ? §Ĩ muèn biÕt rá ®iỊu nµy bµi häc h«m nay chĩng ta cïng lµm rá ®iỊu nµy.
§¸p ¸n:
PhÇn A: ( 4 ® )
1. b 2. d 3. b 4. b
PhÇn B: (4 ® )
- tia tíi ( 1 ® )
- b»ng ( 1 ® )
- ¶nh ( 1 ® )
- b»ng nhau ( 1 ® )
PhÇn C: ( 2 ® )
B B'
(1,5®)
A A’
- Lµ ¶nh ¶o (0,5®)
* Ho¹t ®éng 2: ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi g¬ng cÇu låi.
- GV yªu cÇu häc sinh quan s¸t h×nh 7.1 vµ ®äc c©u hái C1 .
? ë h×nh 7.1 thÝ nghiƯm gåm nh÷ng dơng cơ g× ?
- GV yªu cÇu ®¹i diƯn c¸c nhãm lªn nhËn dơng cơ vµ bè trÝ thÝ nghiƯm nh h×nh 7.1.
- GV lu ý 2 g¬ng cã kÝch thíc b»ng nhau.
- Em h·y quan s¸t ¶nh cđa vËt t¹o bëi g¬ng cÇu låi vµ cho nhËn xÐt.
? ¶nh ®ã cã ph¶i lµ ¶nh ¶o kh«ng? V× sao
? Nh×n thÊy ¶nh lín h¬n hay nhá h¬n vËt
- GV yªu cÇu häc sinh ®äc thÝ nghiƯm kiĨm tra
? Em h·y nªu c¸c bíc tiÕn hµnh thÝ nghiƯm
- Bíc 1: §Ỉt hai vËt gièng hƯt nhau ®Ỉt th¨ng ®øng c¸ch g¬ng ph¼ng vµ g¬ng cÇu låi 1 kho¶ng b»ng nhau.
- Bíc 2: §a mµn ch¾n ë sau 2 gong xem cã høng ®ỵc ¶nh hay kh«ng.
- Bíc 3: So s¸nh ®é lín ¶nh cđa 2 vËt t¹o bëi 2 g¬ng.
- Qua kÕt qu¶ kiĨm tra thÝ nghiƯm em h·y hoµn thµnh kÕt luËn trong s¸ch gi¸o khoa.
I. Ảnh cu¶ mét vËt t¹o bëi g¬ng cÇu låi
- C1:
+ ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi g¬ng cÇu låi lµ ¶nh ¶o. V× kh«ng høng ®ỵc trªn mµn ch¾n.
+ ¶nh nhá h¬n vËt
* ThÝ nghiƯm kiĨm tra.
+ §Ịu ¶nh ¶o kh«ng høng ®ỵc trªn mµn ch¾n.
+ ¶nh t¹o bëi g¬ng cÇu låi nhá h¬n vËt.
+ ¶nh t¹o bëi g¬ng ph¼ng b»ng vËt.
* KÕt luËn: ( SGK)
* Ho¹t ®éng 3: X¸c ®Þnh vïng nh×n thÊy cđa g¬ng cÇu låi.
- GV yªu cÇu häc sinh quan s¸t h×nh 7.3 vµ ®äc thÝ nghiƯm.
- GV yªu cÇu bè trÝ thÝ nghiƯm nh h×nh 7.3 vµ quan s¸t.
- GV lu ý 2 g¬ng cã kÝch thíc b»ng nhau.
- Yªu cÇu häc sinh nªu c¸c bíc tiÕn hµnh thÝ nghiƯm.
- Bíc 1: §Ỉt g¬ng ph¼ng tríc mỈt quan s¸t sè c¸c b¹n trong g¬ng.
- Bíc 2: T¹i vÞ trÝ ®o dỈt g¬ng cÇu låi quan s¸t sè b¹n trong g¬ng cÇu låi nhiỊu h¬n hay Ýt h¬n.
? Qua thÝ nghiƯm trªn em cã nhËn xÐt g× vỊ vïng nh×n thÊy cđa g¬ng cÇu låi vµ g¬ng ph¼ng
- Tõ kÕt q¶ thÝ nghiƯm trªn em h·y hoµn thµnh kÕt luËn trong s¸ch gi¸o khoa.
II. Vïng nh×n thÊy cđa g¬ng cÇu låi.
* NhËn xÐt: Vïng nh×n thÊy cđa g¬ng cÇu låi réng h¬n vïng nh×n thÊy cđa g¬ng ph¼ng.
- KÕt luËn: ( SGK )
* Ho¹t ®éng 4: VËn dơng .
- GV yªu cÇ häc sinh ®äc c© hái C3 .
? T¹i sao khi ngêi l¸i xe muèn quan s¸t phÝa sau th× xe ph¶i dỈt l¾p g¬ng cÇu låi ? Lµm nh thÕ cã Ých lỵi g×
? Khi em ®i xe « t« qua nh÷ng chç gÊp khĩc cã vËt c¶n che khÊt th× ta thêng thÊy cã mét c¸i g¬ng cÇu låi lín ®Ỉt bªn ®êng. G¬ng ®ã giĩp Ých g× cho ngêi l¸i xe
4. Cđng cè:
- Gi¸o yªu cÇu häc
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_7_bai_1_29.doc