Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tuần 11-17 - Hồ Việt Cảnh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm.

- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống.

2. Kỹ năng

- Quan sát TN kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC

 - GV: Dụng cụ thí nghiệm Hình 10.1; 10.2; 10.3; 10.4; 10.5 SGK.

 - HS: Xem bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

 1. Ổn định: kiểm tra sỉ số

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới

 

doc20 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tuần 11-17 - Hồ Việt Cảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Tuần: 12 - Tiết PPCT: 12 - Ngày soạn: //2007 Bài 10: NGUỒN ÂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. - Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống. 2. Kỹ năng - Quan sát TN kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC - GV: Dụng cụ thí nghiệm Hình 10.1; 10.2; 10.3; 10.4; 10.5 SGK. - HS: Xem bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1: Tổ chức tình huống học tập như SGK. HĐ2: Nhận biết nguồn âm. Yêu cầu HS đọc câu C1, yêu cầu HS 1 phút yên lặng. ? Em nghe được những gì? Và âm đó được phát ra từ đâu? GV: Nhận xét chung. - Những âm thanh mà em vừa nghe được đó là nguồn âm. ? Vậy nguồn âm là gì? ? Lấy một vài VD về nguồn âm mà em biết? HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm. GV: Yêu cầu HS đọc TN1 SGK. ? Vị trí cân bằng của dây cao su là gì? GV: Nhận xét đánh giá. - Yêu cầu HS đọc câu C3 và tiến hành làm TN, H.10.1 SGK trong (2'). ? Em quan sát thấy gì và nghe được gì? ? Vậy dây cao su phát ra âm khi nào? GV: Nhận xét chung. - Yêu cầu HSø tiến hành làm TN, H.10.2 SGK trong (2'). GV: Chú ý gõ nhẹ muỗng vào thành cốc. ? Vật nào phát ra âm? ? Em nhận biết điều đó bằng cách nào? ? Cốc thuỷ tinh phát ra âm khi nào? GV: Nhận xét chung. GV: Nói về sự dao động như SGK. - Yêu cầu HSø tiến hành làm TN, H.10.3 SGK trong (2'). GV: Giới thiệu âm thoa và phát dụng cụ cho HS. ?Âm thoa phát ra âm khi nào? ? Em nhận biết điều đó bằng cách nào? ? Qua ba TN trên ta thấy nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Yêu cầu HS điền vào phần kết luận SGK. GV: Nhận xét chung. HĐ4: Vận dụng - Yêu cầu HS đọc câu C6 SGK. HS: Thảo luận trong (1'). Yêu cầu HS trả lời. GV: Nhận xét. ? Em hãy lấy VD về nhạc cụ mà em biết? ? Bộ phận nào dao động phát ra âm? GV: Nhận xét chung. - Yêu cầu HS đọc câu C8 và đưa ra phương án của mình. GV: Nhận xét đánh giá. GV: Tiến hành TN trong câu C9. - Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK. GV: Nhận xét đánh giá câu trả lời của HS. HS: Dự đoán. HS: Tiếng xe chạy, tiếng cười của HS, gió thổi HS: Vật phát ra âm à nguồn âm. Radio, đàn, kèn, trống HS: Đọc TN1 SGK. HS: Vị trí cân bằng của dây cao su là đứng yên, nằm trên đường thẳng. HS: Tiến hành làm TN, H.10.1 SGK trong (2'). HS: Dây cao su rung động và phát ra âm. - Khi dây cao su rung động. HSø: Tiến hành làm TN H.10.2 SGK trong (2'). HS: Cái ly, cái muỗng. HS: Lấy tay sờ vào thành ly. HS: Thành cốc thuỷ tinh rung động. HS: Tiến hành làm TN, H.10.3 SGK trong (2'). HS: Khi âm thoa rung động. HS: Lấy tay sờ vào âm thoa. HS: Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều rung động (dao động). HS: Đọc câu C6 SGK. Trả lời: C6: tuỳ theo HS. HS: Đàn ghi ta. - Dây đàn rung động và phát ra âm. HS: Đọc câu C8 SGK. C8: Tuỳ theo HS. C9: a) Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động. b) Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bỏng nhất. c) Ống có ít nước nhất phát ra âm trầm nhất. Ống có nhiều nước nhất phát ra âm bổng nhất. I. Nhận biết nguồn âm. Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. VD: Đàn ghi ta, trống, kèn II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? * Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều rung động (dao động). 4. Tổng kết toàn bài: - Khi nào vật phát ra âm? - Nguồn âm là gì? Lấy VD minh hoạ? - Khi thổi sáo bộ phận nào dao động phát ra âm? 5. Hoạt động nối tiếp. - Về nhà học bài, xem phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập 10.1 à 10.4 SBT. - Xem trước bài mới tiết sau học tốt hơn. 11 Tuần: 13 Tiết: 13 Ngày soạn: ././. Bài ĐỘ CAO CỦA ÂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm. - Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm. 2. Kỹ năng - Làm TN để hiểu tần số là gì, và mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC - GV: Dụng cụ thí nghiệm Hình 11.1 à 11.3. SGK. - HS: Xem bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Nguồn âm là gì? Cho VD minh hoạ? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Sửa BT 10.1; 10.2; 10.3 SBT. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1: Tổ chức học tập như SGK. HĐ2: Quan sát dao động nhanh chậm - Nghiên cứu tần số. GV: Bố trí TN như Hình 11.1 SGK. - Hướng dẫn HS cách xác định một dao động của vật trong thời gian 10 giây. Từ đó tính số dao động trong một giây. GV: Yêu cầu HS kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc như nhau. Làm TN với hai con lắc 20cm và 40cm. ? Số dao động trong 10 giây của hai con lắc là bao nhiêu? ? Số dao động của con lắc a và con lắc b trong 1 giây là bao nhiêu? GV: Nhận xét chung. - Yêu cầu HS đọc thông báo SGK. GV: Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz. ? Vậy tần số là gì? ? Tần số của con lắc a và con lắc b là bao nhiêu? GV: Nhận xét chung. - Yêu cầu HS trả lời câu C2 SGK. ? Qua đó ta rút ra nhận xét gì? GV: Chốt lại phần nhận xét, cho HS ghi vào vở. HĐ3: Nghiên cứu mối liên hệ giữa độ cao của âm với tần số. GV: Giới thiệu dụng cụ TN. - Gọi HS đọc TN2, SGK. GV: Tiến hành làm TN cho HS quan sát. - Yêu cầu HS trả lời câu C3, SGK. GV: Nhận xét chung. GV: Giới thiệu dụng cụ TN. - Gọi HS đọc TN3, SGK. GV: Tiến hành làm TN cho HS quan sát. - Yêu cầu HS trả lời câu C4, SGK. GV: Nhận xét chung. ? Qua hai TN trên ta rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa tần số và độ cao của âm? - GV: Gọi HS đọc kết luận. GV: Nhận xét chung. HĐ4: Vận dụng: GV: Cho HS thảo luận (1') trả lời câu C5, SGK. - Yêu cầu HS trả lời. GV: Nhận xét chung. - Yêu cầu HS trả lời câu C6; C7, SGK. GV: Nhận xét đánh giá câu trả lời của HS. GV: Kiểm tra lại câu C7 bằng thực nghiệm. HS: Quan sát TN. HS: Số dao động của con lắc a và con lắc b trong 10 giây là: - Con lắc a = 10 dao động. - Con lắc b = 12 dao động. HS: Số dao động của con lắc a và con lắc b trong 1 giây là: - Con lắc a = 01 dao động. - Con lắc b = 1.2 dao động. HS: Đọc thông báo SGK. HS: Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. HS: trả lời: - Con lắc a = 01Hz. - Con lắc a = 1.2Hz. HS: Câu C2. Nhận xét: - Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn. HS: Quan sát. HS: Đọc TN2, SGK. HS: Quan sát. HS: Câu C3: - Phần tự do của thước dài dao động chậm âm phát ra thấp. - Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh âm phát ra cao. HS: Đọc TN3, SGK. HS: Quan sát. HS: Câu C4: - Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động chậm, âm phát ra thấp. - Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát ra cao. HS: Kết luận: Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng cao (thấp). HS: Thảo luận, trả lời: C5: - Vật có tần số 70Hz dao động nhanh hơn. - Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn. C6: Khi dây đàn căng âm phát ra cao và ngược lại. C7: Ở gần đĩa quay. I. Dao động nhanh, chậm. Tần số. - Số dao động trong một giây gọi là tần số. - Đơn vị của tần số là héc. - Kí hiệu là Hz. v Nhận xét: Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn. II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm). - Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn. - Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ. v Kết luận: Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng cao (thấp). 4. Tổng kết toàn bài - Tần số là gì? Đơn vị? Kí hiệu? - Nêu mối liên hệ giữa dao động, tần số và âm thanh phát ra? 5. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài, xem phần "có thể em chưa biết". - Làm bài tập 11.1 à 11.4 SBT. - Xem trước bài mới tiết sau học tốt hơn. Tuần: 13 Tiết: 13 Ngày soạn: ././. 12 Bài ĐỘ TO CỦA ÂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm. - So sánh được âm to, âm nhỏ. 2. Kỹ năng - Qua TN rút ra được: Khái niệm biên độ dao động và độ to của âm phụ thuộc vào biên độ. 3. Thái độ: Thực hiện nghiêm túc TN tìm ra kết luận độ to của âm phụ thuộc vào biên độ. II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC - GV: Dụng cụ thí nghiệm Hình 12.1 à 12.2. SGK. - HS: Xem bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Tần số dao động là gì? Kí hiệu tần số, đơn vị? - Một vật phát ra âm với tần số 50Hz và một vật khác có tần số 60Hz. Vật nào phát ra âm lớn hơn? Vật nào dao động chậm hơn? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1: Tổ chức tình huống học tập như SGK. HĐ2: Nghiên cứu về biên độ dao động; mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra. GV: Yêu cầu HS độc TN SGK. - Kiểm tra thu thập thông tin của HS sau khi đọc TN, SGK: ? TN gồm dụng cụ gì? Tiến hành TN như thế nào? GV: Phát dụng cụ cho HS tiến hành TN trong (1'). Qua TN yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 SGK. - Yêu cầu HS lên bảng điền vào bảng 1. GV: Nhận xét chung. - Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động. - Yêu cầu HS trả lời câu C2. GV: Nhận xét chung. - Yêu cầu HS đọcTN2, SGK. - HS tiến hành TN trong (1'). Chú ý: Gõ nhẹ và gõ mạnh. GV: Qua TN yêu cầu HS trả lời câu C3. GV: Nhận xét đánh giá. ? Qua 2 TN trên em rút ra được kết luận gì? GV: Nhận xét chung. Cho HS ghi vào vở. HĐ3: Tìm hiểu độ to của một số âm. Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: ? Đơn vị đo độ to của âm là gì? Kí hiệu? GV: Để đo độ to của âm người ta dùng máy đo. GV giới thiệu độ to của một số âm trong bảng 2, SGK. H: Tiếng sét to gấp mấy lần tiếng nhạc to? ? Độ to của âm là bao nhiêu thì làm đau tai? ? Để tránh bị đau tai ở những nơi có độ to của âm lớn, người ta phải làm gì? HĐ4: Vận dụng GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C4, C5, C6, C7 trong 4 phút. - Cho HS thảo luận chung và trả lời. GV: Nhận xét chung. HS: Dự đoán. HS: Đọc TN1, SGK. HS: Thước đàn hồi và hộp gỗ. HS: Tiến hành làm TN1. HS lên bảng điền vào bảng 1. - Mạnh à to. - Yếu à nhỏ. C2; Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều, biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng cao. - HS tiến hành TN trong (1'). C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít), chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn (nhỏ), tiếng trống càng to (nhỏ). HS: Kết luận: Aâm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. HS: Đọc thông tin trong SGK. HS: Đơn vị đo độ to của âm là đêxiben. Kí hiệu là: dB. HS: Nghiên cứu trong SGK. Tiếng sét to gấp 2 lần tiếng nhạc to. HS: Độ to của âm >=130dB thì làm đau tai. HS: Trang bị những vật dụng chống ồn như: bông gòn C4: Gảy mạnh dây đàn à âm to. C5: C6: Aâm to (âm nhỏ) thì biên độ dao động của màng loa càng lớn (nhỏ) à màng loa rung mạnh (rung nhẹ). C7: Tiếng ồn ở sân trường khoảng 70 - 80 dB. I. Âm to, âm nhỏ - biên độ dao động. * Thí nghiệm 1: SGK. * Thí nghiệm 2: SGK. * Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. II. Độ to của một số âm. - Độ to của âm được đo bằng đơn vị là đêxiben. - Kí hiệu là: dB. 4. Tổng kết toàn bài - Độ to nhỏ của âm phụ thuộc như thế nào vào nguồn âm? - Đơn vị đo độ to của âm là gì? Kí hiệu? 5. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài, xem phần "có thể em chưa biết". - Làm bài tập 12.1 à 14.4 SBT. - Xem trước bài mới tiết sau học tốt hơn. 13 Tuần:14 Tiết: 14 Ngày soạn: ././. Bài MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm. - Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trường truyền âm khác nhau: rắn, lòng, khí. 2. Kỹ năng: Làm TN để chứng minh âm truyền qua các môi trường nào? 3. Thái độ: - Thực hiện nghiêm túc TN để tìm ra kết luận được càng xa nguồn âm, biên độ dao động âm càng nhỏ à âm càng nhỏ. II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC - GV: Dụng cụ thí nghiệm Hình 13.1 à 13.3 SGK. - HS: Xem bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu độ to của âm phụ thuộc vào nguồn âm như thế nào? Đơn vị đo độ to của âm? - Sửa bài tập 12.1; 12.2; 12.4 SBT. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1: Tổ chức tình huống học tập như SGK. HĐ2: Nghiên cứu môi trường truyền âm. GV: Cho HS đọc TN SGK. Thảo luận nhóm trong (1') tiến hành TN. - Hướng dẫn HS: cầm tay trống 1 tránh âm truyền qua chất rắn. Trống 2 đặt trên giá đỡ. GV: Quan sát HS tiến hành TN và sửa chữa. - Hướng dẫn HS thảo luận kết quả TN theo hai câu hỏi C1, C2. GV: Chốt lại câu trả lời đúng. GV: Yêu cầu HS đọc TN nghiệm 2 SGK. - Bố trí TN như hình 13.2. - Mỗi nhóm lần lượt tiến hành TN để tránh gây ồn. ? Hiện tượng quan sát và nghe thấy được của nhóm mình? Chú ý: gõ nhẹ vào bàn thì gõ khẽ sao cho bạn đứng (không nhìn vào bạn gõ) không nghe thấy. GV: Qua TN yêu cầu HS trả lời câu C3. GV: Nhận xét đánh giá. GV: Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: - Thí nghiệm cần dụng cụ gì? - tiến hành TN như thế nào? - Âm truyền đến tai qua những môi trường nào? - Âm có truyền qua môi trường nước (chất lỏng) không? - Trong chân không, âm có thể truyền qua được không? GV: Treo tranh hình 13.4 giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành TN. - Âm chỉ có thể truyền trong môi trường vật chất. H: Qua TN trên các em rút ra được kết luận gì? ? Hãy điền vào chỗ trống trong kết luận? GV: Nhận xét đánh giá. GV: Yêu cầu HS đọc thông báo mục 5 SGK. ? Âm truyền nhanh nhưng có cần thời gian không? - Trong môi trường vật chất nào âm truyền được nhanh nhất? ? Hãy giải thích vì sao ở TN2 bạn đứng không nghe thấy âm, mà bạn áp tai xuống bàn lại nghe thấy âm? ? Tại sao ở trong nhà nghe thấy tiếng đài trước loa công cộng? HĐ3: Vận dụng: GV: Yêu cầu HS trả lời câu C7, C8, C9 SGK. GV: Nhận xét chung. HS: Dự đoán HS đọc TN SGK. - Thảo luận nhóm trong (1') tiến hành TN. HS: thảo luận C1, C2. HS: trả lời: C1: quả cầu 2 dao động à Âm đã được không khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2. C2: Biên độ dao động của quả cầu 2 nhỏ hơn biên độ dao động của quả cầu 1. - Chứng tỏcàng xa nguồn âm, âm càng nhỏ. HS đọc TN nghiệm 2 SGK. HS: Tiến hành làm TN như hình 13.2 SGK. - Bạn đứng (B) không nghe thấy tiếng gõ của bạn (A), bạn (C) áp tai xuống mặt bàn nghe thấy tiếng gõ. HS trả lời câu C3. - Âm truyền đến tai bạn (C) qua môi trường rắn (gỗ). HS đọc SGK. Tiến hành TN theo nhóm, quan sát và lắng nghe âm phát ra. - Âm truyền đến tai qua môi trường: khí, rắn, lỏng. HS: Quan sát tranh. Âm có thể truyền qua những môi trường rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua chân không. HS đọc thông báo mục 5 SGK. - Âm truyền dù nhanh nhưng vẫn cần thời gian. - Thép truyền nhanh nhất. Không khí truyền âm kém nhất. - Gỗ là vật rắn truyền âm nhanh, tốt hơn không khí. - Vì quãng đường từ loa công cộng đến tai dài hơn nên thời gian truyền âm đến tai dài hơn. HS: Làm việc cá nhân trả lời. C7: Truyền qua môi trường không khí. C8: Có thể có phương án: - khi đi câu, người trên bờ phải đi nhẹ để cá không nghe thấy tiếng động à cá không bơi đi. - Đi thả lưới I. Môi trường truyền âm * Thí nghiệm: 1. Sự truyền âm trong không khí. 2. Sự truyền âm trong chất rắn. 3. Sự truyền âm trong chất lỏng. 4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không? 5. Vận tốc truyền âm - Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. * Kết luận: - Âm có thể truyền qua những môi trường như rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua môi trường chân không. - Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ. 4. Tổng kết toàn bài - Môi trường nào truyền âm? Môi trường nào không truyền âm? - Môi trường nào truyền âm tốt nhất? 5. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài, xem phần "có thể em chưa biết". - Làm câu C9, C10 và bài tập 13.1 à 13.4 SBT. - Xem trước bài mới tiết sau học tốt hơn. Tuần:15 Tiết: 15 Ngày soạn: ././. 14 Bài PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Mô tả và giải thích được hiện tượng liên quan đến tiếng vang. - Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém. - Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm. 2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế từ các TN. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC - GV: Dụng cụ thí nghiệm Hình 14.2, SGK. - HS: Xem bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Môi trường nào truyền âm? Môi trường nào không truyền âm? - Môi trường nào truyền âm tốt nhất? Môi trường nào truyền âm kém? - Sửa câu C9 và bài tập 13.1; 13.2.SBT. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1: Tổ chức tình huống học tập như SGK. HĐ2: Nghiên cứu âm phản xạ và hiện tượng tiếng vang. GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: ? Em đã nghe thấy tiếng vọng lại lời nói của mình ở đâu? ? Trong nhà của mình em có nghe rõ tiếng vang không? ? Tiếng vang có khi nào? GV thông báo âm phản xạ. ? Vậy âm phản xạ và tiếng vang có gì khác nhau? - Yêu cầu HS trả lời câu C1, SGK. GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C2, C3 trong (3'). GV: Nhận xét chung. b) khoảng cách giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là: 340m/s . 1/30s = 11.3m HĐ3: Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém. - Yêu cầu HS đọc mục II SGK. GV: Thông báo kết quả TN. ? Qua hình vẽ em thấy âm truyền như thế nào? ? Vậy vật như thế nào là vật phản xạ âm tốt? Vật như thế nào là vật phản xạ âm kém? - Yêu cầu HS trả lời câu C4. GV: Nhận xét chung. HĐ4: Vận dụng ? Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng nói và tiếng hát nghe có rõ không? ? Tránh hiện tượng âm bị lẫn do tiếng vang kéo dài thì phải làm như thế nào? - Yêu cầu HS trả lời câu C5. GV: Nhận xét đánh giá. ? Qua hình 14.3. Em thấy tai khum có tác dụng gì? GV: Hướng dẫn Hs trả lời câu C7. ? "t" là thời gian âm đi như thế nào? à rút ra âm đi từ mặt nước xuống đáy biển chỉ có 0.5s. - Yêu cầu HS trả lời câu C8. ? Tại sao lại chọn hiện tượng đó? HS: Dự đoán HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: HS: Ở trong nhà, Trong lu nước HS: Rõ. - Khi âm dội lại đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15s. + Giống nhau: Đều là âm phản xạ. + Khác nhau: Tiếng vang là âm phản xạ nghe từ khoảng cách âm phát ra ít nhất khoảng 1/15s. C1: nghe thấy tiếng vang ở giếng, ngõ hẹp dài, phòng rộng C2: Trong phòng kín, khoảng cách nhỏ, thời gian âm phát ra nghe được cách âm dội lại nhỏ hơn 1/15s à âm phát ra trùng với âm phản xạ à âm to. C3: phòng to, âm phản xạ đến tai em sau âm phát ra à nghe thấy tiếng vang. HS đọc mục II SGK. HS: Âm truyền đến vật chắn rồi phản xạ đên tai. Gương phản xạ âm tốt, bìa phản xạ âm kém. HS: Vật cứng có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).Vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghe àthì phản xạ âm kém. C4: - Phản xạ âm tốt: Mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim loại, tường gạch. - phản xạ âm kém: miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp. HS: Tiếng vang kéo dài à tiếng vang của âm trước lẫn với âm phát ra sau làm âm đến tai nghe không rõ. HS: Tường sần sùi, treo rèm vải dày. C6: Hướng âm phản xạ từ tay đến tai nên nghe rõ hơn. C7: s = v.t = 1500m/s . 0.5s = 750m C8: a, b, d. I. Aâm phản xạ - Tiếng vang - Aâm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. - Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây. II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém. - Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém). - Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém. 4. Tổng kết toàn bài - Khi nào thì có âm phản xạ? Tiếng vang là gì? - Có phải cứ có âm phản xạ thì đều có tiếng vang không? - Vật nào phản xạ âm tốt, âm kém? 5. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài, xem phần "có thể em chưa biết". - Làm bài tập 14.1 à 14.4 SBT. - Xem trước bài mới tiết sau học tốt hơn. Tuần:16 Tiết: 16 Ngày soạn: ././. 15 Bài CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. - Nêu được và giải `thích được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - Kể tên một số vật liệu cách âm. 2. Kỹ năng: Phương pháp tránh tiếng ồn. 3. Thái độ: Rèn luyện khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế. II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC - GV: Dụng cụ thí nghiệm Hình 14.2, SGK. - HS: Xem bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Khi nào thì có âm phản xạ? Tiếng vang là gì? - Có phải cứ có âm phản xạ thì đều có tiếng vang không? - Vật nào phản xạ âm tốt, âm kém? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1: Tổ chức tình huống học tập như SGK. HĐ2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn Yêu cầu HS quan sát hình 15.1; 15.2; 15.3 SGK. H: Tiếng ồn làm ảnh hưởng đến sức khoẻ như thế nào? GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2 SGK. GV: Nhận xét đánh giá. HĐ3: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. ? Hãy nêu các biện pháp tránh ô nhiễm tiếng ồn và giải thích? - Yêu cầu HS trả lời câu C3 SGK. GV: Hướng dẫn HS: + Tác động vào nguồn âm như thế nào đẻ giảm tiếng ồn? + Làm thế nào để phân tán âm trên đường truyền của chúng? + Làm thế nào để ngăn chặn không cho âm truyền đến tai? - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C4 SGK. ? Hãy lấy một số VD về vật phản xạ âm tốt? Vật ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít? HĐ4: Vận dụng GV: Cho HS thảo luận trả lời câu C5, C6 SGK trong (2'). - Yêu cầu HS trả lời. GV: Nhận xét chung. HS: Dự đoán HS: Xem SGK - Tiếng ồn to, kéo dài làm ảnh hưởng đến sức khoẻ à không gây ô nhiễm tiếng ồn. C2: trường hợp b, c, d:tiiếng ồn làm ảnh hưởng đến sức khoẻ à Ô nhiễm tiếng ồn. HS đọc thông tin SGK. Các biện pháp tránh ô nhiễm tiếng ồn: - Cấm bóp còi ở gần trường học, bệnh viện. - Xây tường ngăn. - Trồng cây xanh. - Làm tường nhà bằng xốp, tường phủ dạ. - Cấm bóp còi inh ỏi. - Trồng cây xanh. - Làm tường chắn, làm tường nhà bằng xo

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_7_tuan_11_17_ho_viet_canh.doc
Giáo án liên quan