Giáo án Vật lí Lớp 9 - Bài 1-20 - Diệp Hoàng Đệ

I. Mục tiêu:

 * Kiến thức

- Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng công thức tính điện trở vào giải bài tập

- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm

- Vận dụng định luật ôm để giải một số bài tập đơn giản

 * Kĩ năng

- Hoạt động nhóm, làm bài tập vận dụng

 * Thái độ

- Trung thực trong khi tính và ghi kết quả của mình, cẩn thận, thảo luận nhóm

II. Chuẩn bị.

- GV: Bảng phụ kẻ sẳn bảng giá trị thương số giữa U và I ở bảng 1.2

- Học sinh: Soạn trước bài ở nhà

III. Tổ chức hoạt động dạy học.

 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh

 2. Kiểm tra bài củ: Nêu mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế chạy qua dây dẫn

 3. Dạy bài mới.

* Hoạt động 1.Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn

 + mục tiêu: Học sinh biết xác định thương số U/I của mỗi dây dẫn

 + Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp

 

doc44 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Bài 1-20 - Diệp Hoàng Đệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn : Tiết 1 Ngày dạy: CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. Mục tiêu: * Kiến thức - Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điên thế giữa hai đầu dây dẫn. - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây đẫn * Kĩ năng - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I, U từ số liệu thực nghiệm * Thái độ - Trung thực trong khi ghi kết quả thí nghiệm, cẩn thận, thảo luận nhóm II. Chuẩn bị. - GV: ( cho mỗi nhóm học sinh) 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, 1 nguồn điện 6V và dây nối - Học sinh: Xem và soạn bài trước ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh 2. Kiểm tra bài củ: Đễ đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế giưa hai đầu dây dẫn ta sử dụng dụng cụ nào? Hãy nêu nguyên tắc sử dụng của hai dụng cụ đó. 3. Dạy bài mới. * Hoạt động 1. Tìm hiểu về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. + mục tiêu: Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. + Phương pháp: Làm thí nghiệm, Trực quan, gợi mở. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yêu cầu hs tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 sgk - Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắt mạch điện thí nghiệm - Gv yêu cầu đại diện hai nhóm lên báo cáo kq thí nghiệm và trả lời câu C1 - Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 - Tiến hành thí nghiệm + các nhóm học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ + Tiến hành đo, ghi kết quả đo được vào bảng 1 + Thảo luận để trả lời câu C1 I. thí nghiệm 1. Sơ đồ mạch điện (Sgk) 2. Tiến hành thí nghiệm C1. Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giỡa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. * Hoạt động 2. Vẽ và sở dụng đồ thị để rút ra kết luận + Mục tiêu: Hs vẽ và đọc được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của U và I Hs nêu được mối quan hệ giữa U và I + Phương pháp: Làm thí nghiệm, vấn đáp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặt điểm gì? - Ở câu C2 GV cần hướng dẫn hs: xác định các điểm biểu diễn, vẽ một đường thẳng đi qua gốc toạ độ, đồng thời đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn. - Gv yêu cầu hai nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa U và I. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặt điểm gì? - Từng hs đọc phần thông báo về dạng của đồ thị trong sgk và trả lời câu hỏi của gv đưa ra - Từng hs trả lời câu C2 II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế 1. Dạng đồ thị. C2. Đường biểu diễn mối quan hệ giữa U và I là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ 2. Kết luận. Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giỡa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. * Hoạt động 3. Vận dụng + Mục tiêu: Hs vận dụng những kiến thức của bài vào trả lời một số vấn đề có liên quan về mối quan hệ giữa U và I + Phương pháp: Hs hoạt động cá nhân, thảo luân chung cả lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV gọi Hs lên bảng trả lời câu C3 - Gv gọi Hs lên bảng hoàn thành câu trả lời C4 bằng cách sử dụng bảng phụ - Từng Hs lên bảng hoàn thành các câu từ C3 đến C5 III. Vận dụng C3. Khi U = 2,5V Thì I = 0,5A Khi U = 3,5V Thì I = 0,7A C4. U(V) I(A) 1 2 3 4 5 2,0 2,5 4,0 5,0 6,0 0,1 0,125 0,2 0,25 0,3 C5. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. 4. cũng cố. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. 5. Hướng dẫn – bài tập về nhà - Đọc phần có thể em chưa biết - Ghi và hoc phần kết luận chung - Làm các bài tập 1.1; 1.2; 1.4 (sách bà tập vật lí 9) - Soạn trước bài mới: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM IV. Rút kinh nghiệm. Tuần 1 Ngày soạn : Tiết 2 Ngày dạy: Bài 2. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I. Mục tiêu: * Kiến thức - Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng công thức tính điện trở vào giải bài tập - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm - Vận dụng định luật ôm để giải một số bài tập đơn giản * Kĩ năng - Hoạt động nhóm, làm bài tập vận dụng * Thái độ - Trung thực trong khi tính và ghi kết quả của mình, cẩn thận, thảo luận nhóm II. Chuẩn bị. - GV: Bảng phụ kẻ sẳn bảng giá trị thương số giữa U và I ở bảng 1.2 - Học sinh: Soạn trước bài ở nhà III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh 2. Kiểm tra bài củ: Nêu mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế chạy qua dây dẫn 3. Dạy bài mới. * Hoạt động 1.Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn + mục tiêu: Học sinh biết xác định thương số U/I của mỗi dây dẫn + Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV dùng bảng phụ để chỉ rõ thương số U/I của bảng 2 - Theo dõi, kiểm tra giúp đở hs tính toán cho chính xác - Gọi 1 đến 2 hs lên bảng trả lời câu C2 - Từng hs dựa vào babgr 1 và bảng 2 ở bài trước để tính thương số U/I đối với mỗi dây dẫn - Từng học sibnh trả lời câu C2 và thảo luận chung cho cả lớp I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN 1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn C2. Đối với mỗi loại dây dẫn thương số U/I luôn không đổi * Hoạt động 2. Tìm hiểu khái niệm điện trở + Mục tiêu: Hs biết được khái niệm điện trở, kí hiệu , đơn vị tính, và ý nghĩa của điện trở + Phương pháp: Vấn đáp, đọc sgk, thảo luận chung cả lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau: - Tính điện trở của mỗi dây dẫn bằng công thức nào? - Khi tăng hỉệu điện thế vào hai đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng lên mấy lần? Vì sao? - U = 3V, I = 250mA tính điện trở của nó - Đổi đơn vị sau: 0,5MΩ = KΩ = Ω - Nêu ý nghĩa của điện trở - Từng hs đọc phần thông báo khái niệm điện trở trong sgk - Hs làm việc độc lập trả lời các câu hỏi của gv - Thảo luận chung cho cả lớp để hoàn thành câu trả lời. 2. Điện trở. a. Trị số R = U/I không đổi với mọi dây dẫn gọi là điện trở của dây dãn đó b. Kí hiệu c. Đơn vị điện trở là ôm kí hiệu 1 = 1V/1A Ngoài ra; 1K = 1000 1M = 1000000 d. Ý nghĩa của điện trở: Điện trở biểu thị mức đoọ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn * Hoạt động 3. Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm + Mục tiêu: Hs phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm + Phương pháp: Hs hoạt động cá nhân, thảo luân chung cả lớp, đọc sgk, Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yêu cầu một vài hs phát biểu định luật ôm trước cả lớp - Gọi 1 hs viết hệ thức cảu định luật ôm - Từng Hs viết và phát biểu định luật ôm trong sgk III. ĐỊNH LUẬT ÔM 1. Hệ thức của định luật ôm I = U/R 2. Phát biểu định luật ôm Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn * Hoạt động 4: Vận dụng + mục tiêu: Hs vận dụng định luật ôm để giải một số bài tập có liên quan + Phương pháp: Làm việc cá nhân, thảo luận chung cả lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yêu cầu Hs trả lồ các câu hỏi sau; + công thức R = U/I dùng để làm gì? Từ công thức đó hãy tính U = ? + Gọi hs lên bảng yhoàn thành câu C3 và C4 - Gv chính xác hoá các câu trả lời của hs - Từng Hs trả lồ câu hỏi của gv - Cá nhân hs hoàn thành các câu C3 và Cv4 - Thảo luận chung cả lớp để hoàn chỉnh câu trả lời của C3 và C4 IV. VẬN DỤNG. C3. Từ công thức I = U/I ta có: U = I.R Thay số ta có : U = 0,5 . 12 = 6V C4. cường độ dòng điện chạy qua R1 là I1 = U/R (1) Cường độ dòng điện chạy qua R2 I2 = U/R2 = U/3R1 Từ (1) và (2) ta có: I1 = 3I2 4. cũng cố. – Mpuát biểu định luật ôm, viết hệ thức định luật ôm - gọi hs đọc phần kết luận 5. Hướng dẫn – bài tập về nhà - Đọc phần có thể em chưa biết - Ghi và hoc phần kết luận chung - Làm các bài tập 2.2 và 2.4 (sách bài tập vật lí 9) - Xem trước bài thực hành - Viết sẳn mẫu báo cào vào giấy đôi IV. Rút kinh nghiệm. Tuần 2 Ngày soạn : Tiết 3 Ngày dạy: Bài 3. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I. Mục tiêu: * Kiến thức - Nêu được cách xác địng điện trở từ công thức tính điện trở - Mô tả được cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm xác định điện trở của dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. * Kĩ năng - Bố trí và tiến hành được thí nghiệm xác định điện trở của dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế * Thái độ - Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm - Trung thực trong quá trình làm thí nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm II. Chuẩn bị. - GV: cho mỗi nhóm hs: + Một dây dẫn có điện trở chưa xác định + Một biến thế nguồn + Một vôn kế có GHĐ 12V và có ĐCNN 0,1v + Một ampe kế có GHĐ 3A và có ĐCNN 0,01A + Dây nối và công tắc - Học sinh: Xem trước bài thực hành trước [r nhà + Viết mẫu báo cáo thực hành vào giấy III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh 2. Kiểm tra bài củ: a. Viết công thức tính điện trở b. Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta sử dụng dụng cụ gì? nguyên tắc sử dụng dụng cụ đó? c. Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ta sử dụng dụng cụ gì? Nguyên tắc sử dụng dụng cụ đó? 3. Dạy bài mới. * Hoạt động 1.Vẽ và mắc mạch điện theo sơ đồ + mục tiêu: Học sinh vẽ và mắc mạch điện theo sơ đồ + Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Theo dõi kiểm tra các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ. Chú ý đến cách mắc vôn kế và am pe kế - nhắc nhở tất cả hs phải tham gia tích cực vào việc mắc mạch điện theo sơ đồ - Theo dõi và chấm điểm cho từmg cá nhân hoạt động trong một nhóm - Hoạt động nhóm để mắc mạch điện theo sơ đồ 1. Sơ đồ mạch điện (SGK) * Hoạt động 2. Tiến hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế + Mục tiêu: Hs đọc được các giá trị cường độ dòng điện và hiệu điện thế + Phương pháp: Làm thí nghiệm, hoạt động nhóm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Sau khi gv kiểm việc mắc mạch điện của hs thì gv cho phép hs đóng mạch điện và tiến hành đo -GV chú ý hs thận trọng trong việc tiến hành thí nghiệm - Khi tăng hiệu điện thế rồi tính điện trở của dây dẫn - Gv yêu cầu các nhóm sau khi thực hiện các thí nghiệm xong thì hoàn thành mẫu báp cáo và nộp về cho gv sau cuối tiết - HS tiến hành đo theo nhóm - Trong quá trình làm thí nghiệm đọc và ghi kết quả vào mẫu báo cáo tnực hành - Từng hs hoàn thành mẫu báo cáo và nộp cho gv 2. Mẫu báo cáo thực hành 4. cũng cố. – GV nhắc lại cách xác định điện trở của dây dẫn thông qua am,pe kế và vôn kế 5. Hướng dẫn – bài tập về nhà - Đọc phần có thể em chưa biết - Xem trước bài mới - Soạn trước bài ở nhà IV. Rút kinh nghiệm. Tuần 3 Ngày soạn : Tiết 5 Ngày dạy: Bài 5. ĐOẠN MẠCH SONG SONG I. Mục tiêu: * Kiến thức - Suy luận để xây dựng công thức tíng diện trở tương đương của đoạn mach gồm hai điện trở song song từ các công thức đã học - Mô tả được các bố trí và tiến hành thí nghiệm để kiểm tra các hệ thức đã suy ra từ lý thuyết - Vận dụng những kiến thức đã học để giải một số bài tập đơn giản có liên quan về đoạn mạch song song * Kĩ năng - Hoạt động nhóm, làm thí nghiệm và giải các bài tập có liên quan * Thái độ - Trung thực trong khi tính và ghi kết quả của mình, cẩn thận, thảo luận nhóm II. Chuẩn bị. - GV: chuẩn bị cho mỗi nhóm hs + 3 điện trở lần lượt có các giá trị 6Ω , 10Ω , 16Ω + 1 ampe kế có GHĐ 3A và ĐCNN 0,1A + 1 vôn kế có GHĐ 12V và ĐCNN 0,1V + 1 biến thế nguồn + Dây nối, khoá - Học sinh: Soạn trước bài ở nhà III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh 2. Kiểm tra bài củ: - Điện trở tương đương là gì? -Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song thì: a. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối quan hệ ntn với cường độ dòng điện trong mạch chính b. Hiệu điện thế giữa hai dầu đoạn mạch có mối quan hệ ntn với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn 3. Dạy bài mới. * Hoạt động 1.Ôn lại kiến thức có liên quan đến bài mới Hoạt động của GV - HS Ghi bảng Gv: Trong đoạn mach gồm hai bóng đèn mắc song song thì hiệu điện thế và cường độ dòng điện ntn với hiệu điện thế và cường độ dòng điẹn trong mạch chính Hs: Dựa vào câu trả lời đầu bài để hoàn thành câu hỏi của gv 1. Nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 7 ( Sgk) * Hoạt động 2. Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điẹn trở mắc song song Hoạt động của GV Ghi bảng - GV. Yêu cầu hs trả lời C1 và cho biết hai điện trở có mấy điểm chung? Cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì? Hs: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu hỏi của gv. ( có 2 điểm chung) Gv: Hướng dẫn hs vận dụng các kiến thức vừa ôn tập và hệ thức định luật ôm để hoàn thành câu C2 Hs: Lên bảng hoàn thành câu C2 2. đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song C1. Các điện trở R1 và R2 được mắc song song với nhau vai trò của vôn kế đo hiệu điện thế còn vai trò của am pe kế đo cường độ dòng điện C2. Ta có: I = U/R U = I.R U1 = I1,R1; U2 = I2.R2 U = U1 = U2 I.R = I1.R1 = I2.R2 I1/I2 = R2/R1 * Hoạt động 3. Xây dượng công thức tính điện trở tương đương gồm hai điện trở mắc song song Hoạt động của GV Ghi bảng - GV: Yêu cầu hs hoàn thành câu C3 ( Dựa vào hệ thức định luật ôm và mối quan hệ giữa U tổng mạch và U từng phần; I tổng mạch và I từng phần - Hs: Làm việc theo nhóm để hoàn thành yeu cầu của gv. II.Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song 1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 hay: Rtđ = R1.R2/(R1 + R2) * Hoạt động 4. Tiến hành thí nghệm kiểm tra Hoạt động của GV Ghi bảng - GV: Yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm kiểm tra -Gv: Hướng dẫn, theo dõi hs tiến hành thí nghiệm kiểm tra và có hướng giúp đỡ các nhóm chưa hoàn thành việc mắc sơ đồ mạch điện Hs: Tiến hành mắc mạch điện theo yêu cầu của gv Gv: Từ kết quả đó em nào có thể rút ra nhận xét gì? Hs: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì nghịch đão của điện trở tương đương bằng tổng các nghịch đão của các điện trở từng phần 2. Thí nghiệm kiểm tra 3. Kết luận. Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì nghịch đão của điện trở tương đương bằng tổng các nghịch đão của các điện trở từng phần * Hoạt động 5 . Vận dụng Hoạt động của GV Ghi bảng - GV: Gọi một hs lên bảng hoàn thành câu C4 Hs: Cá nhânhoạt động để hoàn thành câu trả lời cảu C4 GV: Gọi hs lên bảng hoàn thành câu C5 Hs: Cá nhan hoandfthành theo êu cầu của gv Gv: Thông báo mở rộng của công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song III. Vận dụng C4. Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường + Nếu đèn không hoạt động thì quạt dãn hoạt động bình thường gì đã được mắc vào hiệu điện thế đã cho C5. R1,2 = 30/2 = 15 Ta có: Rtđ = R1.R2/(R1 + R2) = 15x30/45 = 10Ω R tương đương nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần * Mở rộng: Đối với đoạn mạch gồm 3 điện trở thành phần thì: 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 = 1/R3 4. cũng cố. Nhắc lại công thức tính điện trở tương đương của đoạn mach gồn hai điện trở mắc song song 5. Hướng dẫn – bài tập về nhà - Đọc phần có thể em chưa biết - Ghi và hoc phần kết luận chung - Làm các bài tập 5.1; 5.2; (sách bà tập vật lí 9) - Soạn trước bài mới: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM IV. Rút kinh nghiệm. Tuần 5 Ngày soạn : Tiết 6 Ngày dạy: Bài 6. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I. Mục tiêu: * Kiến thức - Vận dụng các kiến thức đã học đểgiải các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở * Kĩ năng - Hoạt động nhóm, giải các bài tập có liên quan * Thái độ - Trung thực trong khi tính, cẩn thận, thảo luận nhóm II. Chuẩn bị. - GV: Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế vàcường độ dòng điện định mức của một số đố dùng đieenj trong gia đình với hai loại nguồn điện là 110V và 220V - Học sinh: Soạn trước bài ở nhà III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh 2. Kiểm tra bài củ: - Phát biểu định luật ôm và hệ thức của nó - Nêu công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp và song song 3. Dạy bài mới. * Hoạt động 1.Vận dụng định luật ôm để giải bài 1 Hoạt động của GV - HS Ghi bảng Gv: R1, R2 được mắc ntn? ampe kế và vôn kế đo những đại lượng nào trong mạch? Hs: đướng tại trổ trả lời câu hỏi của gv GV: khi biết U và I để tính R thì ta vận dụng công thức nào để tính? Hs: Hệ thức định luật ôm Gv: Vận dụng công thức nào để tính R2 khi biết R tương đương và R1 Hs: Cá nhân suy nghĩ và lên bảng hoàn thành câu b Gv: hướng dẫn hs cách giải khác thông qua tính hiệu điện thế U2 sau đó tính R2 Bài 1 ( Sgk) a. Áp dụng hệ thức định luật ôm ta có: I = U/R R = U/I = 6/0,5 = 12Ω b. Vì R1 nối tiếp R2 nên: Rtđ = R1 + R2 R2 = Rtđ – R1 R2 = 12Ω – 5Ω = 7Ω * Hoạt động 2. Giải bài tập 2 Hoạt động của GV Ghi bảng - GV. R1, R2 được mắc ntn? ampe kế và vôn kế đo những đại lượng nào trong mạch? Hs: đướng tại trổ trả lời câu hỏi của gv Gv: Tính I2 bằng cách sử dụng công thức tính cường độ dòng điện đã học ở lớp 7 Gv: Yêu cầu hs tìm cách giải khác thông qua công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song Bài 2. (Sgk) a. Vì R1 được mắc song song với R2 nên U1 = U2 = UAB Nắc khácU1 = I1.R1 = 1,2x10 = 12V UAB = 12V b. Ta có I = I1 + I2 I2 = I – I1 I2 = 1,8 – 1,2 = 0,6A Theo định luật ôm ta cóI2 = U2/R2 R2 = U2/I2 R2 = 12/0,6 = 20Ω * Hoạt động 3. giải bài 3 Hoạt động của GV Ghi bảng - GV: R3, R2 được mắc ntn? R1 được mắc ntn với đoạn mach MB? am pe kế đo đại lượng nào trong mạch? Hs: Đứng tại trổ trả lời câu hỏi của gv Gv: Hãy viết công thức tính RMB Theo R2 và R3 Hs: RMB = R2.R3/(R2 + R3) Gv: Hãy viết công thức tính R tương đương thông qua R1 và RMB Hs: Rtđ = R1 + RMB Gv Hãy viết công thức tính cường độ dòng điện chạy qua R1 ( Viết công thức tính UAB từ đó tính I2 và I3 Gv Gợi ý cho học sinh tìm cách giải khác bằng cách vận dụng đoạn mạch mắc song song Bài 3. a. Ta có R2 song song R3 nên; RMB = R2.R3/(R2 + R3) = 30x30/(2x30) = 15Ω Vì R1 mắc nối tiếp với RMB nên: Rtđ = R1 + RMB = 15 + 15 = 30Ω b. Cường độ dòng điện chạy qua R1 I1 = I = U/R = 12/30 = 0,4A vì R1 nối tiếp RMB nên I1 = TMB = 0,4A Hiệu điện thế U2 = U3 = 6V Cường độ dòng điện qua R2 I2 = R2/U2 = 6/30 = 0,2A Cường độ dòng điện qua R3 I3 = U3/R3 = 6/30 = 0,2A 4. cũng cố. Muốn giả một bài tập vật lí vận dụng định luật ôm cho các loại đoạn mạch ta cần tiến hành theo mấy bước? Đó là những bước nào? 5. Hướng dẫn – bài tập về nhà - Đọc phần có thể em chưa biết - Ghi và hoc phần kết luận chung - Làm các bài tập 6.1; 6.2; 6.3 (sách bà tập vật lí 9) - Soạn trước bài mới: SỰ PHỤ TUỘC CỦA ĐIÊN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN IV. Rút kinh nghiệm. Tuần 4 Ngày soạn : Tiết 7 Ngày dạy: Bài 7. SỰ PHỤ ỴUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I. Mục tiêu: * Kiến thức - Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn - Biết cáhc xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố trên - Suy luận và tiếnư hành được thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài - Nêu được điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và được làm cùng một chất thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn * Kĩ năng - Hoạt động nhóm, làm thí nghiệm và giải các bài tập có liên quan * Thái độ - Trung thực trong quá trình làm thí nghiệm ghi kết quả của mình, cẩn thận, thảo luận nhóm II. Chuẩn bị. - GV: chuẩn bị cho mỗi nhóm hs + 3 điện trở lần lượt có các chiều dài l, 2l, 3l. + 1 ampe kế có GHĐ 3A và ĐCNN 0,1A + 1 vôn kế có GHĐ 12V và ĐCNN 0,1V + 1 biến thế nguồn + Dây nối, khoá - Học sinh: Soạn trước bài ở nhà III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh 2. Kiểm tra bài củ: - Nêu công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp? - Nêu công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song? 3. Dạy bài mới. * Hoạt động 1.Tìm hiểu về công dụng của dây dẫn và các loại dây dẫn thường được sử dụng Hoạt động của GV - HS Ghi bảng Gv: Dây dẫn điện được dùng để làm gì? Các em quan sát thấy dây dẫn điện ở đâu xung quanh ta? Bằng vốn hiểu biết của mình hãy nêu tên các vật liệu thường được dùng làm dây dẫn? Hs: Dây dẫn điện dùng để nối các mạch điện. Ở trong mạch điện trong nhà. Đồng, nhôm, * Hoạt động 2. Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phun thuộc vào những yếu tố nào Hoạt động của GV Ghi bảng - GV. Nếu đặt vào hai đầu day một hiệu điện thế U thì có cường độ dòng điện chạy qua hay không? Hs: Có cường độ dòng điện chạy qua Gv: Khi đó dây dẫn có một điện trở xác định hay không? Hs: điện trở của một dây dẫn luôn yuôn xác định Gv: đề nghị hs quan sát hình 7.1 sgk và các cuộn dây dẫn trong phòng thid nghiệm Hs: theo dõi và nhận biết Gv: Hãy dự đoán xem điện trởp cảu các đoạn dây dẫn này có như nhau không? Vậy những yếu tố nào ảnh hưởng tới điện trở của dây dẫn? Hs: Hoạt động theo nhóm để hoàn ta hf câu trả lời cảu các câu hỏi mà gv đưa ra Gv: Để xác định điện trở phụ thuộc vào các yếu tố nào ta phải làm như thế nào? I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào một trong các yếu tố khác nhau 1. Khái niệm về chiều dài, tiết diện, chất liệu làm dây dẫn (Sgk) * Hoạt động 3. Xác định sự phun thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn Hoạt động của GV Ghi bảng - GV: Yêu cầu các nhóm nêu dự đoán theo yêu cầu cảu C1 và ghi lên bảng những dự đoán đó Hs; Dây dẫn đó có điện trở tương ứng là 2R và 3R Gv: Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm kiêmtra xem dự đoán của nhóm mình có đúng hay không Hs: tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của gv Gv: Theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ các nhóm tiến hành thí nghiệm. Chú ý hs là chỉ được đóng mạch điện khi gv đã kiểm tra và đồng ý cho đóng mạch để đảm bảo an toàn cho thiết bị và bản thân các em hs Gv: Gọi đại diện nhóm nêu kết quả đạt được và nêu nhận xét của nhóm mình về kết quả đó II. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn 1. Dự kiến cách làm C1. Dây dẫn dài 2l có điện trở là 2R, dây dẫn dài 3l có điện trở là 3R 2. Thí nghiệm (sgk) 3. Kết luận. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây * Hoạt động 5 . Vận dụng Hoạt động của GV Ghi bảng - GV: Trong hai trường hợp mắc bóng đèn bằng dây dẫn ngắn và dây dẫn dài thì trong trường hợp nào đoạn mạch có điện trở lớn hơn? Khi đó cường độ dòng điện chạy qua nó có cường độ như thế nào Hs: Cá nhân hoạt động để hoàn thành câu trả lời cảu của gv và hoàn thành C2 ồm hai điện trở mắc song song Gv: Để hoàn thành C3 trước hết áp dụng định luật ôm để tính điện trở của dây dẫn sau đó vận dụng kết luận trên dể tính chiều dài của dây dẫn Hs: Hoạt động cá nhân để hoàn thành câu trảv lời C3 và C4 III. Vận dụng C2. Khi giữ hiệu điện thế không đổi, nếu mắc bóng đèn vào hiệu điện thế này bằng dây dẫn dài thì điện trở của dây dẫn càng lơn, mà theo định luật ôm thì điện trở càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua nó càng nhỏ nên đèn sẽ sáng yếu hơn C3. Điện trở của dây dẫn là: R = U/I = 20Ω chiều dài của dây dẫn: l = 20x4/2 = 40m C4. Vì I1 = 0,25I2 = I2/4 nên điện trở của đoạn dây dẫn thứ nhất lớn gấp 4 lần dây dẫn thứ 2 l1 = 4l2 4. cũng cố. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài như thế nào? 5. Hướng dẫn – bài tập về nhà - Đọc phần có thể em chưa biết - Ghi và hoc phần kết luận chung - Làm các bài tập 7.1; 7.2; (sách bà tập vật lí 9) - Soạn trước bài mới: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN IV. Rút kinh nghiệm. Tuần 4 Ngày soạn : Tiết 8 Ngày dạy: Bài 8. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN I. Mục tiêu: * Kiến thức - Suy luận được răbgf các dây dãn có cùng chiều dai và được làm từ cùng một chất liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây - Bố trí và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở của dây và tiết diện của dây - Nêu được điện trở củ dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn * Kĩ năng - Hoạt động nhóm, làm thí nghiệm và giải các bài tập có liên quan * Thái độ - Trung thực trong quá trình làm thí nghiệm ghi kết quả của mình, cẩn thận, thảo luận nhóm II. Chuẩn bị. - GV: chuẩn bị cho mỗi nhóm hs + 2 điện trở có cùng chiều dai và được làm từ cùng một chất liệu + 1 ampe kế có GHĐ 3A và ĐCNN 0,1A + 1 vôn kế có GHĐ 12V và ĐCNN 0,1V + 1 biến thế nguồn + Dây nối, khoá + Hai chốt kẹp nối dây dẫn - Học sinh: Soạn trước bài ở nhà III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh 2. Kiểm tra bài củ: - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Nêu công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song? 3. Dạy bài mới. * Hoạt động 1.Nêu dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn Hoạt động của GV - HS Ghi bảng Gv: Đề nghị hs nhớ lại kiến

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_9_bai_1_20_diep_hoang_de.doc