Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 1-43

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: + Nhận biết được đơn vị điện trở, vận dụng công thức điện trở để giải các bài tập liên quan

+ Phát biểu và viết đúng hệ thức định luật ôm

+ Vận dụng định luật ôm vào giải các bài tập

2. Kỹ năng: Vẽ sơ đồ mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo chính xác

3. Thái độ: Cẩn thận chính xác

B. Chuẩn bị

Bảng phụ kẻ bảng 1 SGK

C. Hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra và tạo tình huống ( 10p)

1. Kiểm tra

+ Nêu lết luận về mối quan hệ giữa U và I

+ Đồ thị bểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì?

2. Tổ chức: ở TN bài 1 ta thấy nếu bỏ qua mọi sai số thì thương số có giá trị như nhau. Vậy các dây dẫn khác nhau thì thương số đó có khác nhau không? Bài học này ta sẽ nghiên cứu

 

doc94 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 1-43, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 19/ 08/ 2009 Chương I: điện học Tiết 1: Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn A. Mục tiêu 1. Kiến thức: +Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệmkhảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu day dẫn + Vẽ được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U từ kết quả thí nghiệm + Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cđdđ vào hđt giữa hai đầu dây dẫn 2. Kỹ năng: + Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dung vôn kế và ampekế + Vẽ và sử dụng đồ thị 3. Thái độ: Hợp tác nhóm, yêu thích môn học B. Chuẩn bị: + Bảng phụ ghi bảng 1 và bảng 2 SGK + Điện trở , vôn kế ampekế, nguồn điện và dây nối C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức liên quan ( 10p) + Để đo cđdđ và hđt qua bóng đền ta cần sử dụng dụng cụ nào? + Nêu nguyên tắc sử dụng các dụng cụ đó? Hoạt động 2: Thí nghiệm (15p) + Quan sát sơ đồ hình1.1 SGK trả lời các câu hỏi liên quan? + Thí nghiệm cần dụng cụ nào? + Mục đích thí nghiệm là gì? + Nêu các bước tiến hành thí nghiệm ? + Thay đổi hđt đặt vào hai đầu dây dẫn bằng cách tăng( giảm ) số pin rồi ghi kết quả vào bảng 1? + Từ kết quả trên hãy trả lời C1? 1. Sơ đồ mạch điện 2. Tiến hành thí nghiệm C1 Hoạt động 3: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế ( 10p) + Cho HS đọc thông tin SGK + Nêu đặc điểm đường biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U ? + Dựa vào đồ thị hãy cho biết: U = 1,5V I = ? U = 3 V I = ? U = 6 V I = ? Từ kết quả đó hãy hoàn thành C2? Từ kết quả thí nghiệm và đồ thị nêu kết luận về mối quan hệ giữa U và I 1. Dạng đồ thị C2 2. Kết luận: SGK Hoạt động 4: Vận dụng ( 8p) Dựa vào kiến thức đã học hãy hoàn thành C3 ;C4; C5 C3 C4 C5 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(2p) + Đọc phần ghi nhớ và mục có thể em chưa biết + Làm bài tập SBT + Xem trước nội dung bài 2 -------------˜˜˜--------------- Ngày 21 / 08 / 2009 Tiết 2 Bài 2:điện trở của dây dẫn - định luật ôm A. Mục tiêu 1. Kiến thức: + Nhận biết được đơn vị điện trở, vận dụng công thức điện trở để giải các bài tập liên quan + Phát biểu và viết đúng hệ thức định luật ôm + Vận dụng định luật ôm vào giải các bài tập 2. Kỹ năng: Vẽ sơ đồ mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo chính xác 3. Thái độ: Cẩn thận chính xác B. Chuẩn bị Bảng phụ kẻ bảng 1 SGK C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và tạo tình huống ( 10p) 1. Kiểm tra + Nêu lết luận về mối quan hệ giữa U và I + Đồ thị bểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? 2. Tổ chức: ở TN bài 1 ta thấy nếu bỏ qua mọi sai số thì thương số có giá trị như nhau. Vậy các dây dẫn khác nhau thì thương số đó có khác nhau không? Bài học này ta sẽ nghiên cứu Hoạt động 2: Điện trở của dây dẫn (10p) + Dựa vào kết quả thí nghiệm ở bảng 1 và bảng 2 . Tính thương số đối với mỗi dây? + Từ kết quả TN ta có nhận xét gì? + Hoàn thành C1 và C2 + HS đọc thông tin SGK +Đối với mỗi dây dẫn thì thương số luôn không đổi , còn với mỗi dây dẫn khác nhau thì thương số có khác nhau không? + Nêu công thức tính điện trở? + So sánh điện trở của hai dây dẫn ở bảng 1 và bảng 2? + Vậy điện trở có ý nghiã gì? 1. Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn C1 C2 2. Điện trở Côg thức: R = Kí hiệu: Đơn vị: 1 = ( ôm) ý nghĩa: SGK Hoạt động 3: Định luật ôm ( 10p) Từ R = Hãy tính I theo U và R? I = chính là công thức của định luật ôm Dựa vào công thức phát biểu nội dung định luật? 1. Hệ thức định luật I = trong đó + I: cđdđ - đơn vị : ampe (A) + U: hđt - đơn vị : vôn ( V) + R; điện trở - đơn vị : (ôm) 2. Phát biểu định luật Hoạt động 4: Vận dụng – cũng cố( 13p) + Qua bài học ta cần nắm được nội dung kiến thức gì? + Phát biểu và viết hệ thức địng luật ôm? + Viết công thức tính điện trở + áp dụng công thức định luật ôm hoàn thiện C3 và C4 C3 C4 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2p) + Nắm vững nội dung bài học + Hoàn thiện C1 đến C4 vào vở + Làm bài tập SBT + Đọc phần ghi nhớ và mục có thể em chưa biết + Xem trước nội dung bài 3- chuẩn bị các dụng cụ thực hành -------------˜˜˜--------------- Ngày: 25 / 08 /2009 Tiết 3 Bài 3: Thực Hành xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampekế A. Mục tiêu 1. Kiến thức: + Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở + Mo tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampekế 2. Kỹ năng + Mắc mạch điện theo sơ đồ + Sử dung đúng các dụng cụ đo và làm bài thực hành 3. Thái độ + Nghiêm túc và trung thực trong hợp tác nhóm B. Chuẩn bị + Ampekế, vônkế, nguồn điện, dây dẫn cưa xác định điện trở + Dây nối , công tắc và mẫu báo cáo C. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra (7p) + Viết công thức tính điện trở. Nêu rỏ ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức ? + Vẽ sơ đồ mạch điện xác địng điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampekế ? Hoạt động 2: Thực hành (30p) + Chia nhóm và phân công công việc cho các nhóm + Phát ndụng cụ cho các nhóm + Yêu cầu các nhóm tiến hành TN theo sơ đồ hình 3.2 SGK + Lư ý : Đọc kết quả đo phải trung thực và chính xá ở các lần đo + Hoàn thành báo cáo và mẫu báp cáo + Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm + Hoàn thành mẫu báo cáo Hoạt động 3: Đánh giá - tổng kết ) 6p) + Thu mẫu báo cáop của các nhóm + Nhận xét về thao tác, ý thức kỹ luật, thái độ của các nhóm + Thu dọn dụng cụ sau thí nghiệm + Cho các nhóm đánh giá kết quả của nhóm bạn Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà(1p) + Ôn lại kiến thức về đoạn mạch mắc nối tiếp, đoạn mạch mắc song song đã học ở lớp 7 + Xem trước nội dung bài 4 -------------˜˜˜--------------- Ngày:30 / 08 / 2009 Tiết 4 Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp A. mục tiêu 1. Kiến thức: + Suy luận để xây dựng công thức điện trở tương đương của mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 và từ các kiến thức đã học + Mô tả được cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức đó + Vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập 2. Kỹ năng + Sử dụng các dụng cụ đo + Bó trí và tiến hành thí nghiệm, suy luận lô gíc 3. Thái độ Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng đơn giản B. chuẩn bị + Điện trở mẫu, nguồn điện, vôn kế , ampekế, dây nối + Tranh vẽ phóng to hìng 4.2 và mạch điện hình 4.2SGK C. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra (7p) HS1: phát biểu và viết hệ thức địng luật ôm. nêu rỏ ý nghĩa và đơn vị đo của các đại lượng có trong công thức HS2: Làm bài tập 2.3 SBT Hoạt động 2: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp ( 10p) + Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp thì cđdđ qua mỗi bóng đèn có quan hệ như thế nào với cđdđ qua mạch chính? + Tương tự với hđt? + Quan sát hình 4.1SGK rồi trả lới C1? + Hệ thức (1) và (2) vẫn đúng với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 nt với R2 + Từ (1) ; (2) và hệ thức định luật ôm hãy hoàn thành C2 ? 1. Nhớ lại kiến thức lớp 7 Mạch gồm Đ1 nối tiêp Đ2 ta có: +) I = I1 = I2 (1) +) U = U1 + U2 (2) 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp C1 C2 ) Vì I1 = I2 áp dụng hệ thức định luật ôm ta có (3) Hoạt động 3: Điện trơt tương đương của mạch mắc nối tiếp)15p) + Cho HS đọc thông tin SGK + áp dụng hệ thức định luật ôm và công thức (2) hãy suy nghĩ hoàn thành C3? Cho HS hoạt động nhóm hoàn thành C3 Công thức (4) đã được CM bằng lý thuyết , ta sẽ kiểm tra bằng thực nghiệm + Cho HS làm TN theo sơ đồ hình 4.1 SGK - đo UAB và IAB - Thay R1 nt R2 bằng Rtđ , giữ nguyên UAB đo I’AB - So sánh IAB và I’AB + Qua TN trên ta rút ra được kết luận gì? 1. Điện trở tương đương 2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp C3) áp dụng hệ thức định luật ôm ta có: U1 = I1.R1 ; U2 = I2.R2 Mà U = U1 + U2 Hay I.R = I1.R1 + I2.R2 Vì I = I1 = I2 R = R1 + R2 (4) 3. Thí nghiệm kiểm tra 4. kết luận Hoạt động 4: Vận dụng - cũng cố (10p) + Qua bài học ta cần nắm được nội dung kiến thức gì? + áp dụng kến thức bài hoạc hãy hoàn thành C4 và C5 + Hãy so sánh Rtđ với điện trở thành phần? + Vậy với đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp thì Rtđ tính như thế nào? C4 C5 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1p) + Nắm vững nội dung bài học + Ôn lại kiến thức về đoạn mạch mắc song song đã học ở lớp 7 + Làm bài tạp SBT + Xem trước nội dung bài 5 -------------˜˜˜--------------- Ngày 31 / 08 / 2009 Tiết 5 Bài 5: Đoạn mạch song song A. Mục tiêu 1. Kiến thức + Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song và hệ thức từ kiến thức đã học + Tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết + Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập 2. Kỹ năng : + Sử dụng các dụng cụ đo, Lắp ráp và tiến hành thí nghiệm + Suy luận lôgíc 3. Thái độ: Yêu thích môn học và vận dụng thực tế B. Chuẩn bị + Mỗi nhóm gồm 3 điện trở mẫu, ampekế, vônkế, dây nối, nguồn điện, công tắc + Mạch điện hình 5.1 trên bảng điện mẫu C. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: kiểm tra và tổ chức (10p) 1. Kiểm tra + HS1: làm bài tập 4.4 SBT + HS2: làm bài tập 4.7 SBT 2. Tổ chức: Ta đã biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp thì Rtđ = R1 + R2 Vậy đoạn mạch gồ hai điện trở mắc song song thì Rtđ = ?. bài học này ta sẽ nghiên cứu Hoạt động 2: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song (10p) + Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song thì cđdđ qua mỗi bóng đèn có quan hệ như thế nào với cđdđ qua mạch chính? + Tương tự với hđt? Quan sát sơ đồ hình 5.1 hãy cho biết R1 và R2 được mắc với nhau ntn? + Nêu vai trò của vôn kế và ampekế trong đoạn mạch? + Các hệ thức (1) và (2) vẫn đúng với đoạn mạch gồm R1 // R2 + Từ (1) ; (2) và hệ thức định luật ôm hãy suy nghĩ hoàn thành C2 1. nhớ lại kiến thức lớp 7 Mạch gồm Đ1// Đ2 ta có: +) I = I1 + I2 (1) +) U = U1 = U2 (2) 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song C3) vì R1 // R2 ta có U = U1 = U2 áp dụng định luật ôm ta có I1.R1 = I2.R2 (3) Hoạt động 3: Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song (15p) + Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi C3 + Viết hệ thức liên hệ giữa I, I1, I2, theo U, Rt đ, R1, R2 + Vận dụng hệ thức (1) để suy ra (4) Đoạn mạch gồm:R1 // R2 ta có Rtđ= Hoạt động 4: Thí nghiệm kiểm tra (10p) + Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành TN theo hướng dẫn của SGK. - Thảo luận nhóm để rút ra kết luận. Hoạt động 5: Vận dụng – Cũng cố (9p) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4, C5. + Trong sơ đồ hình 5.2b SGK, có thể chỉ mắc 2 điện trở có chỉ số bằng bao nhiêu song song với nhau (thay cho việc mắc 3 điện trở). Nêu cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó? C5: Điện trở tương đương của đoạn mạch: R12 = = =15 - Điện trở tương đương của 3 điện trở mắc song song: Rtđ = Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1p) + Ôn lại nội dung kiến thức đã học + làm bài tập SBT + Xem trước nội dung bài 6 Ngày 06 / 09 / 2009 Tiết 6 Bài 6: : bài TậP VậN DụNG ĐịNH LUậT ÔM Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp và song song B. Chuẩn bị: Ôn tập các kiến thức đã học về định luật ôm C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy cà trò Ghi bảng Hoạt động 1:Bài tập (15p) Hãy cho biết R1 và R2 đựơc mắc với nhau như thế nào? - Ampe kế và vôn kế đo những đại lượng nào trong mạch? - Khi biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy trong mạch chính vận dụng công thức nào để tính Rtđ? Vận dụng công thức nào để tính R2 khi biết Rtđ và R1? Ta có thể giải cách khác bằng cách tìm U2 rồi tính R2 Giải a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: b. Điện trở R2 là: R2 = R - R1 = 12 – 5 = 7 ( ) Hoạt động 2: Bài tập 2(15p) Hãy cho biết R1 và R2 đựơc mắc với nhau như thế nào? -- Ampekế đo những đại lượng nào trong mạch? - Tính UAB theo mạch rẽ R1. - Tính I2 chạy qua R2 từ đó tính R2. - Ta có thể giải cách khác bằng cách Từ câu a tính Rtđ - Biết Rtđ và R1 .Hãy tính R2 a. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: Do R1 và R2 mắc song song nên U1 = U2 = UAB = 12 (V) b. Cường độ dòng điện qua R2 là: I2 = I– I1 = 1,8 -1,2 = 0,6 (A) Điện trở R2 là : R2 = U2/I2 = 24 Hoạt động 3: Bài tập 3 ( 13p) - Hãy cho biết R2 và R3 đựơc mắc với nhau như thế nào? -- Đựơc mắc với nhau như thế nào với đoạn mạch MB? - Ampekế đo đại lượng nào trong mạch? - Viết công thức tính cường độ dòng điện qua R1. RMB. - Viết công thức tính hiệu điện thế UMB từ đó.Tính I2 , I3 - Ta có thể giải cách khác bằng cách sau khi tính được I1 vận dụng hệ thức Và I1 = I3 + I2 từ đó tính được I3 và I2 a. Điện trở tương đương của RMB là: Điện trở tương dương của đoạn mạch AB là: R = R1 + RMB = 15 =15 = 30 b. Cường độ dòng điện qua I1 là: Hiệu điện thế giữa hai đầ R2là: U2 = U3 = RMB.I1 = 15.0,4 = 6(V) (do R2 và R3 mắc song song) Cường độ dòng điện qua I2 ,I3 là: (do R2 = R3 và U2 = U3 ) Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2p) Ôn lại các bài tập đã giải Làm các bài tập SBT Xem trước nội dung bài 7 -------------˜˜˜--------------- Ngày 15 / 09 / 2009 Tiết 7 Bài 7 : Sự PHụ THUộC CủA ĐIệN TRở VàO CHIềU DàI DÂY DẫN A. Mục tiêu - Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện,và vật liệu làm dây dẫn - Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong - Suy luận và tiến hành được TN kiểm tra được điện trở của dây dẫn vào chiều dài. - Nêu được điện trở của những dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây. B. chuẩn bị Đối với nhóm học sinh: - 1 nguồn điện 3 V, 1 công tắc, 1 ampekế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1 A - 1 vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0,1V - 3dây điện trở cùng tiết diện và được làm bằng cùng một loại vật liệu: một dây có chiều dài l (điện trở 4 W), dây thứ 2 có chiều dà 2l, dây thứ 3 có chiều dài 3l - 8 đoạn dây nối có lõi bằng đồng và có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài khỏang 30 cm. Đối với cả lớp: - 1 sợi dây dẫn bằng đồng có vỏ cách điện, dài 80 cm ,tiết diện mm2 - 1 sợi dây dẫn bằng nhôm có chiều dài 50 cm,tiết diện 3mm2. - 1 cuộn dây hợp kim dài 10m,tiết diện 0,1mm2 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và tổ chức dạy học (5p) 1. Kiểm tra HS1:- Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Giải Tiết tập 6.1a (SBT) HS2: Giải Tiết tập 6.3 2. Đặt vấn đề: Đặt vấn đề như SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu dây dẫn và các loại dây dẫn thường sử dụng (5 phút) Trong mạch điện dây dẫn có công dụng gì? - Kể tên các vật liệu làm dây dẫn? Hoạt động3: Tìm hiểu hiệu điện thế của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố khác nhau (10 phút) Các dây dẫn có điện trở không? Gợi ý: + Nếu đặt vào dây dẫn một hđt U thì có I chạy qua nó không? + Khi đó có dòng điện có cường độ I nào đó hay không? + Khi đó dây dẫn có một điện trở xác định hay không? -Yêu cầu HS quan sát hình 7.1 SGK và quan sát các vật mẫu. - Yêu cầu HS dự đoán xem điện trở của các dây này có như nhau không? Chuyển ý: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong những yếu tố thì phải làm như thế nào? I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong những yếu tố khác nhau + Chiều dài dây + Tiết diện dâu + Chất liệu làm dây dẫn Hoạt động 4: Xác định sự phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn (15 phút) - Cho HS đọc mục 1 phần II - Các nhóm thảo luận và nêu dự đoán và nêu dự đoán theo yêu cầu của câu C1 -Từng nhóm tiến hành TN kiểm tra theo mục 2 phần II SGK - Ghi kết quả vào bảng báo cáo (mẫu SGK) -Tìm quan hệ giữa R với l - Đối chiếu kết quả thu được với dự đoán đã nêu theo yêu cầu của câu C1 từ đó rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa R và l nhận xét. C1: Dây dẫn dài 2l có điện trở 2R, dây dẫn dài 3l có điện trở 3R. Kết luận: SGK Hoạt động 5: Vận dụng – Cũng cố (13p) Với 2 dây dẫn có điện trở tương ứng R1 và R2 có cùng tiết diện và làm từ cùng một vật liệu , có chiều dài tương ứng là l1; l2 thì + Suy nghĩ hoàn thành C2 + Trong hai trường hợp mắc bóng đèn bằng dây ngắn và bằng dây dài, thì trong trường hợp nào có điện trở lớn hơn. Do đó dòng diện chạy qua sẽ có giá trị nhỏ hơn. C2 C3: R= l= C4: Vì: I1= 0,25I2= nên: R1= 4R2 do đó: l1= 4l2 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1p) + Ôn lại các kiến thức đã học + Làm lại các câu từ C1 đến C4 vào vỡ bài tập + Làm các bài tập SBT + Xem trước nội dung bài 8 -------------˜˜˜--------------- Tiết 8 Ngày 17 / 09 / 2009 Bài 8: Sự PHụ THUộC CủA ĐIệN TRở VàO TIếT DIệN DÂY DẫN A. Mục tiêu: - Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch vời tiết diện của dây (trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điện trở tương đương của đoạn mạch song song). - Bố trí và tiến hành được TN kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của d.dẫn. - Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. B. Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm HS: - 2 đoạn dây dẫn bằng hợp kim cùng loại, có cùng chiều dài nhưng có tiết diện lần lượt là S1 và S2 (tương ứng có đường kính tiết diện là d1 và d2) - 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc. - 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A, 1 vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0.1V. - 7 đoạn dây dẫn nối có lõi bắng đồng và có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 30cm. - 2 chốt kẹp nói dây dẫn. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và tổ chức dạy học (5p) HS1: - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Phải tiến hành TN với các dây dẫn như thế nào để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài của chúng? HS2: - Các dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng một vật liệu phụ thuộc vào chiều dài dây như thế nào? - Làm Tiết tập 7.1SBT Hoạt động 2: Dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện (10p) - Đề nghị HS nhớ lại kiến thức đã học ở Tiết 7. tương tự như đã làm ở Tiết 7, để xét sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện thì cần phải sử dụng các dây dẫn loại nào? - Đề nghị HS tìm hiểu các mạch điện trong hình 8.1 SGK và thực hiện C1. + ở hình 8.2 SGK điện trở R = R1, R2 = 2R1và R3 = 3R1 từ đó hoàn thành C2. C1: R2 = ; R3 = C2: - Tiết diện tăng gấp hai lần thì điện trở của dây dẫn giảm hai lần. - Tiết diện tăng gấp ba lần thì điện trở của dây dẫn giảm ba lần. - Hai dây dẫn có cùng chiều dài và làm cùng một vật liệu thì tiết diện của chúng tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn. Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra (15p) + Mắc sơ đồ mạchh điện để tiến hành thí nghiệm kiểm tra + Đọc và ghi kết quả đo vào bảng 1 SGK trong từng lần TN. +Làm tương tự với dây dẫn có tiết diện S2. - Tính tỉ số và so sánh với tỉ số từ kết quả của bảng 1 SGK. K S1 R1 AS V Sơ đồ mạch điện Nhận xét: Tỉ số Kết luận: SGK Hoạt động 4: Vận dụng – cũng cố (7p) Cho HS nghiên cúa cá nhân hoàn thành C3 đến C6 C3: - Tiết diện của dây thứ hai lớn gấp mấy lần dây thứ nhất? Vậy R1 và R2 có quan hệ như thế nào? C3: R1 = 3R2 C4: S2 = 5S1 nên R1 = 5 R2R2 = 1,1 C5: R2 = 50 C6: Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1p) + Ôn lại các kiến thức đã học + Làm lại các câu từ C1 đến C6 vào vỡ bài tập + Làm các bài tập SBT + Xem trước nội dung bài 9 -------------˜˜˜--------------- Tiết 9 Ngày 21 / 09 / 09 Bài 9: Sự PHụ THUộC CủA ĐIệN TRở VàO VậT LIệU LàM VậT DẫN A. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Bố trí và tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các vãt dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm bằng các chất khác nhau thì khác nhau. - So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng. - Vận dụng công thức để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. 2. Kỹ năng:Mắc mạch điện và sử dụng thành thạo các dụng cụ 3. Thái độ: Trung thực , có tinh thần hợp tác nhóm B. Chuẩn bị: - Một cuộn dây bằng inox, nikêlin, nicrom đều có l= 2m, tiết diện S= 0,1mm2 được ghi rõ. - 1 nguồn điện 4,5V, 1 công tắc, - 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A, 1 vôn kế cpó GHĐ 10V và ĐCNN 0,1V - 7 đoạn dây dẫn có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài 30cm, 2 chốt kẹp nối dây dẫn. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và tổ chức dạy học (5p) HS1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Các dây dẫn có cùng chiều dài và làm cùng một vật liệu phụ thuộc vào tiết diện dây như thế nào? Làm bài 8.3 SBT HS2: Làm bài 8.4 SBT. Hoạt động 2: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn(15p) - Cho HS quan sát các đoạn dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện được làm bằng các vật liệu khác nhau - Yêu cầu HS trả lời C1 + Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện để tiến hành TN xác định điện trở của các dây dẫn K S1 R1 AS V C1: 1. Thí nghiệm: SGK 2. Kết luận: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. Hoạt động 3: Điện trở suất và công thức tính điện trở (12p) - Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn được đặc trưng bằng đại lượng nào ? - Đại lượng này có trị số được xác định như thế nào? - Đơn vị của đại lượng này là gì ? - Nêu nhận xét về trị số điện trở của kim loại và hợp kim có trong bảng 1. - Điện trở suất của đồng là 1,7.10 -8 có nghĩa gì? - Yêu cầu HS làm câu C2. - Đọc kĩ đoạn viết về ý nghĩa của điện trở suất trong SGK để tính R1. - Lưu ý về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn có cùng tiết diện và cùng làm từ một vật liệu. - Yêu cầu HS nêu đơn vị đo các đại lượng trong công thức 1. Điện trở: - Điện trở suất kí hiệu là: đọc là “rô” - Đơn vị của điện trở suất là: Ôm mét (). C2: 0,5 2. Công thức tính điện trở: C3: R1=; R2=.l; R3= 3. Kết luận Điện trở của dây dẫn được tính bằng công thức: R= . Trong đó: - là điện trở suất () - l là chiều dài dây dẫn (m) - S là tiết diện dây dẫn (m2) Hoạt động 4: Vận dụng – củng cố ( 8p) -Đại lượng nào cho biết sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn - Điện trở của dây dẫn được tình theo công thức nào? - Hoàn thành C4; C5; C6 - Tính tiết diện tròn của dây dẫn theo đường kính : = - Đổi đơn vị 1mm2 = 10-6m2 C4: R = 0,087. C5: C6: l = 45mm Hoạt động 5: Hứơng dẫn về nhà ( 1p) + Ôn lại các kiến thức đã học + Làm lại các câu từ C1 đến C6 vào vỡ bài tập + Làm các bài tập SBT + Xem trước nội dung bài 10 -------------˜˜˜--------------- Tiết 10 Ngày 24 / 09 / 2009 Bài 10 : BIếN TRở - ĐIệN TRở DùNG TRONG Kĩ THUậT A. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở. - Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch. - Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật ( không yêu cầu xác định trị số của điện trở theo các vòng màu. 2. Kỹ năng: Mắc và sử dụng sơ đồ mạch điện có biến trở B. chuẩn bị - Một biến trở con chạy loại (20 - 2A) , 1 biến trở than. - 1 nguồn điện 3V, 1 bóng đèn 2,5V-1W, 1khoá k, dây nối. - 1 Bộ dụng cụ TN như trên và 1số điện trở kĩ thuật có ghi trị số và 1 số điện trở loại có các vòng màu. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và tổ chức dạy học (5p) HS1: Phát biểu và viết công thức. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn ? HS2: Làm bài tập 9.4 trang 14 (SBT) Nêu vấn đề : Em biết tại sao người ta có thể điều chỉnh cho bóng đèn từ từ sáng dần lên hoặc từ từ tối dần đi, hay điều chỉnh ti vi, đài có tiếng to dần hay nhỏ dần? Đó là nhờ sử dụng biến trở mà làm được. Vậy biến trở có cấu tạo và hoạt động ntn ? Bìa học này ta sẻ nghiên cứu Hoạt động 2: Biến trở ( 22p) Cho HS quan sát hình 10.1 hoặc các biến trở có thật để HS nhận dạng và nêu tên ? - Nêu cấu tạo của từng loại biến trở? - Chỉ ra đâu là cuộn dây, đâu là 2 đầu ngoài cùng AB của nó và đâu là con chạy? - Biến trở có tác dụng thay đổi điện trở không? Vì sao? - Khi đó nếu dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C thì điện trở của mạch điện có thay đổi không? Vì sao? - Nếu dịch C về phía A thì R mạch thay đổi ntn? - Nếu dịch C về phía B thì R mạch thay đổi ntn? + Treo hình 10.2 cho HS quan sát và chỉ kí hiệu của từng bộ phận và của từng loại biến trở. - Hãy mô tả hoạt động của biến trở có kí hiệu như hình ? C5:Vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3 C6: Mỗi nhóm mắc 1 mạch điện như hình 10.3 - Đẩy C về sát N để điện trở có R lớn nhất. - Đóng K rồi dịch chuyển con chạy C để đèn sáng hơn? Tại sao? - Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch chuyển con chạy của biến trở tới vị trí nào ? Vì sao? 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở C1 C2 C3: Có. Vì nếu dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở và của mạch. - R mạch giảm dần. - R mạch tăng dần. C4. Khi dịch chuyển con chạy thì sẻ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở. 2) Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện. C5: Vẽ sơ đồ mạch điện 3. Kết Luận: Biến trở có thể dùng để điều chỉnh cđdđ khi thay đổi trị số R của nó Hoạt động 3: Các điện trở dùng trong kĩ thuật( 5p) Cho HS hoàn thành C7 - Nếu lớp than hay lớp kim loại dùng để chế tạo các điện trở KT mà rất mỏng thì các lớp nầy có S n

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_9_tiet_1_43.doc
Giáo án liên quan