1.Kiến thức :
-Mô tả được TN về tác dụng từ của dòng điện.
-Trả lời được câu hỏi, từ trường tồn tại ở đâu.
-Biết cách nhận biết từ trường.
2.Kĩ năng :
- Lắp đặt TN. -Nhận biết từ trường.
3.Thái độ :
-Ham thích tìm hiểu hiện tượng vật lý.
3 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 Tiết 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy soạn: 7/11/2010
Ngµy giảng: 9AB : 10/11/2010
Tiết 24 Bµi 22: T¸c dông tõ cña dßng ®iÖn
tõ trêng.
I.Môc tiªu.
1.Kiến thức :
-Mô tả được TN về tác dụng từ của dòng điện.
-Trả lời được câu hỏi, từ trường tồn tại ở đâu.
-Biết cách nhận biết từ trường.
2.Kĩ năng :
- Lắp đặt TN. -Nhận biết từ trường.
3.Thái độ :
-Ham thích tìm hiểu hiện tượng vật lý.
II.ChuÈn bÞ.
§èi víi GV:
- Tranh vÏ h×nh 22.1
- Dù kiÕn ghi b¶ng : KÕt luËn vÒ lùc tõ, ®Þnh nghÜa tõ trêng .
Đối với mỗi nhóm HS :
- 2 giá TN. - Biến trở
- Nguồn điện 3V hoặc 4,5V. - 1 Ampekế, thang đo
- 1 la bàn. - Các đoạn dây nối.
III. Tiến trình lên lớp:
Ho¹t ®éng cña trß
Trî gióp cña thÇy
H§1:Nªu vÊn ®Ò.
.-Cá nhân HS đọc phÇn nªu vÊn ®Ò cña bµi.
Nªu vÊn ®Ò: Như SGK.-Cá nhân HS đọc phÇn nªu vÊn ®Ò cña bµi.
H§2:Ph¸t hiÖn T/D tõ cña dßng ®iÖn.
I.Lực điện từ
1. Thí nghiệm.
-Cá nhân HS nghiên cứu TN hình 22.1, nêu mục đích TN, cách bố trí và tiến hành TN.
+Mục đích TN : Kiểm tra xem dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ hay không ?
+Bố trí TN : Như hình 22.1 +Tiến hành TN : Cho dòng điện chạy qua dây dẫn, quan sát hiện tượng .
-Tiến hành TN theo nhóm, sau đó trả lời câu hỏi C1.
C1 : Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn →kim nam châm bị lệch đi. Khi ngắt dòng điện→kim nam châm lại trở về vị trí cũ.
Rút ra kết luận : Dòng điện gây ra tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ.
2.Kết luận : Dòng điện có tác dụng từ.
-Y/c HS nghiên cứu cách bố trí TN trong hình 22.1 (tr.81-SGK).
? Gọi HS nêu mục đích TN, cách bố trí, tiến hành TN.
? Y/c các nhóm tiến hành TN, quan sát để trả lời câu hỏi C1.
- Bố trí TN sao cho đoạn dây dẫn AB song song với trục của kim nam châm
( kim nam châm nằm dưới dây dẫn), kiểm tra điểm tiếp xúc trước khi đóng công tắc→Quan sát hiện tượng xảy ra với kim nam châm. Ngắt công tắc→Quan sát vị trí của kim nam châm lúc này.
? TN chứng tỏ điều gì ?
Thông báo : Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây tác dụng lực ( gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.
H§3:T×m hiÓu tõ trêng.
II. Tõ trêng.
1.Thí nghiệm.
-Tiến hành TN theo nhóm để trả lời câu hỏi C2, C3.
C2 : Khi đưa kim nam châm đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh nam châm→Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam-Bắc địa lý.
C3 : Ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay, kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định.
-TN chứng tỏ không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó.
2.Kết luận : Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường.
Chuyển ý : Trong TN trên, nam châm được bố trí nằm dưới và song song với dây dẫn thì chịu tác dụng của lực từ.
?Có phải chỉ có vị trí đó mới có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không
? Làm thế nào để trả lời được câu hỏi này ?
? Gọi HS nêu phương án kiểm tra → Thống nhất cách tiến hành TN.
Y/c các nhóm tiến hành TN với dây dẫn có dòng điện, tiến hành với kim nam châm→thống nhất trả lời câu C3.
? TN chứng tỏ không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có gì đặc biệt ?
Y/c HS đọc kết luận phần 2
? Từ trường tồn tại ở đâu ?
H§4:T×m hiÓu c¸ch nhËn biÕt tõ trêng.
?-Nêu cách nhận biết từ trường : Dùng kim nam châm thử đưa vào không gian cần kiểm tra. Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
3.Cách nhận biết từ trường.
Người ta không nhận biết trực tiếp từ trường bằng giác quan →Vậy có thể nhận biết từ trường bằng cách nào ?
Có thể gợi ý HS cách nhận biết từ trường đơn giản nhất : Từ các TN đã làm ở trên, hãy rút ra cách dùng kim nam châm (nam châm thử) để phát hiện từ trường ?-Nêu cách nhận biết từ trường : Dùng kim nam châm thử đưa vào không gian cần kiểm tra. Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
H§5:VËn dông- Cñng cè.
-C4 : Để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không ta đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam-Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngược lại.
C5
C6 .
HDVN : Học và làm bài tập 22 SBT.
III. VËn dông.
Y/c HS nhắc lại cách bố trí và tiến hành TN chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ trường.
Y/c cá nhân HS hoàn thành C4→Cách nhận biết từ trường.
Thc hiÖn tương tự với câu C5, C6.
-C4 : Để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không ta đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam-Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngược lại.
C5
C6 .
IV. Bµi häc kinh nghiÖm
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 24(9).doc