Giáo án Vật lí Lớp 9 Tiết 50

1. Kiến thức.

 - Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, quan hệ

 giữa góc tới và góc khúc xạ, TKHT, TKPK, ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK.

2. Kĩ năng.

 - Luyện tập cách dựng ảnh của vật tạo bởi TKHT và TKPK. Dựa vào hình vẽ tính được chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.

3. Thái độ.

 - Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày lời giải .

 

doc2 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 9 Tiết 50, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : 6/3/2011 Ngµy gi¶ng : 9AB : 9/3 TiÕt 50 «n tËp I.Môc tiªu : 1. Kiến thức. - Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ, TKHT, TKPK, ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK. 2. Kĩ năng. - Luyện tập c¸ch dùng ¶nh cña vËt t¹o bëi TKHT vµ TKPK. Dựa vào hình vẽ tính được chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. 3. Thái độ. - Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày lời giải . II. ChuÈn bÞ : GV : Hệ thống câu hỏi ôn tập HS : Ôn tập các kiến thức đã học. III. TiÕn tr×nh lªn líp: Ho¹t ®éng cña trß Trî gióp cña thÇy H§1: H­íng dÉn HS «n tËp LT I. ¤n tËp lí thuyết. HS- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường , được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. HS - Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi tia sáng truyền được từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới. HS Nªu sù kh¸c nhau gi÷a TKHT vµ TKPK - Ảnh của một vật tạo bởi TKHT: + Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi đặt vật rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. + Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. -Ảnh của một vật tạo bởi TKPK: + Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước TKPK luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. + Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. ? Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? ? Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ? ? TKHT và TKPK kh¸c nhau ë nh÷ng ®iÓm nµo ? ? So sánh đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK? H§2: H­íng dÉn HS dựng ¶nh cña vËt t¹o bëi TKHT vµ TKPK. II. LuyÖn tËp d­ng ¶nh cña vËt t¹o bëi TKHT vµ TKPK. 1. ThÊu kÝnh héi tô a.OF’//BI ta có OB’F’ đồng dạng với ∆BB’I→ ∆ABO đồng dạng với ∆A’B’ (g.g)→ ∙ Từ (1)→ Thay (3) vào (2) có b) BI//OF’ ta có ∆B’BI đồng dạng với ∆B’OF’ → ∆B’A’O đồng dạng với ∆BAO do AB//A’B’ → Từ (1)→ Thay (3) vào (2) có 2. ThÊu kÝnh ph©n kú. Xét 2 cặp tam giác đồng dạng: + ∆B’FO đồng dạng với ∆B’IB (g.g) Có: + ∆OA’B’ đồng dạng với ∆OAB (do AB//AB) có: . T ừ (1) và (2) có: Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự bằng 12cm. Điểm A nằm trên trục chính, AB = h = 1cm. ? Hãy dựng ảnh A’B’ của AB. ? Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp: + Vật AB đặt cách thấu kính một khoảng d = 30cm. +Vật AB đặt cách thấu kính một khoảng d=9cm A B F F’ I O B’ A’ B’ A’ F A B I F’ Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của TKPK có tiêu cự bằng 12cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng bằng 9cm, AB=h=1cm. ? Hãy dựng ảnh A’B’ của AB. ? Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. B A F A’ B’ O I H§3: H­íng dÉn vÒ nhµ: - Ôn tập chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • docTiet 50(9).doc