Giáo án Vật lý 10 - Bài 14 - Độ ẩm của không khí

Bài 14 ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ

Mục đích yêu cầu:

 - Hiểu được các khái niệm về độ ẩm tuyệt đối, độ âmr cực đại và độ ẩm tương đối.

 - Bước đầu hiểu cách đo độ ẩm của không khí bằng các ẩm kế.

 1. Ap suất của hơi bảo hòa phụ thuộc vào các yếu tố nàovà không phụ thuộc vào các yếu tố nào?

 2. Thế nào là hơi khô? cách biến hơi khô thành hơi bão hòa ?

Bài Mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 - Bài 14 - Độ ẩm của không khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 14 ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ Mục đích yêu cầu: - Hiểu được các khái niệm về độ ẩm tuyệt đối, độ âmr cực đại và độ ẩm tương đối. - Bước đầu hiểu cách đo độ ẩm của không khí bằng các ẩm kế. 1. Aùp suất của hơi bảo hòa phụ thuộc vào các yếu tố nàovà không phụ thuộc vào các yếu tố nào? 2. Thế nào là hơi khô?â cách biến hơi khô thành hơi bão hòa ? Bài Mới - Nước chiếm 2/3 bề mặt trái đất, lượng nước này không ngừng bay hơi tạo thành 1 lớp hơi nước dày từ từ 10à 17kmà tạo thành mây mưa, tuyết sương mù ảnh hưởng đến đời sống. - Aên mòn kim loại, làm móc các đồ dùng quang học - Độ ẩm tuyệt đói thay đổi theo nhiệt độ và chỉ cho biết khối lượng của hơi nước có trong 1m3 khối không khí không cho biết trạng thái của hơi nước ở không khí có giữ trạng thái bảo hòa không nghĩa là nước có dễ bay hơi không? NỘI DUNG 1. Độ ẩm của không khí a. Độ ẩm tuyệt đối : - Trong khí quyển có chứa nhiều hơi nước. Lượng hơi nước này thay đổi theo vị trí và thời gian. - Độ ẩm tuyệt đối (a) của không khí là đại lượng đo bằng khối lượng hơi nước (tính ra gram) Chứa trong 1m3 không khí. b. Độ ẩm cực đại : - Độ ẩm cực đại(A) ở nhiệt độ đã cho là đại lượng đo bằng khối lượng (tính ra gram) của hơi nước bảo hòa chứa trong 1 m3 không khí ở t0 ấy. - Vd :Ở 300c thì ph bảo hòa là 3,8mmHgà1m3 hơi có khối lượng 30,3g. Vậy : ở 300c độ ẩm cực độ ẩm cực đai A=30,3g/m3. c. Độ ẩm tương đối : - Ở một nhiệt độ xác độ ẩm tương đối (f) của không khí bằng thương số của độ ẩm tương đối của không khí và độ ẩm cực đại ứng với cùng nhiệt độ. f= a/A.100%. - Vd: Một ngày nào đó t0 là 300c, có a=20,6g/m3. A= 30,3g/m3. f= a/A.100%=68%. 2. Điểm sương : - Nhiệt độ mà tại đó hơi nước trong không trở thành bảo hòa gọi là điểm sương. Nếu t0 dưới nhiệt độ này thì hơ nước sẽ động lại thành sương. – Vd :Xét không khí ở 300c có a =20,6g/m3 ứng với độ ẩm này bằng D của hơi nước bảo hòa ở 230cà làm lạnh ở nhiệt độ này không khí sẽ bảo hòa và dưới nữa hơi nước sẽ động lại thành sương. 3. Đo độ ẩm của không khí - Người ta đo độ ẩm của không khí bằng các dụng cụ gọi là âm kế. - Ẩm kế tóc không được chính xác lắm. (hình vẽ SGK). - Ẩm kế điểm sương: SGK. Củng cố: Thế nào là độ ẩm tương đối của không khí, độ ẩm tuyệt đối. Dựa vào đại lượng nào để biết không khí ẩm nhiều hay ít? Giải thích. Làm bài tập 5 trang 37.

File đính kèm:

  • docDo am cua kkhi.doc