Giáo án Vật lý 10 - Bài 27 đến bài 35

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:Nắm được điều kiện xuất hiện ; đặc điểm, viết được các biểu thức của các lực ma sát nghỉ; trượt, lăn.

2.Kĩ năng:Vận dụng các đặc điểm để giải thích thực tế, các biểu thức để giải bài tập; thấy được cái lợi và hại của lực ma sát để tìm cách ứng dụng và khắc phục

3.Thái độ: Biết đánh giá đúng sự vật hiện tượng trong thức tế, để thể hiện thái độ của bản thân

II.Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của thầy:Chuẩn bị thí nghiệm H20.1; H20.2 SGK; một vài ổ bi các loại khác nhau

2.Chuẩn bị của trò: Ôn lại kiến thức về lực; một vài ổ bi

III.Tổ chức hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm diện học sinh

2.Kiểm tra bài cũ :(4 phút)

Câu 1:Chọn phát biểu đúng về lực đàn hồi của lò xo.

A. Ngoại lực gây biến dạng càng lớn thì độ biến dạng càng lớn.

B. Lực đàn hồi của lò xo có điểm đặt ở trên lò xo ngay chổ tiếp xúc với vật

C. Lực đàn hồi của lò xo có điểm đặt trên vật ngay chổ tiếp xúc với lò xo

D. Độ cứng k của lò xo chỉ phụ thuộc (duy nhất) vào chiều dài của lò xo

 

doc28 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 10 - Bài 27 đến bài 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 20: LỰC MA SÁT Ngày soạn: 03/09/06 Tiết thứ: 27 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Nắm được điều kiện xuất hiện ; đặc điểm, viết được các biểu thức của các lực ma sát nghỉ; trượt, lăn. 2.Kĩ năng:Vận dụng các đặc điểm để giải thích thực tế, các biểu thức để giải bài tập; thấy được cái lợi và hại của lực ma sát để tìm cách ứng dụng và khắc phục 3.Thái độ: Biết đánh giá đúng sự vật hiện tượng trong thức tế, để thể hiện thái độ của bản thân II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy:Chuẩn bị thí nghiệm H20.1; H20.2 SGK; một vài ổ bi các loại khác nhau 2.Chuẩn bị của trò: Ôn lại kiến thức về lực; một vài ổ bi III.Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm diện học sinh 2.Kiểm tra bài cũ :(4 phút) Câu 1:Chọn phát biểu đúng về lực đàn hồi của lò xo. Ngoại lực gây biến dạng càng lớn thì độ biến dạng càng lớn. Lực đàn hồi của lò xo có điểm đặt ở trên lò xo ngay chổ tiếp xúc với vật Lực đàn hồi của lò xo có điểm đặt trên vật ngay chổ tiếp xúc với lò xo Độ cứng k của lò xo chỉ phụ thuộc (duy nhất) vào chiều dài của lò xo Câu 2:Hai lò xo có độ cứng k1= 40N/m và k2= 60N/m .Thì độ cứng tương đương của hệ khi mắc song song và mắc nối tiếp là giá trị nào sau đây : (thứ tự kết quả song song trước nối tiếp sau) A. 24N/m và 100N/m B. 100N/m và 24N/m C. 100N/m và 50N/m D. 50N/m và 100N/m 3.Tạo tình huống học tập: (2 phút) +Tại sao khi xe ngừng đạp thì chuyển động dần dần rồi dừng lại; vì sao ta có thể cầm nắm được một vật Nhiều trường hợp trong tự nhiên bị chi phối bởi lực này ? Lực đó là lực gì? có đặc điểm như thế nào? 4.Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung kiến thức ph Hoạt động 1:Lực ma sát nghỉ +Tổ chức thảo luận nhóm: +Trả lời C1 về ma sát nghỉ -Điều kiện xuất hiện -Đặc điểm về * Phương *Chiều *Độ lớn +HS ghi nhận: -Điều kiện xuất hiện -Đặc điểm ma sát nghỉ +Hướng dẫn: - Làm thí nghiệm H 20.1 - Phân tích thí nghiệm (Thực tế và hình vẽ) P +Yêu cầu HS trình bày: -Điều kiện và đặc điểm - Nhận xét câu trả lời +Liên hệ thực tế: -Vai trò ma sát nghỉ trong đời sống , kỹ thuật 1:Lực ma sát nghỉ: a.Điều kiện xuất hiện: Có ngoại lực tác dụng làm cho vật có xu hướng chuyển động nhưng chưa đủ thắng lực ma sát (còn đứng yên). b.Đặc điểm: +Giá nằm trong mặt tiếp xúc giữa hai vật +Ngược chiều thành phần ngoại lực theo phương song song mặt tiếp xúc +Độ lớn: Hoạt động 2:Lực ma sát trượt +Tổ chức thảo luận nhóm: +Trả lời C2 về ma sát trượt -Điều kiện xuất hiện -Đặc điểm về * Phương *Chiều *Độ lớn +HS ghi nhận: -Điều kiện xuất hiện -Đặc điểm ma sát trượt +Hướng dẫn: - Làm thí nghiệm H 20.2 - Phân tích thí nghiệm (Thực tế và hình vẽ) +Yêu cầu HS trình bày: -Điều kiện và đặc điểm - Nhận xét câu trả lời +Liên hệ thực tế: -Vai trò ma sát trượt trong đời sống , kỹ thuật 2:Lực ma sát trượt: a.Điều kiện xuất hiện: Lực ma sát trượt xuất hiện ở bề mặt tiếp túc khi hai vật trượt trên bề mặt nhau. b.Đặc điểm: -Phương và chiều: Luôn cùng phương và ngược chiều với vân tốc tương đối của vật - Độ lớn: Hoạt động 3:Lực ma sát lăn +Tổ chức thảo luận nhóm: +xem bảng 1 trả lời về ma sát nghỉ -Điều kiện xuất hiện -Đặc điểm về +HS ghi nhận: -Điều kiện xuất hiện -Đặc điểm ma sát nghỉ - Cần biết : +Hướng dẫn: - Làm thí nghiệm H 20.2 - Phân tích thí nghiệm (Thực tế và hình vẽ) +Yêu cầu HS trình bày: -Điều kiện và đặc điểm - Nhận xét câu trả lời +Liên hệ thực tế: -Vai trò ma sát trượt trong đời sống , kỹ thuật 3:Lực ma sát lăn: a.Điều kiện xuất hiện: Lực ma sát lăn xuất hiện ở bề mặt tiếp túc khi hai vật lăn trên bề mặt nhau. b.Đặc điểm: -Phương và chiều: Có tác dụng cản trở chuyển động lăn - Độ lớn: Hoạt động 4:Vai trò của ma sát trong đời sống +Tổ chức thảo luận nhóm: +Đọc sách giáo khoa : - Cho biết lợi và hại của từng loại lực ma sát - Cho ví dụ cụ thể +HS ghi nhận: -Lợi ích và tác hại của ma sát - Biện pháp khắc phục và phát huy +Hướng dẫn: +Đọc sách giáo khoa : - Cho biết lợi và hại của từng loại lực ma sát - Cho ví dụ cụ thể +Yêu cầu HS trình bày: - Lợi và hại của từng lực ma sát - Cho ví dụ cụ thể - Nhận xét câu trả lời +Liên hệ thực tế: -Vai trò ma sát trong đời sống , kỹ thuật - Biện pháp khắc phục và phát huy 4:Vai trò của ma sát trong đời sống: a. Ma sát trượt: +Có ích: Khi hãm chuyển động, mài nhẵn các bề mặt. +Có hại: Mài mòn chi tiết máy (Pittong –xilanh) b. Ma sát lăn: -Hầu hết là có hại - Để giảm ma sát người ta chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn (ổ bi, con lăn) c. Ma sát nghỉ: - Hầu như có lợi: đóng vai trò lực phát động , cầm nắm được các vật, giữ vật không trượt khi đi đường vòng 5.Củng cố kiến thức:(6 phút) . Trả lời câu hỏi trắc nghiệm thông qua phiếu học tập Câu 3:Chọn phát biểu sai về ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ Luôn luôn xuất hiện ở những vật nằm yên có phương luôn luôn tiếp tuyến với mặt phẳng tiếp xúc có chiều ngược chiều thành phần ngoại lực song song mặt tiếp xúc. có độ lớn bằng độ lớn thành phần ngoại lực song song mặt tiếp xúc. Câu 4:Chọn phát biểu đúng về ma sát trượt: Lực ma sát trượt có điểm đặt ở khối tâm vật hướng ngược hướng chuyển động của vật độ lớn phụ thuộc vào khối lượng vật độ lớn tỉ lệ thuận với áp lực Đáp án: C1-C; C2-B; C3-A; C4-D 6. Bài tập về nhà – Tìm hiểu (2 phút) +Câu hỏi và bài tập :Câu hỏi 1;2;3;4;5;6;7;8 Bài tập1;2;3;4;5 SGK trang 92, 93 + Tìm hiểu và trả lời : - Hệ quy chiếu có gia tốc là gì? nó có đặc điểm gì khác với hệ qui chiếu quán tính? IV. Rút kinh nghiệm - Bổ sung kiến thức: .. .. .. Ngày soạn: 04/09/06 BÀI : BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC Tiết thứ: 28 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Lí giải để học sinh nắm vững và phát biểu đúng các định luật Newton, xác định đúng các lực tác dụng vào vật , cách chọn hệ qui chiếu thích hợp để viết phương trình hình chiếu của định luật II, cách giải bài toán bằng phương pháp động lực học. 2.Kĩ năng:Biết cách chọn hệ qui chiếu, biểu diễn đầu đủ các lực tác dụng vào vật, viết phương trình hình chiếu định luật II, giải các phương trình tìm kết quả. 3.Thái độ:Trung thực, khách quan, cẩn thận và nghiêm túc trong học tập. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy:Hệ thống bài tập về mặt phẳng nghiêng 2.Chuẩn bị của trò:Giải bài tập và ôn lại lí thuyết liên quan. III.Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm diện học sinh 2.Kiểm tra bài cũ :(0 phút) 3.Tạo tình huống học tập: (2 phút) +Bài 01: Một vật nhỏ khối lượng m chuyển động theo mặt phẳng nằm ngang, dưới tác dụng của lực kéo hợp với phương ngang một góc >0 . Hệ số ma sát nghỉ và ma sát trượt lần lượt là:. Hỏi a) lực kéo F tối thiểu là bao nhiêu để vật trượt. b) gia tốc chuyển động của vật . +Bài 02: Một vật có khối lượng m trượt đặt trên mặt phẳng nghiêng góc so với phương ngang. a) Với điều kiện nào về góc thì vật trượt xuống. b) Tìm gia tốc của vật, biện luận. 4.Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung kiến thức ph Hoạt động 1:Giải bài tập +Đọc tài liệu - trả lời: - Chọn hệ qui chiếu - Lực tác dụng vào vật - Biểu diển lực tác dụng - viết phương trình đại số của định luật II Newton +Thảo luận nhóm-trả lời: - Điều kiện để vật trượt được là gì? - Xác định gia tốc a của vật +HS ghi nhận: -Cách chọn hệ qui chiếu - Lực tác dụng vào vật - Biểu diễn lực tác dụng -Viết các phương trình đại số đinh luật từ các điều kiện bài toán. +Hướng dẫn: - Hỏi: Vật chuyển động theo phương ngang bị kéo xiên thì hệ qui chiếu được chọn như thế nào? - Hỏi: Với hệ qui chiếu trên thì có những lực nào tác dụng vào vật? - Hỏi: Hãy biểu diễn các lực tác dụng vào hình vẽ? - Hỏi: Điều kiện để vật trượt xuống là gì? - Hỏi: Viết biểu thức định luật I O y x I tìm gia tốc a ? 1:Giải bài tập: A.Bài 1: +Chọn HQC gắn với đất (hệ quán tính), Hệ trục Oxy (hv).=> Lực tác dụng vào vật m gồm: + Hình vẽ: a) Điều kiện để vật trượt được: với: và . Nên ta có: b)Theo định luật II Newton: vậy ta có Vì: +Đọc tài liệu - trả lời: - Chọn hệ qui chiếu - Lực tác dụng vào vật - Biểu diển lực tác dụng - viết phương trình đại số của định luật II Newton +Thảo luận nhóm-trả lời: - Điều kiện để vật trượt xuống là gì? - Xác định gia tốc a của vật +HS ghi nhận: -Cách chọn hệ qui chiếu - Lực tác dụng vào vật - Biểu diễn lực tác dụng -Viết các phương trình đại số đinh luật từ các điều kiện bài toán. +Hướng dẫn: - Hỏi: Vật có chuyển động theo mặt phẳng nghiêng không? Cách chọn hệ qui chiếu ? - Hỏi: Với hệ qui chiếu trên thì có lực nào tác dụng vào vật? - Hỏi: Hãy biểu diễn các lực tác dụng vào hình vẽ? - Hỏi: Điều kiện để vật trượt xuống là gì? O x y a - Hỏi: Viết biểu thức định luật II tìm gia tốc a ? B.Bài 2: +Chọn HQC gắn với đất (hệ quán tính), Hệ trục Oxy (hv).=> Lực tác dụng vào vật m gồm: + Hình vẽ: a) Điều kiện để vật trượt được: với: và . Nên ta có: b) Theo định luật II Newton: vậy ta có Vì: Hoạt động 2:Phương pháp +Thảo luận nhóm-trả lời: -Cách chọn hệ qui chiếu (Nên chọn là hệ quán tính hay phi quán tính vì sao) - Hệ trục tọa độ thường là hệ Đề các có chiều (+) trục ox là chiều nào ? - Thường thì có những cơ học nào tác dụng lên vật trong từng trường hợp cụ thể cho ví dụ - Biểu diễn giãn đồ vecto +HS ghi nhận: -Phương pháp động lực học (các bước tiến hành) +Hướng dẫn: +Phân tích: Phương pháp động lực học là :Vận dụng các định luật Newton và các lực cơ học để giải bài toán cơ học - Hỏi: Các bước tiến hành giải bài toán ĐLH như thế nào? (thông qua 2 bài tập trên) - Hỏi: Cần chọn hệ qui chiếu thích hợp như thế nào? - Hỏi: Cách chọn hệ trục trong hệ qui chiếu như thế nào? +Liên hệ thực tế: Từng dạng bài toán cần chọn hệ qui chiếu và hệ trục tọa độ thích hợp 2:Phương pháp ĐLH: +Các bước tiến hành: a-Chọn vật cần xét tính chất chuyển động của đề bài. b- Chọn hệ qui chiếu thích hợp(có hệ tọa độ) c-Chỉ rõ lực tác dụng vào vật =>Vẽ giản đồ vecto lực (coi vật là chất điểm) d-Viết phương trình định luật II theo các trục tọa độ e- Giải hệ phương trình 5.Củng cố kiến thức:(6 phút) . Trả lời câu hỏi trắc nghiệm thông qua phiếu học tập Câu 1:Điền vào ô trống các từ thích hợp. Thành phần trọng lực song song với mặt phẳng nghiêng có xu hướng kéo vật đi .. Thành phần trọng lực. với mặt phẳng nghiêng tham gia vào áp lực và tạo ra lực ma sát trượt hướng ..chuyển động. Phương pháp động lực học vận dụng các định luật ..đặc biệt là định luật .và các lực ... để giải bài toán cơ. D. Trong phương pháp động lực học ta cần vẽ giản đồ cho từng vật sau đó viết phương trình định luật .rồi chiếu lên phương chuyển động. 6. Bài tập về nhà – Tìm hiểu (2 phút) +Câu hỏi và bài tập :Câu hỏi1,2,3 ; Bài tập 4,5,6, SGK trang 93 IV. Rút kinh nghiệm - Bổ sung kiến thức: Trường THPT Hùng Vương Ñeà kieåm tra 15 phút lần 2 Lớp 10 A... Moân : Vaät lyù lôùp 10 (nâng cao) Hoï vaø Teân:...................Soá......... Noäi dung ñeà soá : 001 ------------------------------------------------------------------------------------ Thí sinh laøm baøi vaøo ñaây: Caâu 1 Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4 Caâu 5 Caâu 6 Caâu 7 Caâu 8 Caâu 9 Caâu 10 1). Trong hệ vật (quả cầu + dây treo +giá đỡ) có mấy cặp lực trực đối (định luật III Newton) xuất hiện. A). 4 cặp B). 2 cặp C). 3cặp D). 1cặp 2). Cho hai lực đồng qui có độ lớn 12N và 16 N, độ lớn tổng lực và góc hợp bởi hai lực đó là giá trị nào dưới đây: A). 40N và 450 B). 30N và 600 C). 20N và 900 D). 3N và 300 3). Chọn phát biểu đúng: Khi khối lượng hai vật đều tăng gấp đôi, còn khoảng cách giữa chúng tăng gấp ba lần thì độ lớn lực hấp dẫn sẽ: A). giảm còn một nửa B). tăng lên gấp đôi C). tăng 2,25 lần D). giảm 2,25 lần 4). Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của một lực không đổi theo chiều chuyển động của vật thì vật sẽ chuyển động A). thẳng đều B). thẳng nhanh dần đều C). tròn đều D). thẳng chậm dần đều 5). Vaät coù khoái löôïng 5kg treo vaøo sôïi daây coù theå chòu ñöôïc löïc caêng 52N. Caàm daây maø keùo vaät chuyeån ñoäng leân cao vôùi gia toác tối đa bằng bao nhiêu để dây không bị đứt. Laáy g =10m/s2 A). a = 0,4 (m/s2) B). a = 0,3 (m/s2) C). a = 0,5 (m/s2) D). a = 0,2 (m/s2) 6). Chọn phát biểu sai về ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ A). Luôn luôn xuất hiện ở những vật nằm yên B). có độ lớn bằng độ lớn thành phần ngoại lực song song mặt tiếp xúc. C). có chiều ngược chiều thành phần ngoại lực song song mặt tiếp xúc. D). có phương luôn luôn tiếp tuyến với mặt phẳng tiếp xúc 7). Một quả cầu có khối lượng m. Để trọng lượng của quả cầu bằng 1/4 trọng lượng của nó ở trên mặt đất thì phải đưa nó lên độ cao h bằng giá trị nào sau đây (R là bán kính Trái Đất) A). h = R B). h = R/2 C). h = 2R D). h = R/4 8). Lò xo A có độ cứng kA = 75N/m móc vào lò xo B có độ cứng kB. Dùng hai tay kéo giãn 2 đầu còn lại của A và B ta thấy lò xo A bị giãn 2cm còn lò xo B bị giãn 3 cm. Thì kB có giá trị nào: A). 65N/m B). 45N/m C). 50N/m D). 80N/m 9). Chọn phát biểu đúng về lực A). Vật cô lập không chịu tác dụng của vật nào cả nên thì phải đứng yên . B). Lực quyết định sự duy trì chuyển động C). Một vật chỉ chuyển động thẳng đều khi không có lực nào tác dụng lên vật. D). Vật chịu tác dụng của hệ lực cân bằng thì bảo toàn vận tốc. 10). Một vật ném ngang ở độ cao 80m, ngay lúc chạm đất vân tốc của nó là 50m/s. Vân tốc ban đầu của vật có giá trị nào sau đây: A). v0 = 10 (m/s) B). v0 = 30 (m/s) C). v0 = 20 (m/s) D). v0 = 40 (m/s) --------------------- Heát ----------------- Trường THPT Hùng Vương Ñeà kieåm tra 15 phút lần 2 Lớp 10 A... Moân : Vaät lyù lôùp 10(nâng cao) Hoï vaø Teân:...................Soá......... Noäi dung ñeà soá : 002 ------------------------------------------------------------------------------------ Thí sinh laøm baøi vaøo ñaây: Caâu 1 Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4 Caâu 5 Caâu 6 Caâu 7 Caâu 8 Caâu 9 Caâu 10 1). Chọn phát biểu sai về ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ A). Luôn luôn xuất hiện ở những vật nằm yên B). có phương luôn luôn tiếp tuyến với mặt phẳng tiếp xúc C). có chiều ngược chiều thành phần ngoại lực song song mặt tiếp xúc. D). có độ lớn bằng độ lớn thành phần ngoại lực song song mặt tiếp xúc. 2). Chọn phát biểu đúng: Khi khối lượng hai vật đều tăng gấp đôi, còn khoảng cách giữa chúng tăng gấp ba lần thì độ lớn lực hấp dẫn sẽ: A). tăng lên gấp đôi B). giảm 2,25 lần C). tăng 2,25 lần D). giảm còn một nửa 3). Một quả cầu có khối lượng m. Để trọng lượng của quả cầu bằng 1/4 trọng lượng của nó ở trên mặt đất thì phải đưa nó lên độ cao h bằng giá trị nào sau đây (R là bán kính Trái Đất) A). h = R/4 B). h = 2R C). h = R/2 D). h = R 4). Trong hệ vật (quả cầu + dây treo +giá đỡ) có mấy cặp lực trực đối (định luật III Newton) xuất hiện. A). 3cặp B). 4 cặp C). 1cặp D). 2 cặp 5). Vaät coù khoái löôïng 5kg treo vaøo sôïi daây coù theå chòu ñöôïc löïc caêng 52N. Caàm daây maø keùo vaät chuyeån ñoäng leân cao vôùi gia toác tối đa bằng bao nhiêu để dây không bị đứt. Laáy g =10m/s2 A). a = 0,5 (m/s2) B). a = 0,4 (m/s2) C). a = 0,3 (m/s2) D). a = 0,2 (m/s2) 6). Một vật ném ngang ở độ cao 80m, ngay lúc chạm đất vân tốc của nó là 50m/s. Vân tốc ban đầu của vật có giá trị nào sau đây: A). v0 = 10 (m/s) B). v0 = 20 (m/s) C). v0 = 30 (m/s) D). v0 = 40 (m/s) 7). Cho hai lực đồng qui có độ lớn 12N và 16 N, độ lớn tổng lực và góc hợp bởi hai lực đó là giá trị nào dưới đây: A). 20N và 900 B). 30N và 600 C). 40N và 450 D). 3N và 300 8). Lò xo A có độ cứng kA = 75N/m móc vào lò xo B có độ cứng kB. Dùng hai tay kéo giãn 2 đầu còn lại của A và B ta thấy lò xo A bị giãn 2cm còn lò xo B bị giãn 3 cm. Thì kB có giá trị nào: A). 80N/m B). 45N/m C). 65N/m D). 50N/m 9). Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của một lực không đổi theo chiều chuyển động của vật thì vật sẽ chuyển động A). thẳng chậm dần đều B). thẳng đều C). thẳng nhanh dần đều D). tròn đều 10). Chọn phát biểu đúng về lực A). Một vật chỉ chuyển động thẳng đều khi không có lực nào tác dụng lên vật. B). Lực quyết định sự duy trì chuyển động C). Vật cô lập không chịu tác dụng của vật nào cả nên thì phải đứng yên . D). Vật chịu tác dụng của hệ lực cân bằng thì bảo toàn vận tốc. --------------------- Heát -----------------  Trường THPT Hùng Vương Ñeà kieåm tra 15 phút lần 2 Lớp 10 A... Moân : Vaät lyù lôùp 10(Nâng cao) Hoï vaø Teân:...................Soá......... Noäi dung ñeà soá : 003 ------------------------------------------------------------------------------------ Thí sinh laøm baøi vaøo ñaây: Caâu 1 Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4 Caâu 5 Caâu 6 Caâu 7 Caâu 8 Caâu 9 Caâu 10 1). Cho hai lực đồng qui có độ lớn 12N và 16 N, độ lớn tổng lực và góc hợp bởi hai lực đó là giá trị nào dưới đây: A). 3N và 300 B). 40N và 450 C). 20N và 900 D). 30N và 600 2). Một quả cầu có khối lượng m. Để trọng lượng của quả cầu bằng 1/4 trọng lượng của nó ở trên mặt đất thì phải đưa nó lên độ cao h bằng giá trị nào sau đây (R là bán kính Trái Đất) A). h = 2R B). h = R C). h = R/4 D). h = R/2 3). Chọn phát biểu đúng: Khi khối lượng hai vật đều tăng gấp đôi, còn khoảng cách giữa chúng tăng gấp ba lần thì độ lớn lực hấp dẫn sẽ: A). giảm còn một nửa B). tăng 2,25 lần C). giảm 2,25 lần D). tăng lên gấp đôi 4). Chọn phát biểu sai về ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ A). có độ lớn bằng độ lớn thành phần ngoại lực song song mặt tiếp xúc. B). Luôn luôn xuất hiện ở những vật nằm yên C). có phương luôn luôn tiếp tuyến với mặt phẳng tiếp xúc D). có chiều ngược chiều thành phần ngoại lực song song mặt tiếp xúc. 5). Lò xo A có độ cứng kA = 75N/m móc vào lò xo B có độ cứng kB. Dùng hai tay kéo giãn 2 đầu còn lại của A và B ta thấy lò xo A bị giãn 2cm còn lò xo B bị giãn 3 cm. Thì kB có giá trị nào: A). 45N/m B). 65N/m C). 80N/m D). 50N/m 6). Chọn phát biểu đúng về lực A). Vật chịu tác dụng của hệ lực cân bằng thì bảo toàn vận tốc. B). Lực quyết định sự duy trì chuyển động C). Một vật chỉ chuyển động thẳng đều khi không có lực nào tác dụng lên vật. D). Vật cô lập không chịu tác dụng của vật nào cả nên thì phải đứng yên . 7). Trong hệ vật (quả cầu + dây treo +giá đỡ) có mấy cặp lực trực đối (định luật III Newton) xuất hiện. A). 3cặp B). 1cặp C). 2 cặp D). 4 cặp 8). Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của một lực không đổi theo chiều chuyển động của vật thì vật sẽ chuyển động A). thẳng chậm dần đều B). tròn đều C). thẳng nhanh dần đều D). thẳng đều 9). Một vật ném ngang ở độ cao 80m, ngay lúc chạm đất vân tốc của nó là 50m/s. Vân tốc ban đầu của vật có giá trị nào sau đây: A). v0 = 40 (m/s) B). v0 = 10 (m/s) C). v0 = 30 (m/s) D). v0 = 20 (m/s) 10). Vaät coù khoái löôïng 5kg treo vaøo sôïi daây coù theå chòu ñöôïc löïc caêng 52N. Caàm daây maø keùo vaät chuyeån ñoäng leân cao vôùi gia toác tối đa bằng bao nhiêu để dây không bị đứt. Laáy g =10m/s2 A). a = 0,5 (m/s2) B). a = 0,2 (m/s2) C). a = 0,4 (m/s2) D). a = 0,3 (m/s2) --------------------- Heát ----------------- Trường THPT Hùng Vương Ñeà kieåm tra 15 phút lần 2 Lớp 10 A... Moân : Vaät lyù lôùp 10 (Nâng cao) Hoï vaø Teân:...................Soá......... Noäi dung ñeà soá : 004 ------------------------------------------------------------------------------------ Thí sinh laøm baøi vaøo ñaây: Caâu 1 Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4 Caâu 5 Caâu 6 Caâu 7 Caâu 8 Caâu 9 Caâu 10 1). Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của một lực không đổi theo chiều chuyển động của vật thì vật sẽ chuyển động A). thẳng chậm dần đều B). tròn đều C). thẳng đều D). thẳng nhanh dần đều 2). Lò xo A có độ cứng kA = 75N/m móc vào lò xo B có độ cứng kB. Dùng hai tay kéo giãn 2 đầu còn lại của A và B ta thấy lò xo A bị giãn 2cm còn lò xo B bị giãn 3 cm. Thì kB có giá trị nào: A). 65N/m B). 45N/m C). 80N/m D). 50N/m 3). Vaät coù khoái löôïng 5kg treo vaøo sôïi daây coù theå chòu ñöôïc löïc caêng 52N. Caàm daây maø keùo vaät chuyeån ñoäng leân cao vôùi gia toác tối đa bằng bao nhiêu để dây không bị đứt. Laáy g =10m/s2 A). a = 0,2 (m/s2) B). a = 0,3 (m/s2) C). a = 0,4 (m/s2) D). a = 0,5 (m/s2) 4). Cho hai lực đồng qui có độ lớn 12N và 16 N, độ lớn tổng lực và góc hợp bởi hai lực đó là giá trị nào dưới đây: A). 20N và 900 B). 3N và 300 C). 30N và 600 D). 40N và 450 5). Một vật ném ngang ở độ cao 80m, ngay lúc chạm đất vân tốc của nó là 50m/s. Vân tốc ban đầu của vật có giá trị nào sau đây: A). v0 = 20 (m/s) B). v0 = 30 (m/s) C). v0 = 10 (m/s) D). v0 = 40 (m/s) 6). Trong hệ vật (quả cầu + dây treo +giá đỡ) có mấy cặp lực trực đối (định luật III Newton) xuất hiện. A). 2 cặp B). 4 cặp C). 3cặp D). 1cặp 7). Một quả cầu có khối lượng m. Để trọng lượng của quả cầu bằng 1/4 trọng lượng của nó ở trên mặt đất thì phải đưa nó lên độ cao h bằng giá trị nào sau đây (R là bán kính Trái Đất) A). h = R B). h = R/2 C). h = 2R D). h = R/4 8). Chọn phát biểu sai về ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ A). có độ lớn bằng độ lớn thành phần ngoại lực song song mặt tiếp xúc. B). có phương luôn luôn tiếp tuyến với mặt phẳng tiếp xúc C). Luôn luôn xuất hiện ở những vật nằm yên D). có chiều ngược chiều thành phần ngoại lực song song mặt tiếp xúc. 9). Chọn phát biểu đúng: Khi khối lượng hai vật đều tăng gấp đôi, còn khoảng cách giữa chúng tăng gấp ba lần thì độ lớn lực hấp dẫn sẽ: A). tăng 2,25 lần B). giảm còn một nửa C). tăng lên gấp đôi D). giảm 2,25 lần 10). Chọn phát biểu đúng về lực A). Vật chịu tác dụng của hệ lực cân bằng thì bảo toàn vận tốc. B). Lực quyết định sự duy trì chuyển động C). Vật cô lập không chịu tác dụng của vật nào cả nên thì phải đứng yên . D). Một vật chỉ chuyển động thẳng đều khi không có lực nào tác dụng lên vật. --------------------- Heát -----------------  Ñaùp aùn ñeà kieåm tra 15 PHÚT laàn thöù 2 khoái 10 (NC) Khởi tạo đáp án đề số : 001 01. - / - - 04. - / - - 07. A - - - 10. - / - - 02. - - = - 05. ; - - - 08. - - = - 03. - - - ~ 06. ; - - - 09. - - - ~ Khởi tạo đáp án đề số : 002 01. ; - - - 04. - - - ~ 07. ; - - - 10. - - - ~ 02. - / - - 05. - / - - 08. - - - ~ 03. - - - D 06. - - = - 09. - - = - Khởi tạo đáp án đề số : 003 01. - - = - 04. - / - - 07. - - = - 10. - - = - 02. - B - - 05. - - - ~ 08. - - = - 03. - - = - 06. ; - - - 09. - - = - Khởi tạo đáp án đề số : 004 01. - - - ~ 04. ; - - - 07. A - - - 10. ; - - - 02. - - - ~ 05. - / - - 08. - - = - 03. - - = - 06. ; - - - 09. - - - ~ Ngày soạn: 04/09/06 BÀI 21: HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC LỰC QUÁN TÍNH Tiết thứ: 29 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Hiểu được lí do đưa ra và lập luận dẫn đến hệ khái niệm lực quán tính, biểu thức và đặc điểm của lực quán tính , viết được biểu thức của lực quán tính và vẽ đúng vecto lực quán tính 2.Kĩ năng:So sánh được hệ qui chiếu quán tính và không . Biết cách vận dụng khái niệm và biểu thức lực quán tính để giải các bài toán trong hệ qui chiếu không quán tính 3.Thái độ:Thấy được sự khác nhau khi đánh giá sự vật hiện tượng dựa vào cách nhìn nhận chủ quan và khách quan => Hình thành thế giới quan biện chứng cho học sinh II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy:Dụng cụ H21.2 SGK, 2.Chuẩn bị của trò: Tranh vẽ H21.1; Ôn lại 3 định luật Newton; Hệ qui chiếu quán tính III.Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm diện học sinh 2.Kiểm tra bài cũ :(4 phút) Câu 1: Lắp nửa câu ở cột 2 vào nửa câu ở cột 1 cho phù hợp Lực ma sát nghỉ, ma sát lăn ở bánh trước ôtô, xe đạp là Lực ma sát nghỉ ở điểm tiếp mặt đường của bánh sau là Các lực ma sát đều xuất hiện ở Các lực ma sát đều có độ lớn thỉ lệ với mặt tiếp xúc hai vật lực cản chuyển động áp lực vuông góc lực phát động kéo xe Câu 2:Chọn phát biểu đúng về lực ma sát nghỉ. Mọi vật đứng yên dù có tác dụng của lực kéo trượt là nhờ có lực ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ luôn cản trở chuyển động của vật. Lực ma sát nghỉ luôn luôn có phương vuông góc mặt tiếp xúc. Lực ma sát nghỉ có độ lớn không đổi và bằng 3.Tạo tình huống học tập: (2 phút) Quan sát hình 21.1 Hỏi: Vì sao có cuộc đối thoại này. 4.Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung kiến thức ph Hoạt động 1:Hệ quy chiếu có gia tốc +Đọc SGK - trả lời: -Hệ qui chiếu quán tính là gì? -Hệ qui chiếu phi quán tính là gì? -Các định luật Newton có nghiệm đúng trong hệ này không ? Câu C1 +HS ghi nhận: -Khái niệm hệ qui chiếu phi quán tính +Hướng dẫn: +Phân tích: -Cuộc đối thoại trên cho học sinh thấy không có ai nói sai cả? - Nếu thừa nhận trong hệ qui chiếu có gia tốc vật chịu

File đính kèm:

  • docch02 t27-36 phan 2.doc