Giáo án Vật lý 10 bài 47 đến 49

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Hiểu được sự nở di v sự nở khối của vật rắn.

- Biết được vai trị của sự nở vì nhiệt trong đời sống kỹ thuật.

- Giải thích v ứng dụng được những hiện tượng nở vì nhiệt đơn giản.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo án điện tử

- Bộ dụng cụ thí nghiệm dn nở cc thanh kim loại khc nhau, bộ thí nghiệm đốt nĩng quả cầu.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 Ổn định lớp học

1) Kiểm tra bi củ :

 + Cu 1: Phân biệt biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo ?

 + Cu 2: Pht biểu định luật Huc ? Nu ý nghĩa đại lượng v đơn vị ? .

 + Cu 3: Phn biệt biến dạng nn v biến dạng ko v biến dạng lệch.

 

doc9 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2503 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 bài 47 đến 49, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bi 47 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Hiểu được sự nở di v sự nở khối của vật rắn. - Biết được vai trị của sự nở vì nhiệt trong đời sống kỹ thuật. - Giải thích v ứng dụng được những hiện tượng nở vì nhiệt đơn giản. II. CHUẨN BỊ - Giáo án điện tử - Bộ dụng cụ thí nghiệm dn nở cc thanh kim loại khc nhau, bộ thí nghiệm đốt nĩng quả cầu. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp học 1) Kiểm tra bi củ : + Cu 1: Phân biệt biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo ? + Cu 2: Pht biểu định luật Huc ? Nu ý nghĩa đại lượng v đơn vị ? . + Cu 3: Phn biệt biến dạng nn v biến dạng ko v biến dạng lệch. 2) Nội dung bi giảng : Phần làm việc giữa Giáo Viên và HS Phần ghi chép của HS SỰ NỞ VÌ NHIỆT GV tiến hành thí nghiệm nung nóng thanh sắt và qủa cầu GV : tại sao quả cầu nung nóng không lọt qua lổ tròn ? HS : Vì quả cầu nở ra vì nhiệt ® Sự nở vì nhiệt I/ SỰ NỞ DI: GV : Đối với vật rắn, khi nhiệt độ tăng và khi nhiệt độ giảm thì vật rắn sẽ như thế nào ? HS : Khi nhiệt độ tăng thì vật rắn nở ra ( thể tích tăng ) và khi nhiệt độ giảm thì vật rắn co lại ( thể tích giảm ). GV : Em có thể dựa vào thuyết động học phân tử để giải thích sự nở vì nhiệt của chất rắn ? HS dựa vào thuyết động học phân tử để giải thích sự nở vì nhiệt của chất rắn GV : các có thể nhắc lại thế nào là tính dị hướng ? HS : Khi một vật nở ra hay co lại theo một hướng nhất định nào đó ta nói vật rắn mang tính dị hướng GV : Giả sử ta có một thanh vật rắn mang tính dị hướng theo trục khi nhiệt độ tăng, khi đo thanh sẽ nở dài ra Þ Sự nở dài GV : Thuyết giảng sự nở dài l = l0 ( 1 + a.t ) Ta có l1 = l0 (1 + a.t1 ) ; l2 = l0 (1 + a.t2 ) và Dl = l2 – l1 Các em có thể chứng minh công thức : Dl = a.l0.Dt GV gọi HS lên chứng minh : Dl = a.l0.Dt Dl = l2 – l1 = l0 (1 + a.t2 ) - l0 (1 + a.t1 ) = a.l0.Dt GV : chứng minh công thức : l2 = l1(1 + a.Dt) Lập tỉ số : Þ l2 = l1 () = l1 ( 1 + a( t2 – t1)) Þ l2 = l1(1 + a.Dt) Áp dụng công thức gần đúng : = 1 + e1 – e2 ; (e1, e2 : là những con số rất nhỏ ) GV : Giảng giải cho HS phân biệt l0 ( Chiều dài của thanh ở 00C ) khác l0 ( chiều dài ban đầu) của bài trước II/ SỰ NỞ THỂ TÍCH: GV : Các em cho biết thế nào là tính đẳng hướng ở vật rắn ? HS : Thưa Thầy : Khi vật rắn nở ra đều đặn theo mọi hướng ta nói vật rắn mang tính đẳng hướng. GV : Đối với vật rắn đẳng hướng, khi nhiệt độ tăng, thanh sẽ nở khối . GV thuyết giảng về sự nở khối : V = V0 ( 1 + b.t ) với b = 3a GV : Chứng minh b = 3a Theo công thức sự nở dài l = l0(1 + a.t ) Þ l3 = l03(1 + a.t)3 = l03 ( 1 + 3a.t + 3a2t2 + a3t3 ) ( Vì a2, a3 << 1 Þ a2 » 0 , a3 » 0) Þ l3 = l03( 1 + 3a.t ) Þ V = V0 ( 1 + 3at ) = V0 ( 1 + b.t ) ( Hoặc ta có thể dùng công thức : ( 1 + e )m = 1 + me ) GV gọi HS chứng minh công thức : V2 = V1( 1 + b. Dt) III. HIỆN TƯỢNG NỞ VÌ NHIỆT TRONG KỸ THUẬT : GV : Thuyết giảng phần ứng dụng GV yêu cầu HS cho biết thêm vài ứng dụng thêm về sự nở vì nhiệt của vật rắn. SỰ NỞ VÌ NHIỆT: Khi nhiệt độ của vật rắn tăng lên nói chung kích thước của vật rắn tăng lên. Đó là sự nở vì nhiệt I/ SỰ NỞ DI: Sự nở dài là sự tăng kích thước của vật rắn theo một phương đ chọn. Thí dụ : Sự tăng chiều dài của thanh ray xe lửa khi trời nĩng. Chỗ hở ở giữa 2 đầu thanh ray Gọi lo l chiều di của thanh ở 0oC Khi thanh được làm nóng lên đến t0C thì chiều di của thanh tăng thêm một đoạn Dl và có độ dài : l = lo + Dl ( 1 ) l = lo + Dl ( 1 ) Kết quả thí nghiệm cho ta: Dl = a lo t ( 2 ) Từ(1) v (2) _ l = lo (1 + a t) (3) a là hệ số nở dài ( K-1 hay độ-1 ) Hệ số nở di phụ thuộc vo bản chất của chất lm thanh. II/ SỰ NỞ THỂ TÍCH: Khi tăng nhiệt độ thì kích thước của vật rắn theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài nên thể tích của vật tăng lên, Đó là sự nở thể tích hay sự nở khối. Gọi Vo l thể tích của vật rắn ở 00 C Khi nhiệt độ của vật tăng lên t0C thì thể tích vật tăng thêm DV v bằng : V = Vo + DV ( 4 ) Kết quả thí nghiệm cho ta: DV = b Vo t ( 2 ) Từ(4) v (5) _ V = Vo (1 + b t) (6) b là hệ số nở khối ( K-1 hay độ-1 ) Hệ số nở thể tích phụ thuộc vo bản chất của chất tạo nn vật rắn. Hệ số nở khối b của một chất xấp xỉ bằng 3 lần hệ số nở di của chính chất ấy b = 3a (7) III. HIỆN TƯỢNG NỞ VÌ NHIỆT TRONG KỸ THUẬT : Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo một lực khá lớn tác dụng lên các vật khác tiếp xúc với nó. Vậy phải chú ý đến sự nở vì nhiệt trong kỹ thuật. * Ứng dụng sự nở vì nhiệt khc nhau giữa các chất để tạo ra băng kép dùng làm rơle điều nhiệt trong bàn là, bếp điện… ] Đề phịng sự nở vì nhiệt . - Ta phải chọn các vật liệu có hệ số nở dài như nhau khi hàn ghép các vật liệu khác nhau. Chẳng hạn chế tạo đuôi bóng đèn điện. B tơng nở vì nhiệt như thép - Ta phải để khoảng hở ở chỗ hai vật nối đầu nhau như chỗ nối hai đầu thanh ray xe lửa, chỗ đầu chân cầu … - Ta phải tạo cc vịng uốn trn các ống dẫn dài như ở đường ống dẫn khí hay chất lỏng. - Ta phải tạo các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng. 3) CŨNG Cố Câu hỏi : Viết công thức , giải thích ký hiệu , đơn vị sữ dụng của sự nở dài và sự nở khối Đặt câu hỏi : HS có thể tự giải thích cơ chế đèn ở bàn ủi 4) Dặn dị học sinh. BT 6 SGK Tr 17 Bài 48 CHẤT LỎNG HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI I. MỤC TIÊU - Hiểu được cấu trúc và chuyển động nhiệt của chất lỏng - Hiểu được hiện tượng căng mặt ngoài và lực căng mặt ngoài theo quan điểm năng lượng - Giải thích được hiện tượng thuộc hiện tượng căng mặt ngoài II. CHUẨN BỊ Bộ thí nghiệm xà phòng : Một khai đựng xà phòng, khung kẻm tròn có sợi chỉ … Tranh vẽ về phân tử chất lỏng ( Cấu trúc trật tự gần ) III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ] Ổn định lớp học 1) Kiểm tra bài củ : + Câu 01 : Định nghĩa và viết công thức sự nở dài ? + Câu 02 : Định nghĩa và viết công thức sự nở khối ? + Câu 03 : Chó một số thí dụ về ứng dụng của sự nở vì nhiệt ? 2) Nội dung bài giảng : Ê Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh I. CẤU TRÚC CHẤT LỎNG 1) Mật độ phân tử Mật độ phân tử ở chất lỏng lớn gấp nhiều lần mật độ phân tử ở chất khí và gần bằng mật độ phân tử chất rắn. 2) Cấu trúc trật tự gần Chất lỏng có cấu trúc trật tự gần nghĩa là đối với một hạt nào đó thì các hạt khác gần kề nó được phân bố có trật tự , càng đi xa hạt nói trên thì tính trật tự càng mất dần. Phân bố trật tự gần này không cố định vì các hạt ở chất lỏng có thể dời chỗ do chuyển động nhiệt. 3) Chuyển động nhiệt ở chất lỏng : GV thuyết giảng : Trong chất lỏng các phân tử ở gần nhau sắp xếp theo một trật tự nhất định , nhưng chỉ được giữ trong một nhóm phân tử , các nhóm nhỏ phân tử có trật tự này lại kết hợp với nhau một cách hỗn độn trong chất lỏng. Với cách sắp xếp này thì có những lỗ trống không có phân tử . Như vậy cấu trúc phân tử chất lỏng có phần giống cấu trúc của chất kết tinh trong phạm vi nhỏ ( khỏang vài ba lần kích thước phân tử ) còn trong phạm vi lớn thì cấu trúc này không còn giữ được trật tự đều đặn như chất kết tinh nữa. Chất lỏng có cấu trúc phân tử giống chất vô định hình. Do đó sự chuyển từ trạng thái vô định hình sang trạng thái lỏng được thực hiện một cách liên túc. 4) Thời gian cư trú GV thuyết giảng : Mỗi phân tử chất lỏng luôn luôn dao động hỗn độn quanh một vị trí cân bằng xác định. Sau một khỏang thời gian nào đó phân tử chuyển dời tới một lổ trống, dao động quanh vị trí cân bằng mới và để lại ở vị trí cân bằng cũ một lỗ trống mới … Đây chính là cơ chế của tính lỏng. II. HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI Thí dụ : Một cái đinh ghim nhờn mỡ có thể nổi trên mặt nước 1) Thí nghiệm GV : tiến hành hay mô tả thí nghiệm trên tranh vẻ. Nhúng khung chữ nhật làm bằng thép mảnh có cạnh AB có thể di chuyển dể dàng vào nước xà phòng , rồi lấy ra nhẹ nhàng. Nếu để mặt khung nằm ngang thì thanh AB bị di chuyển tới vị trí A’B’ do màng xà phòng bị co lại - Hiện tượng này chứng tỏ rằng : Từ mặt thoáng của chất lỏng có lực tác dụng lên thanh AB Û những lực này gọi là căn mặt ngoài. 2) Lực căng mặt ngoài GV : Hiện tượng thanh AB dịch chuyển có thể giải thích được nếu ta công nhận từ mặt thóang của chất lỏng có những lực tác dụng lên thanh AB gọi là lực căn mặt ngòai F. Nhì hình vẽ trên các em cho biết phương và chiều của F ? HS : Lực F có phương tiếp tuyến với mặt thóang và vuông góc đường giới hạn mặt thóang . Chiều làm giảm diện tích mặt thóang. GV : Trình bày phần độ lớn lực căn mặt ngòai và P = 2F. Ở thí nghiệm trên : Đối với lớp có HS giỏi – khá. GV có thể thuyết giảng giải thích hiện tượng căn mặt ngòai theo phương pháp cấu trúc . Khi phân tử ở sâu trong lòng chất lỏng thì lực hút của các phân tử khác lên nó cân bằng nhau. Khi phân tử ở gần mặt thóang thì hợp lực các lực hút phân tử lên nó không cân bằng nhau mà hướng vào trong chất lỏng. Các phân tử sát mặt thóang có xu hướng bị kéo vào trong lòng chất lỏng, nghĩa là có xu hướng làm cho diện tích mặt thóang giảm và căng ra. Một khối lỏng bao giờ cũng có mặt thóang ở dạng sao cho diện tích có giá trị nhỏ nhất có thể có được. Nếu không có ngọai lực tác dụng thì mặt thóang là mặt cầu. I. CẤU TRÚC CHẤT LỎNG 1) Mật độ phân tử Mật độ phân tử ở chất lỏng lớn gấp nhiều lần mật độ phân tử ở chất khí và gần bằng mật độ phân tử chất rắn. 2) Cấu trúc trật tự gần Chất lỏng có cấu trúc trật tự gần nghĩa là đối với một hạt nào đó thì các hạt khác gần kề nó được phân bố có trật tự , càng đi xa hạt nói trên thì tính trật tự càng mất dần. Phân bố trật tự gần này không cố định vì các hạt ở chất lỏng có thể dời chỗ do chuyển động nhiệt. 3) Chuyển động nhiệt ở chất lỏng : Trong chất lỏng, mỗi phân tử tương tác với các phân tử khác ở gần. Nó dao động quanh một vị trí cân bằng tạm thời và từng lúc, do tương tác nó nhảy sang một vị trí mới và lại dao động quanh vị trí cân bằng mới này và cứ thế tiếp tục. 4) Thời gian cư trú Là thời gian một phân tử dao động quanh một vị trí cân bằng tạm thời. Khoảng thời gian này có độ lớn trung bình vào bậc 10-11. Nhiệt độ càng cao thời gian cư trú cáng ngắn. Ở nhiệt độ không cao, chất lỏng có cấu trúc gần với chất rắn vô định hình ® Thời gian cư trú ở chất rắn vô định hình thì lớn hơn rất nhiều . II. HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI Thí dụ : Một cái đinh ghim nhờn mỡ có thể nổi trên mặt nước Giọt nước có dạng hình cầu Bong bóng xà phòng lơ lững có dạng hình cầu. 1) Thí nghiệm - Dùng một khung hình chữ nhật làm bằng giây thép mảnh có cạnh CD di chuyển dể dàng dọc theo hai cạnh BC và AC - Nhúng thẳng đứng khung này vào nước xà phòng rồi lấy ra nhẹ nhàng ta được một màng xà phòng hình chữ nhật. Màng xà phòng là một khối dẹt dung dịch xà phòng - Nếu bây giờ ta nâng khung cho nó dần dần nằm ngang thì sẽ quan sát thấy thanh Chuyển động bị kéo về phía cạnh AB do màng xà phòng thu bé diện tích lại Học sinh vẽ hình 6.15 a) và 6.15 b) SGK tr209 Ê 2) Lực căng mặt ngoài Nếu ta cho mặt ngoài của chất lỏng giống như một màng căng, gây ra lực tác dụng lên thanh CD. Lực này gọi là lực căng mặt ngoài. “Lực căng mặt ngoài đặt lên đường giới hạn của mặt ngoài và vuông góc với nó, có phương tiếp tuyến với mặt ngoài của khối chất lỏng và có chiều sao cho lực có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt ngoài của chất lỏng” Lặp đặt thí nghiệm như hình vẽ Học sinh vẽ hình 6.15 c) SGK tr209 Ê Thanh CD phải đủ mảnh để trọng lượng của nó nhỏ hơn lực căng mặt ngoài của màng xà phòng tác dụng lên thanh. Ta móc thêm các gia trọng để cân bằng với lực căng mặt ngoài Độ lớn lực căng mặt ngoài F tỉ lệ với độ dài l của đường giới hạn mặt ngoài của khối chất lỏng : F = d. l s : hệ số căng mặt ngoài ( Suất căng mặt ngoài của chất lỏng ) F :Lực căng mặt ngoài (N) l : Độ dài đường giới hạn mặt ngoài Tính chất thu nhỏ diện tích mặt ngoài của chất lỏng này sinh từ lực tương tác giữa các phân tử ở lớp mặt ngoài với các phân tử ở trong lòng chất lỏng Một phân tử ở lớp mặt ngoài chịu các lực hút hướng về một nữa không gian phía dưới. * Các khối chất lỏng không chịu tác dụng của ngoại lực ( trọng lực ) đều có dạng hình cầu là hình có diện tích mặt ngoài nhỏ nhất ứng với một thể tích nhất định. 3) Cũng cố : Mô tả về mật độ phân tử và chuyển động nhiệt của các phân tử chất lỏng. Trình bày về lực căng mặt ngòai( điểm đặt, phương, chiều và độ lớn) Hãy nêu hai đặc trưng của cấu trúc chất lỏng ? 4) Dặn dò học sinh : - Trả lời câu hỏi 1 ; 2; 3 - Làm bài tập : 1; 2; 3 Bi 49 SỰ DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT I. MỤC TIÊU + Hiểu được hiện tượng dính ướt và không dính ướt, biết được nguyên nhân của các hiện tượng này. + Hiểu được hiện tượng mao dẫn và nguyên nhân của hiện tượng này. + Giải thích được hiện tượng mao dẫn đơn giản trong thực tế. + Sử dụng công thức tính độ chênnh lệch của mực chất lỏng ở hiện tượng mao dẫn trong những trường hợp không phức tạp. II. CHUẨN BỊ + Dụng thí nghiệm hiện tượng mao dẫn + _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ] Ổn định lớp học 1) Kiểm tra bài củ : + Câu 01 : Trình bày về mật độ phân tử và chuyển động nhiệt của các phân tử chất lỏng. + Câu 02 : Trình bày về lực căng mặt ngòai( điểm đặt, phương, chiều và độ lớn) 2) Nội dung bài giảng : Ê Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh I. SỰ DÍNH ƯỚT V KHƠNG DÍNH ƯỚT 1) Quan s t GV : Yêu cầu HS nhỏ một vài giọt nước lên tấm thủy tinh lên lá sen . Em có nhận xét giọt nước như thế nào trong hai trường hợp trên ? HS : Giọt nước trên tấm thủy tinh chảy lan rộng ra , giọt nước trên là sen có dạng hình cầu dẹp. GV : Ta nói nước làm dính ướt thủy tinh và không làm dính ướt lá sen. 2) Giải thích GV : Nếu lực hút giữa các phân tử chất rắn với chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì có hiện tượng dính ướt. Nếu lực hút giữa các phân tử chất rắn với chất lỏng yếu hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì có hiện tượng không dính ướt. Ta gọi f : là lực hút giữa các phân tử chất rắn với chất lỏng. f0 : là lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau. f > f0 Þ Hiện tượng không dính ướt. f < f0 Þ Hiện tượng dính ướt. GV : Trong thực tế ở đường ranh giới của một chất lỏng thường có sự tiếp xúc của cả ba chất rắn, lỏng và khí. Vì lực tương tác giữa các phân tử trong chất khí với các phân tử trong chất lỏng không đáng kể so với lực tương tác giữa các phân tử trong chất lỏng không đáng kể so với lực tương tác giữa các phân tử trong chất lỏng và chất rắn nên ta có thể coi sự dính ướt và không dính ướt chỉ là hệ quả của tương tác rắn – lỏng 3) Ứng dụng II. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN GV : Hiện tượng mao dẫn được giải thích dựa vào lực căn mặt ngòaivà khả năng làm dính ướt (hoặc không làm dính ướt) thành bình của chất lỏng. Nếu ta gọi d là đường kính mao dẫn, D là khối lượng riêng của chất lỏng, h là độ cao chất lỏng dâng lên (hay hạ xuống) trong ống mao dẫn. Nếu chất lỏng làm dính ướt thành ống thì mặt thóang chất lỏng là một mặt lõm nữa hình cầu đường kính d khi đó lực căng mặt ngòai được tính như thế nào ? HS : Lực căng mặt ngoài có độ lớn là F = d2pR = dpd. Trọng lượng cột nước dâng lên làP = mg với m = DV và V = SR = Sau khi chất lỏng đã dâng lên ổn định, ta có sự cân bằng nên F = P Û d.p.d = Þ Trong đó : d (N/m) . Nếu chất lỏng hòan tòan không làm dính ướt thành ống thì mặt thóang chất lỏng là ½ hình cầu cong lên và độ hạ xuống vẫ tín được là: I. SỰ DÍNH ƯỚT V KHƠNG DÍNH ƯỚT 1) Quan s t + Nhỏ một giọt nước lên mặt thủy tinh sạch th ì nước “chảy loan ra” ® N ước v thủy tinh được coi l dính ướt hon ton. + Nhỏ một giọt thủy ngn ln mặt thủy tinhthì thủy ngn “thu về dạng hình cầu” ® thủy ngn v thủy tinh được coi l khơng dính ướt hon ton ( Hoạt nhỏ giọt nước lên lá sen) 2) Giải thích Khi lực ht giửa cc phn tử chất rắn với cc phn tử chất lỏng mạnh hơn lực ht giửa cc phn tử chất lỏng với nhau thì cĩ hiện tượng dính ướt. Ngược lại, nếu ht giửa cc phn tử chất rắn với cc phn tử chất lỏng yếu hơn lực ht giửa cc phn tử chất lỏng thì xy ra hiện tượng khơng dính ướt 3) Ứng dụng Sư dính ướt được ứng dụng vo việc tuyển quặng Dạng mặt chất lỏng ở chổ tiếp xc với thnh bình + Khi chất lỏng dính ướt với thnh bình thì lực ht giửa phn tử chất rắn v chất lỏng ko mp chất lỏng ln lm cho mặt chất lỏng ở chổ xc thnh bình l một mặt lm. Đây l trường hợp mp nước đựng trong bình thủy tinh. + Khi chất lỏng khơng dính ướt thnh bình thì lực ht giửa cc phn tử chất lỏng ko mp chất lỏng tụt xuống lm cho dạng mặt chất lỏng ở chổ xc thnh bình l một mặt lồi. Đây l trường hợp mp thủy ngn đựng trong bình thủy tinh. II. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN Nước dính ướt với ống thủy tinh ® Mực nước trong ống “dng ln” Thủy ngn khơng dính ướt với ống thủy tinh ® Mực thủy ngn trong ống “tụt xuống” * Hiện tượng mao dẫn l hiện tượng dng ln hay tụt xuống của mực chất lỏng ở bn trong cc ống cĩ bn kính trong rất nhỏ, trong cc vch hẹp, khe hẹp, cc vật xốp, … so với mực chất lỏng ở bình rộng * nếu chất lỏng dính ướt thnh ống mao dẫn thì chất lỏng dng ln trong ống , cịn nếu chất lỏng khơng dính ướt với thnh ống thì nĩ tụt xuống 2) Công thức tính độ chnh lệch mực chất lỏng ở hiện tượng mao dẫn Trong đó : s : hệ số căng mặt ngoi của chất lỏng (N/m). r : Khối lượng ring của chất lỏng (kg/m3). g : Gia tốc trọng trường (m/s2). d : Dường kính ống mao dẫn (m). h : Độ dng ln ( hay hạ xuống) của mực chất lỏng trong ống (m). 3) Ý nghĩa hiện tượng mao dẫn * Một số biểu hiện của hiện tượng mao dẫn - Giấy thấm ht nước. - Mực thấm theo rnh ngịi bt. - bấc đèn ht dầu. 3) Cũng cố : 1) Khi nào chất lỏng dính ướt và khi nào chất lỏng không dính ướt với chất rắn ? 2) Thế nào là hiện tượng mao dẫn và khi nào xảy ra hiện tượng mao dẫn rõ rệt ? 3) Nếu chỉ có lực căng mặt ngoài thôi thì hiện tượng mao dẫn có xảy ra không ? 4) Dặn dò học sinh : - Trả lời câu hỏi 1 ; 2; 3 - Làm bài tập : 1; 2; 3

File đính kèm:

  • doc47 - 49.doc