Giáo án Vật lý 10 (cơ bản) - Tiết 39 đến tiết 43

I. MỤC TIÊU

 Kiến thức:

 Định nghĩa được xung lượng của lực; nêu được bản chất (tính chất vectơ) và đơn vị đo xung lượng của lực.

 Định nghĩa được động lượng, nêu được bản chất (tính chất vectơ) và đơn vị đo của động lượng.

 Từ định luật Niu-tơn suy ra được định lí biến thiên động lượng.

 Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập.

 Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng.

 Kĩ năng:

 Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm.

 Giải được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.

II. CHUẨN BỊ

 

doc10 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 (cơ bản) - Tiết 39 đến tiết 43, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :. Ngày soạn:../../09 Ngày dạy:../.../09 Chương IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Tiết 39 – 40 Bài 23 (2 tiết) ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG MỤC TIÊU Kiến thức: Định nghĩa được xung lượng của lực; nêu được bản chất (tính chất vectơ) và đơn vị đo xung lượng của lực. Định nghĩa được động lượng, nêu được bản chất (tính chất vectơ) và đơn vị đo của động lượng. Từ định luật Niu-tơn suy ra được định lí biến thiên động lượng. Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập. Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng. Kĩ năng: Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm. Giải được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. CHUẨN BỊ Học sinh: Ôn lại các định luật Niu-tơn. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Viết biểu thức định luật II Niutơn dưới dạng thể hiện mối liên hệ giữa lực tác dụng vào vật với khối lượng của vật - Phát biểu và viết biểu thức định luật III Niutơn 3. Vào bài:(2’) Cái diều và tên lửa đều bay được lên cao.Nguyên tắc chuyển động của chúng có khác nhau không? 4. Bài mới: (Tiết 1) Hoạt động 1(15’): Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực. Hoạt động 2(25’): Tìm hiểu khái niệm động lượng. Tiết 2: Hoạt động 1(15’): Tìm hiểu định luật bảo toàn động lượng Hoạt động 2(25’): Chuyển động bằng phản lực 5. Củng cố và dặn dò:(5’) - Nêu định nghĩa và ý nghĩa của động lượng - Khi nào động lượng của vật biến thiên - Hệ cô lập là gì? - Phát biểu định luật bảo toàn động lượng - GBT SGK - Xem trước bài mới Tuần :. Ngày soạn:../../09 Ngày dạy:../.../09 Tiết 41 – 42 Bài 24 (2 tiết) CÔNG. CÔNG SUẤT MỤC TIÊU Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa công của một lực. Biết cách tính công của một lực trong trường hợp đơn giản (lực không đổi, chuyển dời thẳng). Phát biểu được định nghĩa và ý nghĩa công suất. CHUẨN BỊ Giáo viên: Đọc phần tương ứng trong SGK Vật lí 8. Học sinh: Khái niệm công ở lớp 8 THCS. Vấn đề phân tích lực. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(2’) - Nêu định nghĩa và ý nghĩa động lượng. - Hệ cô lập là gì? - Phát biểu định luật bảo toàn động lượng. Chứng tỏ rằng định luật đó tương ứng với định luật III Niutơn. 3. Vào bài(2’):Trong những trường hợp nào sau đây, khái niệm "công" có nội dung đúng như đã định nghĩa trong vật lí đã học ở lớp 8 ? - Khi ôtô đang chạy, động cơ ôtô sinh công - Ngày công của một lái xe là 50 nghìn đồng - Có công mài sát có ngày nên kim. - Công thành danh toại 4. Bài mới: (Tiết 1) Hoạt động 1(30’): Ôn tập kiến thức về công và xây dựng biểu thức tính công suất tổng quát. Tiết 2: Hoạt động 2(25’):Tìm hiểu khái niệm, công thức, đơn vị của công suất Hoạt động 3(25’): Làm bài tập vận dụng 4. Củng cố và dặn dò(5’) - Định nghĩa công của một lực và đơn vị . Biết cách tính công của một lực trong trường hợp đơn giản (lực không đổi, chuyển dời thẳng).Nêu ý nghĩa của công âm. - Định nghĩa , công thức và ý nghĩa công suất. - GBTSGK - Xem trước bài mới. Tuần :. Ngày soạn:../../09 Ngày dạy:../.../09 Tiết 43 BÀI TẬP

File đính kèm:

  • docchuongIVtiet39430809.doc