Giáo án Vật lý 10 kì 1

Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-HS nêu được chuyển động là gì?Quỹ đạo của chuyển động là gì?

-Nêu được những ví dụ cụ thể về:chất điểm,vật làm mốc,mốc thời gian.

-Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu.

-Phân biệt được thời điểm và thời gian.

2.Kỹ năng:

-Trình bày được cách xác định vị trí của của một điểm trên một đường cong và trên một mặt phẳng.

-Giải được bài toán đổi mốc thời gian.

II.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

-Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về việc xác định vị trí của một điểm để cho HS thảo luận

-Xem SGK Vật lý 8 về những kiến thức HS đã học.

2.Học sinh:

-Xem lại các kiến thức đã học ở lớp 8.

 

doc49 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2583 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 10 kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 TUẦN:…………… NGÀY SOẠN:………………….. TIẾT:……01……… Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS nêu được chuyển động là gì?Quỹ đạo của chuyển động là gì? -Nêu được những ví dụ cụ thể về:chất điểm,vật làm mốc,mốc thời gian. -Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu. -Phân biệt được thời điểm và thời gian. 2.Kỹ năng: -Trình bày được cách xác định vị trí của của một điểm trên một đường cong và trên một mặt phẳng. -Giải được bài toán đổi mốc thời gian. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: -Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về việc xác định vị trí của một điểm để cho HS thảo luận -Xem SGK Vật lý 8 về những kiến thức HS đã học. 2.Học sinh: -Xem lại các kiến thức đã học ở lớp 8. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG 10’ Hoạt động 1:nhận biết chuyển động cơ,chất điểm và quỹ đạo. -HS đọc SKG,trả lời câu hỏi: *Chuyển động cơ là gì?Ví dụ? *Chất điểm là gì?Khi nào một vật có kích thước lớn được xem là chất điểm.Trả lời câu C1 *Quỹ đạo là gì?Ví dụ? -GV yêu cầu HS xem SGK và nêu câu hỏi cho HS trả lời. -GV hướng dẫn và nhận xét trả lời câu C1 của HS. I.CHUYỂN ĐỘNG CƠ.CHẤT ĐIỂM 1.Chuyển động cơ. SGK 2.Chất điểm. SGK 3.Quỹ đạo. SGK 15’ Hoạt động 2:Tìm hiểu về vật mốc,hệ toạ độ. -HS xem SGK và trả lời câu C2. -Nêu cách xác định vị trí của vật trong quá trình chuyển động. -HS xem SGK nêu cách xác định toạ độ của M trên một mặt phẳng -HS vận dụng trả lời câu C3. -Trả lời câu hỏi mở rộng theo yêu cầu của GV. -GV Nhận xét câu trả lời của HS và hướng dẫn HS nêu cách xác định vị trí. -GV cho HS thực hành trên bảng cách xác định toạ độ của M và lưu ý cho HS dấu của toạ độ. -Hướng dẫn HS làm câu C3. -GV mở rộng câu C3 và yêu cầu HS vận dụng. II.CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN. 1.Vật làm mốc và thước đo. +Chọn vật mốc +Chọn chiều dương +Thước đo khoảng cách 2.Hệ toạ độ +Gốc toạ độ +Trục ox,trục oy (ox vuông góc với oy) +Toạ độ của M được xác định bởi -Hoành độ x = OH -Tung độ y = OI 10’ Hoạt động 3:Tìm hiểu cách xác định thời gian và hệ quy chiếu. -HS xem SGK và trả lời câu hỏi của GV: *Vì sao phải chọn mốc thời gian?Mốc thời gian chọn như thế nào? *Khi chọn mốc thời gian,để tính thời gian ta cần có dụng cụ gì? -HS phân biệt thời điểm và thời gian và trả lời câu hỏi;khi nào thời điểm trùng với thời gian? -HS nêu các yếu tố cần có để xác định vị trí của vật vào các thời điểm khác nhau. -Nêu hệ quy chiếu là gì? -Đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời về mốc thời gian và cách tính thời gian. -GV hướng dẫn HS phân biệt thời điwmr và thời gian trong đời sống và trong vật lý. -GV hỏi:Để xác định vị trí của vật vào các thời điểm khác nhau ta cần có những yếu tố nào? -GV hướng dẫn HS tìm hiểu hệ quy chiếu. III.CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG. 1.Mốc thời gian và đồng hồ. Chọn một thời điểm làm mốc và dùng đồng hồ đo thời gian kể từ lúc này. 2.Thời gian và thời điểm. +Thời diểm là thời gian được tính từ mốc +Thời gian là khoảng thời gian bất kì. IV.HỆ QUY CHIẾU. Hệ quy chiếu gồm: -Vật làm mốc,một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc. -Mốc thời gian và một đồng hồ. 7’ Hoạt động 4:Vận dụng,cũng cố. -HS trả lời câu C4 -HS chọn hệ quy chiếu cho một số chuyển động đơn giản do GV yêu cầu. -GVhướng dẫn HS trả lời câu C4 và nhận xét. -GV cho một số chuyển động cho HS chọn hệ quy chiếu. *Ví dụ:Lúc 6h một ôtô khởi hành từ A chuyển động thẳng về B…………… 3’ Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà. -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi công việc chuẩn bị cho bài sau. -Yêu cầu HS về nhà trả lời câu 1à câu 9 SGK/11 -Yêu cầu HS xem lại SGK lý8 về chuyển động thẳng đều và Toạ độ (toán lớp8). * Về nhà: GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 TUẦN:…………… NGÀY SOẠN:………………….. TIẾT:…02………… Bài 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. -Vận dụng được công thức đường đi và phương trình chuyển động để giải bài tập. 2.Kỹ năng: -Giải được các bài toán chuyển động thẳnh đều ở các dạng khác nhau như:hai xe chạy đến gặp nhau;hai xe đuổi nhau;xe chạy nhanh chậm trên các đoạn đường khác nhau;các chuyển động có mốc thời gian khác nhau…… -Vẽ được đồ thị x- t của chuyển động thẳng đều. -Biết cách thu thập thông tin từ đồ thị . -Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế nếu gặp phải. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: -Xem SGK Vật lý 8 để nắm những hiểu biết của HS. -Bảng phụ vẽ đồ thị 2.2 SGK. -Chuẩn bị bài tập vận dụng cũng cố. 2.Học sinh: -On lại các kiến thức về hệ toạ độ,hệ quy chiếu. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG 5’ Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. -HS nhớ lại chuyển động thẳng đều và tốc độ của vật ở lớp 8. -HS trả lời câu C1. -Nêu câu hỏi bài cũ và yêu cầu HS trả lời. -Hướng dẫn HS trả lời câu C1. 10’ Hoạt động 2:On lại các khái niệm tốc độ trung bình,chuyển động thẳng đều,quãng đường. -HS dựa vào hình 2.2 trên bảng phụ đẻ mô tả chuyển động và chỉ ra thời gian t và quãng đường của chuyển động. -Viết công thức tốc độ trung bình,hiểu được t= t2- t1và s= x2- x1,nêu và đổi đơn vị km/h và m/s -Nhận xét tốc độ trung bình đặc trưng điều gì. -HS dựa vào tốc độ trung bình suy ra công thức quãng đường và nhận xét sự phụ thuộc giữa s và t -GV hướng dẫn hs ôn tập kiến thức cũ và lưu ý một số điểm mới(trường hợp t1khác không,vtb âm). I.CHUỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU. 1.Tốc độ trung bình. Vtb= (m/s , km/h ………..) Trong đó s là quãng đường đi được t là thời gian chuyển động 2.Chuyển động thẳng đều. SGK 3.Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều. S = vtb.t = v.t 20’ Hoạt động 3:Tìm hiểu phương trình và đồ thị của chuyển động. -Theo dõi giới thiệu của GV về hình 2.3. -Dựa vào hình vẽ thiết lập công thức toạ độ(ptcđ) -Vận dụng làm bài toán lập ptcđ. -Từ ptcđ lập bảng và vẽ đồ thị theo hướng dẫn của GV. -Nhận xét dạng đồ thị . -Vẽ và giới thiệu hình 2.3 và yêu cầu HS thiết lập công thức toạ độ. -Lưu ý cho HS những trường hợp khác (t0 khác 0) -Hướng dẫn HS vẽ đồ thị x – t và nhận xét dạng của đồ thị. II.PHƯƠNG TRÌNH VÀ ĐỒ THỊ TOẠ ĐỘ – THỜI GIAN CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU. 1.Phương trình của chuyển động thẳng đều. O A M x S x = x0+ s = x0+ v.t 2.Đồ thị toạ độ- Thời gian của chuyển động thẳng đều Ví dụ: x = 5+ 10t Bảng x- t t(h) 0 1 2 3 4 5 x (km) 5 15 25 35 45 55 Đồ thị toạ độ thời gian. SGK 7’ Hoạt động 4:Vận dụng,cũng cố. -Tính tốc độ trung bình của bài toán chuyển động hai giai đoạn. -Giải bài toán lập ptcđ đơn giản và vẽ đồ thị -Gv ra bài tập và hướng dẫn HS hoàn thành. * Ví dụ:Bài 9 SGK/15. 3’ Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà. -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi công việc chuẩn bị cho bài sau. -Ghi câu hỏi và bài tập về nhàbài6 à bài 10 SGK và Bài2.10 -- > 2.15 SBT -Nhắc HS xem lại kiến thức về vectơ * Về nhà: GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 TUẦN:…………… NGÀY SOẠN:………………….. TIẾT:……03……… Bài 3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Viết được ccông thức định nghĩa và vẽ được vectơ biểu diễn vận tốc tức thời;nêu ý nghĩa của các đại lượng vật lý trong công thức. -Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều,nhanh dần đều ,chậm dần đều. -Viết được phương trình vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều,chậm dần đều.Trình bày được mối tương quan về chiều và dấu của vận tốc và gia tốc trong các chuyển động đó. -Viết công thức và nêu các đặc điểm của vectơ gia tốc trong các loại chuyển động trên. -Viết được công thức tính đường đi và công thức liên hệ và nêu dấu của các đặi lượng. 2.Kỹ năng: -giải được các bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến dổi đều. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm: -Máng nghiêng dài 1m -Hòn bi đường kính 1cm -Một đồng hồ bấm giây Giải trước các bài tập lường trước những khó khăn của học sinh. 2.Học sinh: On lại kiến thức về chuyển động thẳng đều ở lớp 8 III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. *Các đặc điểm của chuyển động thẳng đều? *Cách vẽ đồ thị ,đồ thị vận tốc theo thời gian? *Nhận xét câu trả lời của bạn -Đặt câu hỏi cho học sinh. -Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ đồ thị. -Nhận xét câu trả lời của học sinh. Hoạt động 2:Tìm hiểu các khái niệm;vận tốc tức thời,gia tốc. -HS lấy ví dụ về chuyển động có vận tốc biến đổi?Tìm cách xác định vận tốc tại một điểm. -Đọc SGK hiểu được ý nghĩa của của vận tốc tức thời,đặc trưng của vận tốc. -Dựa vào phân tích của GV để đưa ra định nghĩa vectơ vận tốc tức thời. -Đọc SGK để đưa ra công thức gia tốc tức thời.So sánh gia tốc tức thời và gia tốc trung bình -Nêu được các đặc điểm của vectơ gia tốc. -Nêu câu hỏi dẫn dắt hHS -Gợi ý cho HS các chuyển động cụ thể. -Đặt vấn đề để HS đưa ra cách tính gia tốc và vận tốc tức thời. -Giải thích ý nghĩa của các đại lượng. -Cho HS đọc SGK mục 1 I.VẬN TỐC TỨC THỜI .CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI DỀU. 1.Độ lớn của vận tốc tức thời. v = ( rất nhỏ) 2.Vectơ vận tốc tức thời. SGK 3.Chuyển động thẳng biến đổi đều. SGK II.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG NHANH DẦN ĐỀU. 1.Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. a)Khía niệm gia tốc. a = (Đơn vị m/s2……) Hoạt động 3:Tìm hiểu chuyển động thẳng biến đổi đều. -HS đọc SGK phần 2 -Nêu định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều. -Thiết lập công thức vận tốc và vẽ đồ thị v-t -Trả lời câu C1. -So sánh các đồ thị ,nhận xét. -Nêu được hai loại chuyển động thẳng biến đổi đều. -Yêu cầu HS đọc SGK -Gợi ý từ công thức gia tốc suy ra công thức vận tốc -Yêu cầu Hs vẽ đồ thị v-t trong hai trường hợp. -Nêu câu hỏi C1 và tổ chức cho học sinh thảo luận trả lời. ĐN: SGK b)Vectơ gia tốc. *vectơ gia tốc cùng chiều với vectơ vận tốc,dấu của gia tốc cùng dấu với vận tốc ( a.v > 0 ) 2.Vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. a)Công thức tính vận tốc. v= v0 + at b)Đồ thị v-t SGK Hoạt động 4:Vận dụng ,củng cố. -Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK. -Làm việc cá nhân giải bài tập1,2 SGK -Nêu ghi nhớ về vận tốc tức thời,gia tốc,chuyển động thẳng biến đổi đều. -Nêu câu hỏi ,nhận xét câu trả lời của các nhóm. -Yêu cầu một HS lên bảng trình bày lời giải. -Đánh giá ,nhận xét tiết dạy. Bài tập:Một vật đang có vận tốc 5m/s thì tăng tốc cđnd đ sau 4s đạt vận tốc 9m/s.Tính gia tốc của vật.Lập công thức vận tốc vào t/đ t và vẽ đồ thị v- t Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà. -Ghi nội dung công việc về nhà. -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Yêu cầu HS chuẩn bị:On lại cách thiết lập pt của chuyển động thẳng đều. * Về nhà: GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 TUẦN:…………… NGÀY SOẠN:………………….. TIẾT:……04……… Bài 3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Viết được ccông thức định nghĩa và vẽ được vectơ biểu diễn vận tốc tức thời;nêu ý nghĩa của các đại lượng vật lý trong công thức. -Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều,nhanh dần đều ,chậm dần đều. -Viết được phương trình vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều,chậm dần đều.Trình bày được mối tương quan về chiều và dấu của vận tốc và gia tốc trong các chuyển động đó. -Viết công thức và nêu các đặc điểm của vectơ gia tốc trong các loại chuyển động trên. -Viết được công thức tính đường đi và công thức liên hệ và nêu dấu của các đặi lượng. 2.Kỹ năng: -giải được các bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến dổi đều. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm: -Máng nghiêng dài 1m -Hòn bi đường kính 1cm -Một đồng hồ bấm giây Giải trước các bài tập lường trước những khó khăn của học sinh. 2.Học sinh: On lại kiến thức về chuyển động thẳng đều ở lớp 8 III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. -Hs trả lời câu hỏi của GV. -Nhận xét câu trả lời của bạn. GV nêu câu hỏi: -Vận tốc và đồ thị v-t trong chuyển động thẳng biến đổi đều? -Nhận xét câu trả lời,cho điểm. Hoạt động 2:Thiết lập pt cđ. -Độc phần 1.a vatr lời câu C1. -Xem đồ thị H 5.1 Tính đường đi s của chuyển động. -Dựa vào hình biểu diễn lập ptcđ -Ghi nhận toạ độ là hàm bậc hai của thời gian. -Yêu cầu HS đọc SGK và chứng minh công thức 5.3. -Mô tả hình vẽ và hướng dẫn HS thiết lập ptcđ.. -Nêu ý nghĩa của ptcđ. 3.Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều. s = v0t + at2 Hoạt động 3:Vẽ đồ thị. -HS lập bảng và vẽ đồ thị x-t (t > 0 và không có vận tốc đầu) -Ghi nhận đồ thị là một nhánh của parabol -Yêu cầu và hướng dẫn HS vẽ đồ thị. -Nhận xét dạng đồ thị 4.Công thức liên hệ. v2 – v02 = 2as 5.Phương trình của chuyển động. O A M v x s x x = x0 + v0t + at2 Hoạt động 4:Công thức liên hệ. -Kết hợp hai công thức mà GV chỉ ra để chứng minh công thức liên hệ. -Ghi nhận trường hợp đặc biệt khi v0 = 0 và khi vt = 0. -Yêu cầu Hs đọc SGK. -Hướng dẫn HS tìm mối liên hệ. -Nhận xét trường hợp đặc biệt. III.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHẬM DẦN ĐỀU. (Tương tự chuyển động thẳng nhanh dần đều) Hoạt động 5:Vận dụng ,củng cố. -HS nêu chiều và dấu của gia tốc trong hai loại chuyển động -Làm bài tập áp dụng. -Nêu nội dung ghi nhớ SGK -Nêu câu hỏi cũng cố và yêu cầu HS trả lời -Ghi tóm tắt bài tập và hướng dẫn HS làm bài *Bài tập: Một vật đang có vận tốc 5m/s thì tăng tốc cđnd đ sau 4s đạt vận tốc 9m/s.Tính gia tốc của vật.Tính vận tốc và đường đi sau 10s. Hoạt động 6:Hướng dẫn về nhà. -HS ghi bài tập về nhà. -GV giao việc cho HS về nhà *Về nhà: GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 TUẦN:…………… NGÀY SOẠN:………………….. TIẾT:…………… BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nắm phương pháp giải toán chuyển động. -Cũng cố ,khắc sâu kiến thức về chuyển động đều và chuyển động biến đổi đều. 2.Kỹ năng: -Phân tích một bài toán tổng hợp,lập kế hoạch giải một bài toán. -Kĩ năng tính toán và suy luận. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: -Chọn hệ thống bài tập tổng hợp,cơ bản ,vừa sức với học sinh,có phần mở rộng nâng cao. 2.Học sinh: -Chuẩn bị bài tập ở nhà -On tập kiến thức về hai dạng chuyển động. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG Hoạt động 1:Phương pháp giải toán. -HS thảo luận nêu ra các bước giải toán chuyển động. -Lưu ý về hệ quy chiếu đưn giản. -Hướng dẫn HS rút ra phương pháp giải toán chuyển động. -Lưu ý cho học sinh một số điểm khi giải toán. 1.Phương pháp giải toán chuyển động. + Chọn hệ quy chiếu. + Xác định các giả thiết,thiết lập công thức tính đại lượng cần tìm. + Lập luận ---> trả lời câu hỏi của bài toán. Hoạt động 2:Tìm hiểu bài tập 1. -Tóm tắt và phân tích đề bài. -Thảo luận và nêu kế hoạch giải. -Mỗi HS hoạt động cá nhân giải bài tập. -Nhận xét bài giải của bạn. -Yêu cầu HS tóm tắt . -Chốt lại kế hoạch giải của HS. -Gọi 1 HS lên bảng và yêu cầu HS dưới lớp làm vào nháp nộp bài. -Nhận xết bài giải của HS,chỉnh sửa. *Bài tập 1. Giải a) -Hqc:Như h vẽ,mốc thời gian là lúc hai xe xuất phát Xe A: x1 = 60t Xe B: x2 = 20 + 40t b)Vị trí gặp nhau khi đó x1 = x2 hay 60t = 20 + 40t t = 1h Vị trí gặp nhau x = 60.1 = 60 km Vậy hai xe gặp nhau sau 1h và tại vị trí cách A một đoạn 60 km. Hoạt động 3:Tìm hiểu bài tập 2. -HS làm việc theo yêu cầu của GV tóm tắt và phân tích tìm kế hoạch giải. -Cá nhân nêu kế hoạch giải bài toán và nhận xét kế hoạch của bạn. -Hoạt động cá nhân hoàn thành baì tập và nhận xét bài giải của bạn. -Nhận xét dấu của gia tốc so với dấu của v -Nêu cách giải khác. -Tổ chức cho HS thảo luận nêu kế hoạch giải,nhận xét và bổ sung . -Gọi một HS lên bảng làm bài tập và quan sát,hướng dẫn HS dưới lớp làm bài tập. -Nhận xét và sửa chữa. -Chốt lại cho HS về dấu của gia tốc và vận tốc. *Bài tập 2. Giải +Hqc: mốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. a v x a)Gia tốc của vật: a = m/s2 b)Đường đi sau 10s là: s = v0t + at2/2 = 0.5.102 = 50m c)Vận tốc khi vật đi được 12.5m là: v = m/s Hoạt động 4:Cũng cố,hướng dẫn về nhà. -Nêu lại các bước giải toán chuyển động . -Ghi bài tập về nha và phân tích nêu kế hoạch giải. -Ghi nội dung chuẩn bị cho bài sau. -Cho Hs ghi bài tập và hướng dẫn giải. -Giao nhiệm vụ cho HS về nhà *Bài tập làm thêm: Tóm tắt: v0 = 72km/h v1 = 54km/h (t1= 10s) Tính và vẽ vectơ gia tốc và vectơ vận tốc. Tính thời gian để vật dừng hẵn Đường đi trong 2s cuối cùng trước khi dừng hẵn. GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 TUẦN:…………… NGÀY SOẠN:………………….. TIẾT:…………… Bài 4. RƠI TỰ DO (t1) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Trình bày,nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về rơi tự do. -Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do. 2.Kỹ năng: -Giải được một số bài tập về rơi tự do. -Đưa ra được những ý kiếm nhận xét về hiện tượng xảy ra trong những thí nghiệm sơ bộ về rơi tự do. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: -Chuẩn bị các thí nghiệm đơn giản. -Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ lớn. -Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập trong bài. 2.Học sinh: -On bài chuyển động thẳng biến đổi đều. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. -HS trả lời câu hỏi bài cũ về vectơ gia tốc trong cđtbđ đều -Viết các công thức của cđtbđ đều -GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời. -Nhận xét ,cho diểm và dẫn dắt vào bài mới Hoạt động 2:Tìm hiểu sự rơi trong không khí. -Quan sát và nhận xét sự rơi của hai vật. -Nêu ra yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi. -Dự đoán sự rơi trong chân không của các vật. -Tiến hành thí nghiệm 1,2,3,4 -Yêu cầu HS quan sát và nhận xét. -Yêu cầu HS nêu nguyên nhân làm các vật rơi khác nhau và dự đoán sự rơi nếu không có sức cản của không khí. I.SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ RƠI TỰ DO. 1.Sự rơi của các vật trong không khí. -Các vật rơi nhanh chậm không phải do nặng nhẹ khác nhau. -Nguyên nhân làm cho các vật rơi khác nhau là do sức cản của không khí. Hoạt động 3:Tìm hiểu sự rơi trong chân không. -Nêu lại dự đoán và tìm phương án kiểm tra dự đoán. -Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hưởng của không khí trong thí nghiệm của Niu-tơn và Ga-li-lê -Trả lời câu C2 -Mô tả thí nghiệm ống Niu-tơn và thí nghiệm Ga-li-lê -Nêu câu hỏi và nhận xét câu trả lời -Định nghĩa rơi tự do 2.Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do ) -Nếu không có sức cản của không khí thì các vật rơi như nhau. * Rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Hoạt động 4:Bổ sung kiến thức. -HS chứng minh dấu hiệu nhận biết CĐND Đ: s2 – s1 = s3 – s2 = s4 – s3 = …………….= a.t2 -GV gợi ý HS CM tính chất của CĐND Đ. Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà. -HS ghi nội dung công việc về nhà -Yêu cầu HS về nhà ôn tập các công thức của CĐND Đ. -Chuẩn bị bài mới * Về nhà: -Ôn tập các công thức gia tốc,vận tốc,đường đi,công thức liên hệ,phương trình chuyển động -Chuẩn bị bài mới. GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 TUẦN:…………… NGÀY SOẠN:………………….. TIẾT:…………… Bài 4. RƠI TỰ DO (t2) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Trình bày,nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về rơi tự do. -Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do. 2.Kỹ năng: -Giải được một số bài tập về rơi tự do. -Đưa ra được những ý kiếm nhận xét về hiện tượng xảy ra trong những thí nghiệm sơ bộ về rơi tự do. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: -Chuẩn bị các thí nghiệm đơn giản. -Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ lớn. -Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập trong bài. 2.Học sinh: -On bài chuyển động thẳng biến đổi đều. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG Hoạt động 1:Bài cũ. -Trả lời câu hỏi bài cũ về:rơi tự do,câu hỏi vận dụng. -GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời. -Nhận xét ,cho điểm Hoạt động 2:Tìm hiểu các đặc điểm của rơi tự do. -Nhận xét về các đặc điểm của chuyển động rơi. -Tìm phương án xác định phương,chiều của chuyển động rơi tự do. -Làm việc theo nhóm tìm hiểu ảnh hoạt nghiệm để rút ra tính chất của sự rơi tự do. -Yêu cầu Hs xem SGK -Hường dẫn HS xác định phương thẳng đứng bằng dây dọi. -Giới thiệu phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm. -Gợi ý dấu hiệu nhận biết CĐND Đ II.NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT. 1.Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do. a) Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng. b) Chiều của chuyển động rơi là chiều từ trên xuống. c) Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. Hoạt Động 3:Xây dựng các công thức. -Xây dựng các công thúc tính vận tốc và đường đi trong chuyển động rơi tự do: + Xác định được v0 = 0 ; a = g + Hiểu được sự tương quan giữa các đại lượng x ßày -Gợi ý áp dụng công thức của CĐND Đ vào rơi tự do không có vận tốc đầu. d)Công thức tính vận tốc. v = g.t ( g là gia tốc rơi tự do ) e) Công thức tính quãng đường của sự rơi tự do. s = gt2 2.Gia tốc rơi tự do. Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt mặt đất,các vật rơi tự do với cùng một gia tốc g. Hoạt động 4:Vận dụng. -Phân tích bài tập 7,8,9 SGK. -Nêu kế hoạch giải cho từng bài -Nhận xét các bài giải của bạn và hoàn thành các bài tập. -GV hướng dẫn : h = gt2 t = Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà. -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS -Đọc bài tập làm thêm. * Về nhà: -Làm bài tập về nhà -Chuẩn bị bài mới. GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 TUẦN:…………… NGÀY SOẠN:………………….. TIẾT:…………… Bài 5. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU (t1) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. -Viết được công thức tính độ lớn của tốc độ dài và trình bày được hướng của vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều. -Phát biểu định nghĩa ,viết công thức và nêu đơn vị của tốc độ góc,chu kì,tần số trong chuyển động tròn đều. -Viết được công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc -Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được công thức tính gia tốc hướng tâm. 2.Kỹ năng: -Chứng minh được công thức (5.4), (5.5), (5.6) và (5.7) SGK cũng như sự hướng tâm của vectơ gia tốc -Giải đước các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. -Nêu được một số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: -Một vài thí nghiệm đơn giản về chuyển động tròn đều. -Hình vẽ 5.5 trên giấy khổ lớn. -Phân tiết cho bài học.Tiên liệu thời gian cho mỗi nội nung.Dự kiến việc chiếm lĩnh kiến thức của học sinh. 2.Học sinh: -On lại các khái niệm vận tốc ,gia tốc ở bài 3 III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG Hoạt động 1:Bài cũ. -Trả lời câu hỏi bài cũ về: +Vận tốc đặc trưng cho tính nhanh chậm của chuyển động +Gia tốc đặc trưng cho sự biến đổi nhanh chậm của vận tốc -Nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời. -Nhận xét câu trả lời,cho điểm. -Dẫn dắt vào bài mới. I.ĐỊNH NGHĨA 1.Chuyển động tròn. SGK 2.Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn. SGK Hoạt động 2:Tìm hiểu chuyển động tròn vàchuyển động tròn đều. -Phát biểu định nghĩa chuyển động tròn,chuyển động tròn đều. -Trả lời câu C1. -Tiến hành các thí nghiệm minh hoạ chuyển động tròn. -Lưu ý dạng quỹ đạo và định nghĩa chuyển động thẳng đều đã biết 3.Chuyển động tròn đều. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau. II.TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC 1.Tốc độ dài v = Trong chuyển động tròn đều tốc độ dài của vật không đổi. 2.Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo. v = Hoạt động 3:Tìm hiểu các đại lượng. -Xác định độ lớn của vận tốc của chuyển động tròn đều tại điểm M trên quỹ đạo. -Trả lời câu C2. Biểu diễn vectơ vận tốc tại điểm M. -Xác định đơn vị của tốc độ góc. Trả lời câu C3,C4,C5. -Thiết lập công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc. -Trả lời câu C6. -Mô tả chuyển động của chất điểm trên cung MM’ trong thời gian t rất ngắn. -Nêu đặc điểm của độ lớn của vận tốc dài trong chuyển động tròn đều. -Hướng dẫn sử dụng công thức vectơ vận tốc tức thời khi cung MM’ xem là đoạn thẳng. -Nêu và phân tích đại lượng tốc độ góc . -Hướng dẫn xác định thời gian kim giây quay được 1 vòng. -Phát biểu định nghĩa chu kì và định nghĩa tần số. -Hướng dẫn tính độ dài cung . 3.Tốc độ góc. Chu kì. Tần số. a)Tốc độ góc () = (Đơn vị rad/s) b)Chu kì (T) Chu kì T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng. T = (Đơn vị là s) c)Tần số (f) Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây. f = 1/T (Đơn vị là Hz) d)Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc. v = r Hoạt động 4:Giao nhiệm vụ về nhà. -Ghi nội dung công việc về nhà. -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau. * Về nhà: -Trả lời câu 1 đến câu 8 và bài tập 11,12 SGK -Ôn tập công thức gia tốc, cách xác định hướng của gia tốc và phép cộng h

File đính kèm:

  • docly 10.doc