Giáo án Vật lý 10 nâng cao bài 13 đến 24 - Trường THPT Vũng Tàu

CHƯƠNG II

ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Bài 13. LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC

A - MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu được các khái niệm lực, hợp lực.

- Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy và phân tích 1 lực thành các lực thành phần có phương xác định.

2. Kỹ năng

Biết giải các bài tập về tổng hợp và phân tích lực.

B - CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Xem lại những kiến thức đã học về lực mà HS đã học từ lớp 6 và lớp 8.

- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về quy tắc hình bình hành.

2. Học sinh

Xem lại khái niệm về lực đã học ở lớp 6, biểu diễn bằng 1 đoạn có hướng học ở lớp 8.

 

doc35 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3343 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 10 nâng cao bài 13 đến 24 - Trường THPT Vũng Tàu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 13. LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC A - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được các khái niệm lực, hợp lực. - Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy và phân tích 1 lực thành các lực thành phần có phương xác định. 2. Kỹ năng Biết giải các bài tập về tổng hợp và phân tích lực. B - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Xem lại những kiến thức đã học về lực mà HS đã học từ lớp 6 và lớp 8. - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về quy tắc hình bình hành. 2. Học sinh Xem lại khái niệm về lực đã học ở lớp 6, biểu diễn bằng 1 đoạn có hướng học ở lớp 8. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Một số thí nghiệm ảo về tổng hợp và phân tích lực. - Một số hình ảnh minh họa. - Một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần củng cố. C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (......phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Phát biểu khái niệm về lực. - Đọc phần 2 SGK. Xem hình H 13.1 - Vẽ lực mà dây treo tác dụng lên quả rọi. - Quan sát hình 13.2 và trả lời câu hỏi C1 SGK - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về lực. - Nhận xét câu trả lời và nhấn mạnh tác dụng của lực. - Yêu cầu HS quan sát hình 13.1 và chỉ rõ lực mà dây treo tác dụng lên quả rọi. - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS quan sát hình 13.2 và trả lời câu hỏi C1 SGK. - Nhận xét và đánh giá câu trả lời. Hoạt động 2 (......phút): Tổng hợp lực Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bài ghi - Xem SGK, suy nghĩ và đưa ra khái niệm về tổng hợp lực. - Trả lời câu hỏi. - Đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Ghi nhận quy tắc tổng hợp lực. - Hoạt động nhóm kiểm nghiệm quy tắc. - Làm thí nghiệm về tổng hợp lực. - Trình bày kết quả thí nghiệm theo nhóm. - Trả lời câu hỏi C1. - Trả lời câu hỏi C2. - Yêu cầu HS xem SGK tìm hiểu khái niệm về tổng hợp lực. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS đọc SGK, nêu câu hỏi về khái niệm tổng hợp lực. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Làm thí nghiệm minh họa về tổng hợp lực. - Tổ chức hoạt động nhóm - Nhận xét kết quả hoạt động nhóm. - Nêu câu hỏi C1. - Nêu câu hỏi C2. - Nhận xét kết quả. * Khi niệm về lực: Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là truyền gia tốc cho vật hoặc làm vật bị biến dạng. 1. Tổng hợp lực KN: Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ những lực ấy. * Quy tắc hình bình hnh (HBH): Hợp của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo (từ điểm đồng quy) của HBH mà hai cạnh là những vec tơ biểu diễn hai lực thành phần. Hoạt động 3 (......phút): Phân tích lực Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi: Phân tích lực là gì? - Lấy ví dụ thực tiễn về phân tích lực. - Yêu cầu HS đọc SGK phần 3. - Nêu câu hỏi. - Yêu cầu HS lấy ví dụ về phân tích lực - Nhận xét câu trả lời. 2. Php phn tích lực: - Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời và gây hiệu qủa giống hệt như lực ấy. - Lưu ý : một lực cĩ thể phn tích thnh hai lực thnh phần theo nhiều cch khc nhau ty theo yu cầu của bi tốn. Hoạt động 4 .....phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Hoạt động cá nhân giải bài tập 2, SGK - Trình bày bài giải trên bảng. - Trả lời câu hỏi 1 SGK. - Giải bài tập 1 SGK. - Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Khái niệm về lực, tổng hợp, phân tích lực, quy tắc tổng hợp và phân tích lực. - Yêu cầu HS giải bài tập 2 SGK. - Đồng thời yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu bài tập 1 SGK. - Nhận xét câu trả lời và bài giải trên bảng của HS. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (......phút): Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Bài 14. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN A - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của định luật I Niu-tơn. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng vật lý. - Biết đề phòng những tác hại của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phòng chống tai nạn giao thông. B - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Dụng cụ minh họa thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê. - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về đệm không khí (nếu có) 2. Học sinh Ôn tập kiến thức về lực và tác dụng lực. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị một số hình ảnh, một số video về thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê. - Chuyển các câu hỏi 1 và 2 SGK thành các câu trắc nghiệm. C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (......phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi về lực, tổng hợp và phân tích lực, quy tắc tổng hợp và phân tích lực. - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 (......phút): Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa định luật I Niu-tơn Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bài ghi - Xem SGK mục 1 và 2 SGK. - Trình bày quan niệm của A-ri-xtốt và lập luận của Ga-li-lê. - Trả lời câu hỏi C1. - Phát biểu định luật I Niu-tơn. - Đọc SGK phần 3 và 4. - Trả lời câu hỏi về vật cô lập, khái niệm quán tính. - Trả lời câu hỏi C2 - Nêu ý nghĩa của định luật I Niu-tơn. - Yêu cầu HS xem SGK mục 1 và 2. - Nêu câu hỏi về quan niệm của A-ri-xtốt và lập luận của Ga-li-lê. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C1. - Nhận xét câu trả lời. - Hướng dẫn HS vận dụng tính quy nạp để đưa ra định luật 1 Niu-tơn. - Nhận xét câu trả lời của HS và điều chỉnh nội dung của câu trả lời cho chính xác - Yêu cầu HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C2. Nhận xét câu trả lời. 1. Định luật 1 Newton “Nếu khơng chịu tc dụng cuả một lực no hoặc chịu tc dụng của cc lực cĩ hợp lực bằng 0 thì vật giữ nguyn trạng thi đứng yên hay chuyển động thẳng đều”. 2. Qun tính v hệ quy chiếu qun tính - Qun tính l tính chất một vật cĩ xu hướng bảo toàn vận tốc về hướng và độ lớn. - Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chíêu trong đó định luật 1 được nghiệm đúng. Hệ quy chiếu gắn với mặt đất hoặc chuyển động thẳng đều so với mặt đất là hệ quy chiếu quán tính. Hoạt động 3 (......phút): Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng với đệm không khí. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát GV làm thí nghiệm. - Ghi kết quả và xử lý kết quả. - Nêu kết luận về thí nghiệm - Làm thí nghiệm biểu diễn - Yêu cầu HS ghi kết quả và xử lý kết quả - Yêu cầu HS nêu nhận xét và kết luận. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 4 (......phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1 - 6 SGK. - Hoạt động nhóm: Thảo luận, giải bài tập 1 SGK. - Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Nội dung, ý nghĩa của định luật I Niu-tơn. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1 đến 6 SGK - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu bài tập 1 SGK. - Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức trọng tâm của bài. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (......phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Bài 15. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN A - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được rõ mối quan hệ giữa các đại lượng gia tốc, lực, khối lượng thể hiện trong định luật II Niu-tơn. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng định luật II Niu-tơn và nguyên lý độc lập của tác dụng để giải các bài tập đơn giản. B - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Xem lại kiến thức: Khái niệm về khối lượng (ở lớp 6) và khái niệm lực trong bài trước. 2. Học sinh - Ôn lại khái niệm khối lượng và khái niệm lực. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị một số thí nghiệm ảo minh họa định luật II Niu-tơn. - Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và vận dụng củng cố. C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (......phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩ, nhớ lại khái niệm lực, khối lượng - Trình bày câu trả lời. - Nêu câu hỏi về khái niệm lực, khái niệm khối lượng. Hoạt động 2 (......phút): Tìm hiểu nội dung định luật II Niu-tơn, các đặc trưng của lực, khối lượng và quán tính. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bi ghi - Quan sát hình 15.1 SGK. - Trả lời câu hỏi C1. - Tìm mối quan hệ giữa gia tốc, lực và khối lượng - Phát biểu định luật II Niu-tơn, viết công thức (15.1) - Đọc SGK phần 2 - Trả lời câu hỏi về các đặc trưng của lực. - Đọc SGK về mục 3. - Trả lời câu hỏi về mức quán tính của vật. - Trả lời câu hỏi: Mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính. - Yêu cầu HS quan sát hình 15.1 - Nêu câu hỏi C1. - Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận và tìm ra mối quan hệ giữa gia tốc, lực và khối lượng. - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS phát biểu định luật II Niu-tơn - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu câu hỏi về các đặc trưng của lực. - Nhận xét câu trả lời - Yêu cầu HS đọc SGK về mục 3 - Nêu câu hỏi về mức quán tính của vật - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ thực tế về quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính - Nhận xét câu trả lời. 1. Định luật II Newton “Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỷ lệ thuận với độ lớn của lực và tỷ lệ ngịch với khối lượng cuả vật.” Biểu thức: ; Trong trường hợp vật chịu tc dụng của nhiều lực tc dụng thì gia tốc của vật được xác định bời của các lực đó: . 2. Cch biểu diễn lực Lực được biểu diễn bằng một vectơ. Vectơ lực có: - Gốc chỉ điểm đặt của lực. - Phương và chiều chỉ phương và chiều của vectơ gia tốc mà lực gây ra cho vật. - Độ dài chỉ độ lớn của lực theo một tỷ lệ xích chọn trước. 3. Đơn vị lực Trong hệ SI, đơn vị lực là newton, kí hiệu là N. “Một newton là lực truyền cho một vật có khối lượng 1kg một gia tốc bằng 1m/s2.” 1N = 1kg.1m/s2 = 1kgm/s2. 4. Khối lượng - Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tinh của vật. - Khối lượng là một đại lượng vô hướng dương và không đổi đối với mỗi vật. - Khối lượng có tính chất cộng được. Hoạt động 3 (......phút): Tìm hiểu về điều kiện cân bằng của một chất điểm. Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bi ghi - Vận dụng kiến thức, viết biểu thức định luật II Niu-tơn trong trường hợp gia tốc bằng không - Trả lời câu hỏi về điều kiện cân bằng của một chất điểm. Ghi kết quả và xử lý kết quả. - Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi về điều kiện cân bằng của quả bóng bay. - Đọc SGK và trả lời câu hỏi mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng. - Yêu cầu HS viết biểu thức của định luật II Niu-tơn trong trường hợp gia tốc bằng không. - Hướng dẫn gợi ý HS đưa ra điều kiện cân bằng của một chất điểm. - Yêu cầu HS quan sát bức tranh, nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Yêu cầu HS đọc SGK và nêu câu hỏi kiểm tra sự hiểu biết của HS về mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng - Nhận xét câu trả lời của HS. 5. Điều kiện cân bằng của một vật được xem là chất điểm. Điều kiện cân bằng của chất điểm là hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó bằng không. 6. Trong lực và trọng lượng - Trong lực là lực hút cuả Trái Đất tác dụng lên vật, gây cho chúng gia tốc rơi tự do g, kí hiệu là . Ở gần mặt đất, trong lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên hướng xuống và đặt vào một điểm gọi là trọng tâm cuả vật. - Trong lượng của vật là độ lớn của trong lực tác dụng lên vật, kí hiệu là P. Trong lượng của vật được đo bằng lực kế và có biểu thức P = mg. Hoạt động 4 (......phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩa và trình bày câu trả lời. - Giải bài tập 4 SGK. - Trình bày lời giải - Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Nội dung của định luật II Niu-tơn, điều kiện cân bằng - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 2 đến 5 SGK. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu bài tập 4 SGK. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (......phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Bài 16. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN A - MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu được rằng tác dụng cơ bao giờ cũng diễn ra theo 2 chiều và lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối. 2. Kỹ năng Biết vận dụng định luật III Niu-tơn để giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự bằng nhau và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng. B - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Dụng cụ thí nghiệm như trong SGK và một số thí nghiệm khác về định luật III Niu-tơn nếu có. - Làm thử, kiểm tra cẩn thận các thí nghiệm trước khi lên lớp. 2. Học sinh Ôn lại khái niệm và các đặc trưng của lực. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và vận dụng củng cố - Chuẩn bị một số video về các ví dụ thực tế có liên quan đến định luật III Niu-tơn C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (......phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩ, nhớ lại các đặc trưng của lực và định luật II Niu-tơn. - Trình bày câu trả lời. - Nêu câu hỏi về các đặc trưng của lực, yêu cầu HS phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu-tơn - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 (......phút): Tìm hiểu nội dung định luật III Niu-tơn, lực và phản lực Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bi ghi - Đọc ví dụ 1 và quan sát hình 16.1 SGK, trả lời câu hỏi: Tác dụng của bạn An lên bạn Bình và ngược lại? - Đọc ví dụ 2 và quan sát hình 16.2, trả lời câu hỏi: Tương tác giữa nam châm và sắt như thế nào? - Tìm mối liên hệ: sự tác dụng tương hỗ giữa hai vật. - Quan sát, ghi kết quả thí nghiệm, vẽ các lực tác dụng lên lò xo. - Hoạt động nhóm - Các nhóm làm thí nghiệm tương tự. - Trình bày kết quả thí nghiệm - Phát biểu định luật III Niu-tơn - Đọc SGK mục 3, trả lời câu hỏi về lực tác dụng và phản lực. - Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 và liên quan hình 16.1 - Nêu câu hỏi. - Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 và quan sát hình 16.2 - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. - Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận và tìm ra tương tác có tính 2 chiều. - Làm mẫu thí nghiệm SGK, yêu cầu HS quan sát, ghi và xử lý kết quả thí nghiệm. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm tương tự - Yêu cầu HS trình bày kết quả thí nghiệm theo nhóm. - Hướng dẫn HS trình bày kết quả thí nghiệm theo nhóm - Hướng dẫn HS khái quát các thí nghiệm thành định luật. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Yêu cầu HS đọc SGK mục 3 - Nêu câu hỏi về lực tác dụng và phản lực, các đặc điểm của lực tác dụng và phản lực. - Nhận xét câu trả lời. 1. Sự tương tác giữa các vật: Nếu vật A tc dụng ln vật B thì vật B cũng tc dụng ln vật A Đó là sự tác dụng tương hỗ. 2. Định luật III Newton Khi vật A tc dụng ln vật B một lực ,thì vật B cũng tc dụng trở lại vật A một lực .Hai lực ny l hai lực trực đối - cùng giá, cùng độ , ngược chiều 3. Lực v phản lực Một trong hai lực tương tác giữa hai vật được gọi là lực tác dụng, cịn lực kia gọi l phản lực. Lực và phản lực có những đặc điểm sau: - Lực và phản lực luôn xuất hiện đồng thời. - Lực v phản lực bao giờ cũng cng loại. - Lực v phản lực khơng thể cn bằng nhau vì chng đặt vào hai vật khác nhau. Hoạt động 3 (......phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩa và trình bày câu trả lời theo câu hỏi 1, 2 và 3 trong phần 4 SGK. - Giải bài tập 1 SGK. - Trình bày lời giải. - Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Nội dung của định luật III Niu-tơn, lực tác dụng và phản lực. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2 và 3 trong phần 4 SGK. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu bài tập 1 SGK - Nhận xét câu trả lời của HS. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 4 (......phút): Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Bài 17. LỰC HẤP DẪN A - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được rằng tác dụng hấp dẫn là một đặc điểm của mọi vật trong tự nhiên. - Nắm được biểu thức, đặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực. 2. Kỹ năng HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản. B - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố. - Một số tranh về hệ mặt trời. 2. Học sinh Ôn tập kiến thức về sự rơi tự do. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực hấp dẫn. - Chuẩn bị một số video về tác dụng của lực hấp dẫn, đặc biệt là các đoạn phim về chuyển động của hệ mặt trời, về chuyển động của vũ trụ. C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (......phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩ, nhớ lại các đặc điểm của sự rơi tự do. - Trình bày câu trả lời. - Nêu câu hỏi về đặc điểm của sự rơi tự do. - Nhận xét câu trả lời và cho điểm Hoạt động 2 (......phút): Tìm hiểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức của gia tốc rơi tự do. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bi ghi - Quan sát, mô phỏng chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời. - Xem hình H 17.1 - Đọc SGK phần 1, xem tranh trong SGK. - Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn. - Viết công thức (17.1) - Trả lời câu hỏi C1 - Đọc SGK phần 2. Trình bày ý kiến để đưa ra biểu thức gia tốc rơi tự do (17.3) - Trả lời câu hỏi C2 SGK. - Yêu cầu HS quan sát các video, hoặc hình dung các chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời. - Yêu cầu HS đọc SGK, xem tranh. - Nêu câu hỏi yêu cầu HS nêu hiểu biết của mình về lực hấp dẫn. - Nêu câu hỏi C1 SGK. - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS vận dụng định luật vạn vật hấp dẫn rút ra biểu thức gia tốc rơi tự do. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu câu hỏi C2 SGK - Nhận xét câu trả lời của HS. 1. Định luật vạn vật hấp dẫn: - Lực hấp dẫn l lực ht giữa hai vật bất kỳ. - Định luật vạn vật hấp dẫn: “Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. G = 6,67.10-11N.m2/kg2 : hằng số hấp dẫn (như nhau cho mọi vật chất). 2. Trong lực là một trường hợp riêng của lực hấp dẫn Trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên vật chính là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó. Xt một vật cĩ khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất. Goi M, R lần lượt là khối lượng và bán kính của Trái Đất. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật m là: . Trọng lực tc dụng ln vật: . Với . Khi vật ở gần mặt đất . Hoạt động 3 (......phút): Trường hấp dẫn, trường trọng lực. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bi ghi - Đọc SGK phần 3. - Trình bày hiểu biết của mình về trường hấp dẫn, trường trọng lực, gia tốc trọng trường. - Yêu cầu HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi đánh giá hiểu biết của HS về trường hấp dẫn, trường trọng lực, gia tốc trọng trường. - Nhận xét câu trả lời của HS. Hoạt động 4 (......phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời các câu hỏi 1-4 (SGK) - Giải bài tập 1, 2 SGK. - trình bày đáp án. - Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Nội dung của định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức gia tốc rơi tự do. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 và 4 trong SGK. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu bài tập 1, 2 SGK - Nhận xét câu trả lời. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (......phút): Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Bài 18. CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT BỊ NÉM A - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách dùng phương pháp tọa độ để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên, ném ngang. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng các công thức để giải các bài tập về vật bị ném. - Trung thực, khách quan khi quan sát thí nghiệm kiểm chứng. B - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Thí nghiệm dùng vòi phun nước để kiểm chứng các công thức hoặc tranh ảnh. - Thí nghiệm hình 18.4 SGK. - Xem lại các công thức về tọa độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc 2. 2. Học sinh Ôn lại các công thức về tọa độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc 2. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT Chuẩn bị một số đoạn video về đêm pháo hoa, vòi phun nước trong thành phố. C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (......phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Viết công thức và phương trình của chuyển động biến đổi đều. - Trình bà câu trả lời. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời và cho điểm. Hoạt động 2 (......phút): Quỹ đạo của một vật bị ném và các đặc điểm của chuyển động của vật bị ném. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bi ghi - Quan sát, suy nghĩ. Trả lời câu hỏi: Quỹ đạo của vật bị ném có hình dạng như thế nào? - Trình bày câu trả lời. - Đọc SGK phần 1, 2, 3 - Hoạt động nhóm, tìm phương trình quỹ đạo của vật bị ném. - Trình bày kết quả hoạt động nhóm. - Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi C1, C2, C3 - Làm việc cá nhân. - Trình bày ý kiến cá nhân, đưa ra công thức (18.8); (18.10) và (18.12) - Yêu cầu HS quan sát các video hoặc tranh mô phỏng, về đêm pháo hoa, vòi phun nước. Quan sát các hình ảnh trong phần đầu bài. - Gợi ý về hình dạng của quỹ đạo của vật bị ném. - Nêu bài toán trong phần đầu bài. Yêu cầu HS bằng các kiến thức của mình di xây dựng phương trình quỹ đạo. - Tổ chức hoạt động nhóm - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Lần lượt nêu các câu hỏi C1, C2, C3 - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS vận dụng các kết quả trong phần trên để giải bài toán về vật ném ngang. - Nhận xét câu trả lời của HS * Khảo sát chuyển động của vật ném xiên Xét vật M bị ném xiên từ một điểm O tại mặt đất theo phương hợp với phương ngang một góc , với vận tốc ban đầu bỏ qua sức cản cảu khơng khí. Chọn hệ toạ độ Oxy có gốc tại O, trục hoành Ox hướng theo phương ngang, trục tung Oy hướng theo phương thẳng đứng từ dưới lên trên. Thực hiện các bước theo phương pháp toạ độ thu được kết quả sau: phương trình chuyển động: . Phương trình quỹ đạo: . Vận tốc của vật tại thời điểm t: Góc lệch của vectơ vận tốc so với phương ngang: . Thời gian chuyển động: . Độ cao cực đại mà vật đạt được: . Tầm xa (L) tính theo phương ngang: . Hoạt động 3 (......phút): Thí nghiệm kiểm chứng Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK, xem hình 18.4 - Quan sát GV làm thí nghiệm. - Tiến hành làm thí nghiệm, ghi kết quả thí nghiệm, xử lý kết quả thí nghiệm. - Yêu cầu HS đọc SGK - Làm thí nghiệm, hướng dẫn HS lắp ráp, tiến trình, thu nhận kết quả thí nghiệm, xử lý kết quả thí nghiệm. - Nhận xét việc thực hiện thí nghiệm của HS. Hoạt động 4 (......phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời các câu hỏi 1, 2 SGK - Giải bài tập phần 4 SGK. - Trình bày lời giải. - Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Phương trình quỹ đạo, tầm cao, tầm xa, hình dạng của quỹ đạo - Nêu các câu hỏi 1, 2 SGK. - Nhận xét lời giải của HS - Nêu bài tập phần 4 SGK - Nhận xét câu trả lời của HS - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 5 (......phút): Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Bài 19. LỰC ĐÀN HỒI A - MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm về lực đàn hồi - Hiểu rõ các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo và dây căng, biểu diễn được các lực đó trên hình vẽ. - Từ thực nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo. 2. Kỹ năng HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản. B - CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Các thí nghiệm trong các hình 19 SGK. 2. Học sinh - Ôn tập các kiến thức lực đàn hồi ở THCS 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực đàn hồi. - Chuẩn bị một số đoạn video về tác dụng của lực đàn hồi, vận động viên nhảy cầu, nhảy sào. C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (......phút): Lực đàn hồi, một vài trường hợp thường gặp Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bi ghi - Quan sát hình ảnh người bắn cung. Chỉ ra lực làm mũi tên bay đi? - Trình bày câu trả lời - Đọc SGK phần 1. Trả lời câu hỏi về định nghĩa, điều kiện xuất hiện lực đàn hồi. - Tiến hành thí nghiệm H 19.3 và H 19.4 để đưa ra công thức (19.1) - Trình bày kết quả thí nghiệm. - Trả lời câu hỏi C1, C2 - Trình bày về ý nghĩa của hệ số cứng k. - Phát biểu định luật Húc. - Biểu diễn lực căng của dây H 19.7

File đính kèm:

  • docgiaoan.doc