Tiết thứ: 1(Tự chọn)
Bài dạy: §. BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I.MỤC TIÊU
* Kiến thức :+ Khắc sâu định nghĩa về chuyển động thẳng đều, tốc độ , vận tốc .
+ Nêu được các đặc điểm của chuyển động thẳng đều như : tốc độ , phương , chiều của chuyển động , đồ thị toạ độ thời gian .
* Kỹ năng -Vận dụng linh hoạt các công thức trong các bài toán khác nhau.
-Viết được phương trình chuyển động của chuyển động đều
* Thái độ : Tính cẩn thận, chính xác , liên hệ thực tế.
II.CHUẨN BỊ :
* Thầy :Hệ thống bài tập
* Trò : Kiến thức đã học
29 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 5855 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 10 tự chọn (tiết 1 đến 21), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09 / 06
Tiết thứ: 1(Tự chọn)
Bài dạy: §. BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I.MỤC TIÊU
* Kiến thức :+ Khắc sâu định nghĩa về chuyển động thẳng đều, tốc độ , vận tốc .
+ Nêu được các đặc điểm của chuyển động thẳng đều như : tốc độ , phương , chiều của chuyển động , đồ thị toạ độ thời gian .
* Kỹ năng -Vận dụng linh hoạt các công thức trong các bài toán khác nhau.
-Viết được phương trình chuyển động của chuyển động đều
* Thái độ : Tính cẩn thận, chính xác , liên hệ thực tế.
II.CHUẨN BỊ :
* Thầy :Hệ thống bài tập
* Trò : Kiến thức đã học
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
+ Củng cố ,hướng dẫn học sinh học ở nhà :
Công cơ học , ý nghiã.
Công suất.
Hộp số.
Bài tập áp dụng
Kéo vật dùng lực F=10N ;a = 300 ; S = 10m . công = ?
Thời
lượng
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ của Thầy
Nội dung – Kiến thức
5ph
HOẠT ĐỘNG 1:
Công thức
Tốc độ trung bình
Quãng đường s = vtb.t = v.t
Phương trình chuyển động :
x = x0 + v.t
HOẠT ĐỘNG 2 :
Bài toán
15ph
20ph
HS : chép đề
HS :+ Chọn hệ trục toạ độ và gốc thời gian .
+Biểu diễn các véctơ gia tóc và vận tốc của từng chuyển động
+Viết phương trình tổng quát
+Thay các giá trị vào phương trình .
HS : không cần đổi
HS : giải bài
HS : chép đề bài 2
HS :+ Chọn hệ trục toạ độ và gốc thời gian .
+Biểu diễn các véctơ gia tóc và vận tốc của từng chuyển động
+Viết phương trình tổng quát
+Thay các giá trị vào phương trình .
HS :không cần chọn
HS : vận tốc xe qua B có giá trị dương
HS : suy nghĩ và nghe lập luận của GV: đẻ giải câu c
Bài 1
Lúc 6 giờ sáng một người đi xe đạp đi từ tỉnh A về phía tỉnh B với tốc độ 12 km/h
-Lập phương trình chuyển động .
-Người ấy đến B lúc mấy giờ . Biết AB = 18 km .Coi chuyển động của xe là thẳng đều .
Hướng dẫn :
+Nêu các bước lập phương trình ?
+Ta có cần đổi đơn vị ?
-Ap dung các bước trên viết phương trình và tìm t = ?
Bài 2:
Hai vật chuyển động thẳng đều qua A và B cùg lúc , ngược chiều để gặp nhau .Vật qua A có vận tốc v1 = 10 m/s, qua B có vận tốc v2 = 15 m/s AB = 100m
a.Lấy trục toạ độ là dường thẳng AB gốc thời gian là lúc chúng cùng qua A và B Hãy lập phương trình chuyển động của mỗi vật .
b.Định vị trí và thời điểm chúng gặp nhau .
Đinh thời điểm và vị trí chúng cách nhau 25 cm .
Hướng dẫn :
+Nêu các bước lập phương trình ?
+Với đề bài trên ta cần chọn trục toạ độ không ?
+Vận tốc của xe qua B có giá trị âm hay dương ?
-Thay các giá trị vào phương trình ta có phương trình cụ thể .
+Khi gặp nhau thì toạ độ của chúng thế nào ?
-Giải phương trình ta có t và x
-Khi hai xe cách nhau 25 m có nghĩa là
x1 - x2 = 25
Giải phương trình trên ta có t và x .
Giải :
Chọn :
+Trục toạ độ là đường thẳng AB .
+Chiều dương từ A tới B
+Gốc toạ độ ở A
+Góc thời gian lúc 6 giờ.
Ta có x = x0 + v.t
Hay x = 12.t km
Với x = AB = 18 km
Nên t = 1,5 giờ
Giải
a.Ta có
x1 = 10.t m
x2 = 100 – 15.t m
b. khi gặp nhau
x1 = x2
→ t= 4 s
x = 40 m
c. Ta có
x1 - x2 = 25
Ta được t = 3 s
x = 70 m
5ph
HOẠT ĐỘNG 3 :
Củng cố và vận dụng
Chú ý các bước lập phương trình và chiều của các vectơ vận tốc khi coa nhiều chuyển động .
Hai chuyển động cách nhau một đoạn đó là hiêu của các phương trình
Ngày soạn: 09 / 06
Tiết thứ: 2 ( Tự chọn )
Bài dạy: BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I.MỤC TIÊU
* Kiến thức : + Khắc sâu công thức tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
+ Mối quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được, phương trình của chuyển động thẳng nhanh dần đều và chậm dần đều, ý nghĩa vật lý của các đại lượng trong công thức
* Kỹ năng Giải được các bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều.
* Thái độ : Tư duy logic, chính xác , liên hệ thực tế.
II.CHUẨN BỊ :
* Thầy :Hệ thống bài tập
* Trò : Kiến thức đã học
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời
lượng
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ của Thầy
Nội dung – Kiến thức
5ph
HOẠT ĐỘNG 1:
Lý thuyết
HS : vec tơ vận tốc có
+gốc tại vật chuyển động
Hướng cùng hướng chuyển
HS : vectơ gia tốc có
+gốc tại vật chuyển động
+ Hướng cùng hướng với vận tốc ( nhanh dần )
+Trình bày vectơ vận tốc tức thời ?
+Trình bày vectơ gia tốc trong chuyển động biến đổi đều ?
-Ta không khẳng điịnh a âm hay dương vì nó còn phụ thuộc vào viêc chọn chiều dương .
15ph
HOẠT ĐỘNG 2 :
Bài tập ứng dụng
HS : chép đề
Theo dõi hướng dẫn của GV:
HS ; Cùng chiều với
HS : ngược chiều với
HS : , ngược chièu nhau
HS : a2 có giá trị âm
Bài 1
Hai ôtô chuyển động trên cùng một đường thẳng đi qua hai điểm A và B .Otô xuát phát từ A chạy nhanh dần đều , ôttô xuất phát từ B chạy chậm dần đều .Biểu diễn vectơ so sánh hướng gia tốc của hai ôtô trong mỗi trường hợp sau :
a.Hai ôtô chạy cùng chiều
b.Hai ôtô chạy ngược chiều.
Hướng dẫn ;
Để so sánh được hai vectơ ta biểu diển chúng lên cùng một trục .
+Hương của như thế nào với ?
+Hướng của như thế nào với?
-Mà ta biết cùng chiều với vậy , thế nào ?
+Hãy cho biết dấu của a và v?
20ph
HOẠT ĐỘNG 3 :
HS :chép đề bài 2
HS : không cần chọn trục toạ độ.
Hs : vận tốc ban đầu bằng không
Hs : gia tốc đều có giá trị dương
HS : làm theo yêu cầu của GV:
HS : toạ độ bằng nhau .
HS : Giải phương trình ta tìm được t thay vào phương trình toạ độ .
HS : thực hiện yêu cầu của GV:
Bài 2:
Hai xe máy cùng xuất phát tại tại hai điểm A và B cách nhau 400m và cùng chạy theo hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B . Xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,5 m/s2 .Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần với gia tốc 2 m/s2 .Chọn A làm mốc chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian và chiêu dương từ A đến B
a.Viết phương trình chuyển động của mỗi xe .
b.Xác định vị trí và thời diểm hai xe gặp nhau kể từ lúc xuất phát .
cTính vận tốc của xe máy tại vị trí đuổi kịp nhau .
Hướng dẫn :
+Với đề bài trên ta cần chọn trục toạ đô không ?
+Với hai chuyển đông trên thì vận tốc ban đầu bao nhiêu ?
+Gia tốc nào có giá trị âm hay không ?
-Thay các đại lượng vào phương trình tổng quát ta có phương trình cụ thể.
+Khi đuổi kịp thì toạ độ của chúng thế nào ?
-Giải phương trình ta tìm được t thay vào phương trình ta có toạ độ .
-Viết công thức tính vận tốc và thay t = 400 s ta có vận tốc lúc gặp nhau
Giải :
a.Phương trình
xA = m
m
b.Khi đuổi kịp
xA = xB
Ta được t = 400 s
xA = 1600 m
c.Vận tốc khi đuổi kịp:
vA = 100 m/s
vB = 80 m/s
5ph
HOẠT ĐỘNG 4 :
Củng cố bài tập
Khi lập phương trình chú ý đến dấu của các giá trị và việc chọn gốc thời gian sao cho phù hợp .
Bài tập sách bài tập 10
Ngày soạn: 09/06
Tiết thứ: 3 (tự chọn )
Bài dạy: § .BÀI TẬP THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I.MỤC TIÊU
* Kiến thức : : + Khắc sâu công thức tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
+ Mối quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được, phương trình của chuyển động thẳng nhanh dần đều và chậm dần đều, ý nghĩa vật lý của các đại lượng trong công thức
* Kỹ năng Giải được các bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều.
* Thái độ : Tư duy logic, chính xác , liên hệ thực tế.
II.CHUẨN BỊ :
* Thầy : Bài tập theo các dạng khác nhau
* Trò : kiến thứ về chuyển đông thẳng biến đổi .
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời
lượng
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ của Thầy
Nội dung – Kiến thức
20ph
HOẠT ĐỘNG 1:
Bài tập 1
HS : chép đề
HS : Đồ thị I vận tốc không tăng đồ thị II vận tốc tăng , đồ thị III vận tốc giảm .
HS : I là chuyển động thẳng đều . II là chuyển động nhanh dần ,III là chuyển động chậm dần .
HS : toạ đô điểm gặp nhau là (4 ; 6 )
HS : tìm vận tóc và thay vào công thức vói t = 4
Các đường I, II, III là đồ thị vân tốc chuyển động của ba vật
a.Hãy mô tả tính chất của mỗi vật .
b.Lúc nào thì ba vật đó cùng vận tốc và vận tốc đó bằng bao nhiêu ?
c.Xác định gia tốc và biểu thức vận tốc theo t .
Hướng dẫn :
+Đồ thị vận tốc của ba chuyển động được mô tả như hình ve trên thể hiện vận tốc tăng hay giảm ?
-Nếu vận tốc tăng đó là chuyển động nhanh dần , nếu không tăng thì chuyển động thẳng đêu .
+Vậy hãy dựa vào đồ thị mô tả ba chuyển động trên ?
+Điểm dao nhau của ba đồ thị có toạ độ bao nhiêu ?
-Đó chính là thời điểm và vận tốc của ba chuyển động khi gặp nhau .
-Để tìm gia tốc cho mỗi chuyển động ta tìm vận tốc lúc 0 giờ của mỗi chuyển động và vận ttốc lúc gặp nhau áp dụng công thức tính gia tốc ta xác định được gia tốc cần tìm .
Giải :
a.Đường I : chuyển động thẳng đều .
-Đường II : là chuyển động nhanh dần đều .
-Đường III : là chuyển động chậm dần .
b.Ba đồ thị giao nhau tại điểm C ( 4 ; 6 )
Hay lúc t = 4 s ba vật cùng vận tốc 6 m/s .
c.Vật 1 : a1 = 0
Vật 2 : a2 = 1 m/s2
Vật 3 : a3 = - 1 m/s2
20ph
HOẠT ĐỘNG 2 :
Bài 2
HS : chép đè bài
HS : theo dõi hướng dẫn của GV và thảo luận nhóm để giải .
Một ôtô đang chạy với vận tóc 72 km/h thì hãm phanh , chạy chậm dần đều , sau đó 10 s vận tốc giảm xuống còn 36 km./h
a.vẽ đồ thị vận tốc – thời gian.
b.Dựa vào đồ thị xem sau bao lâu xe dừng lại .
Hướng dẫn :
-Muốn vẽ đồ thị thì phải có phương trình vận tốc , vì vậy phải tìm gia tốc a .
-Xe dừng lại vận tốc bằng 0 nên đồ thị cắt trục t tại vị trí nào đó chính là thơi gian dừng lại .
GV: yêu cầu học sinh làm .
5ph
HOẠT ĐỘNG 3 :
Củng cố :
Đây là dạng bài toán chuyển động nhận biết tính chất và đại lượng theo đồ thị nên chú ý đến cách xác định toạ độ và ý nghĩa vật lý của đồ thị .
Ngày soạn: 09 / 06
Tiết thứ: 4 ( Tự chọn )
Bài dạy: BÀI TẬP SỰ RƠI TỰ DO
I.MỤC TIÊU
* Kiến thức : Sử dụng lý thuyết về sự rơi tự do để giải các dạng bài tập dạng nâng cao
* Kỹ năng : giải bài tập sự rơi tự do
* Thái độ : Tư duy logic, chính xác , liên hệ thực tế.
II.CHUẨN BỊ :
* Thầy : các bài tập dưới dạng khác nhau
* Trò : Kiến thức đã học
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời
lượng
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ của Thầy
Nội dung – Kiến thức
5ph
HOẠT ĐỘNG 1:
Công thức
Vận tốc v = g.t
Quãng đường s =
20ph
HOẠT ĐỘNG 2 :
Bài tập
HS : chép đề
HS :+ Chọn hệ trục toạ độ và gốc thời gian .
+Biểu diễn các véctơ gia tóc và vận tốc của từng chuyển động
+Viết phương trình tổng quát
+Thay các giá trị vào phương trình .
HS : x01 = 0,
X02 = 15 m
HS : toạ độ bằng nhau
Bài 1:Người ta thả một vật rơi tự do từ đỉnh một tháp cao .Sau đó một giây và thấp hơn chỗ thả vật trước 15 m ta thả tiếp vật thứ 2 . Lấy g:= 10 m/s2
a.Lập phương trình chuyển động của mỗi vật rơi cùng gốc tọc độ và gốc thời gian.
b.Định vị trí hai vật gặp nhau và vận tốc mỗi vật lúc đó .
Hướng dẫn :
+Nêu các bước của bài toán lập phương trình ?
+Có thể viết phương trình toạ độ của chuyển động rơi tự do thế nào ?
+Chọn gốc toạ độ tại vị trí cao nhất thì toạ độ ban đầu của hai chuyển động là bao nhiêu ?
-Thay các đại lượng vào phương trình ta có phương trình cụ thể .
+Khi hai chuyển động gặp nhau thì toạ độ của chúng thế nào ?
-Giải phương trình ta có t sau đó thay vào phương trình ta có toạ độ .
+Viết công thức vận tốc cho từng trường hợp ?
Bài 1
Giải
a.Lập phương trình :
Chọn :
+Gốc toạ độ tại chỗ thả vật 1
+chiều dương hướng xuống
+Gốc thời gian lúc thả vật 1
-Phương trình
Vật 1 :
Vật 2 :
b.Vị trí và vận tốc lúc gặp nhau :
-Gặp nhau
x1 = x2
→ t = 2 s
x1 = 20 m
-Vận tốc
v1 = g.t = 20 m/s
v2 = g.(t – 1) = 10m/s
15ph
HOẠT ĐỘNG 3 :
Bài tập học sinh tự giải
HS : chép đề
HS : Nghe giáo viên hướng dẫn ròi tự cá nhân tìm kết quả
Bài 2:
Từ đỉnh tháp đủ cao vật 1 thả rơi tự do . Sau đó 1s và thấp hơn 10 m vật 2 được thả rơi .Lấyg = 10 m/s2
a.Sau bao lâu chúng gặp nhau
b.Lúc gặp nhau vật có vận tóc bao nhiêu
Hướng dẫn :
Để tìm vị trí gặp nhau ta cần lập phương trình sau đó cho toạ độ bằng nhau giải như bài 1
-Theo dõi học sinh giải và nhận xét bài làm
Kết quả
t = 1,5 s
v1 = 15 m/s
5ph
HOẠT ĐỘNG 4 :
Củng cố vận dụng
Cách lập phương trình của chuyển động rơi tự do cũng giống như chuyển động thẳng nhanh dần đều . Chú ý đén việc chọn gốc toạ độ và gốc thời gian . Phải biết cách giải phương trình bật 2 nếu có .
Ngày soạn: 10 / 06
Tiết thứ:5 (Tự chọn)
Bài dạy: § .BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I.MỤC TIÊU
* Kiến thức : Học sinh nắm được ý nghĩa của chuyển động tròn đều và sử dụng công thức để giải bài tập .
* Kỹ năng : rèn luyện phương pháp giải bài tập về chuyển động tròn đều .
* Thái độ :
II.CHUẨN BỊ :
* Thầy : một số bài tập theo các dạng khác nhau
* Trò :
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời
lượng
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ của Thầy
Nội dung – Kiến thức
5ph
HOẠT ĐỘNG 1:
Lý thuyết :
Công thức :
20ph
HOẠT ĐỘNG 2 :
Bài tập :
HS :
HS : xác định theo công thức
HS : với r = h + R
HS :
HS : thực hiện các bước của bài toán và tính kết quả
Bài 1 :Một vệ tinh nhân tạo bay tròn đều quanh Trái đất với vạn tốc 8 km/s và cách mặt đất h= 600 km .Tính
a.Chu kỳ quay của vệ tinh .
b.Gia tốc hướng tâm .
Biết bán kính của Trái Đất R = 6400 km .
Hướng dẫn :
+Chu kỳ quay được xác định bằng công thức nào ?
+Vậy theo dự kiện bài toán thì tốc độ gốc bao nhiêu ?
+Bán kính quĩ đạo tính thế nào?
-Thay các đại lượng vào ccông thức ta có T = 5495 s.
+Tính gia tốc hướng tâm theo công thức nào ?
-Bán kính quĩ đạo cũng được tính như trên .
-Ta có a = 9, 14 m/s2
Chú ý trong khi thế só ta phải đổi đơn vị
Giải :
a.Chu kỳ quay của vệ tinh :
Vận tốc gốc :
b.Gia tốc hướng tâm :
15ph
HOẠT ĐỘNG 3 :
Bài 2:
HS : thự hiện yêu cầu của GV:
Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 250 km bay quanh Trái đất theo một quĩ đạo tròn . Chu kỳ quay của vệ tinh là 88 ph . Tính tốc độ gốc và gia tốc hướng tâm của vệ tinh . Biết bán kính của Trái Đất R = 6400 km .
Hướng dẫn :
Tương tự như bài toán trên ta phải sử dụng r = h + R
GV: yêu cầu học sinh tư giải giáo viên kiểm tra và nhận xét .
5ph
HOẠT ĐỘNG 4 :
Củng cố bài :
HS : nghe GV: nhắc lại một số điều cân chú ý .
Các em phải nắm vững công thức của chuyển động tròn đều . và khi thay số vào công thức chú ý đơn vị của đại lượng . Bán kính quĩ đạo của chuyển động phải là khoảng cách từ vật đến tâm quay .
Ngày soạn: 10 / 06
Tiết thứ: 6 (Tự chọn )
Bài dạy: § .BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I.MỤC TIÊU
* Kiến thức : Giúp học sinh biết vận dụng công thức cộng vận tốc để tính được các đại lượng trong chuyển động đặc biệt là vận tốc .
* Kỹ năng : rèn luyện phương pháp giải bài tập .
* Thái độ : tính chính xác
II.CHUẨN BỊ :
* Thầy : bài tập theo các dạng
* Trò : lý thuyết về cộng vận tốc
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời
lượng
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ của Thầy
Nội dung – Kiến thức
5ph
HOẠT ĐỘNG 1:
Lý thuyết
HS : nhắc lại các công thức
Và giải thích , gọi tên các vận tốc .
Công thức :
Trường hợp các vận tốc cùng chiều :
v1,3 = v1,2 + v2,3
Trường hợp các vận tốc ngược chiều :
v1,3 = v1,2 - v2,3
20ph
HOẠT ĐỘNG 2 :
Bài tập :
HS ; chép và tốm tắc đề , phân tích đề .
HS : v1,3 = v1,2 - v2,3
HS : v1,3 = v1,2 + v2,3
HS : giải phương trình tìm kết quả
Bài 1
Hai ôtô cùng xuất phát từ hai bến xe A và B cách nhau 20 km trên một đường thẳng . Nếu hai ôtô chạy ngược chiều thì chúng sẽ gặp nhau sau 15 ph . Nếu hai ôtô chạy cùng chiều thì chúng sẽ đuổi kịp nhau sau 1 giờ . Tính vận tốc của mỗi ôtô .
Hướng dẫn :
-Ta xét trường hợp 2 xe ngược chiều :
Gọi (1) là xe xuất phát từ A (2) là xe xuất phát từ B , bến A là (3) .
Vì 2 xe ngược chiều nên v1,2 như thế nào với v2,3 .?
+vậy biểu thức độ lơn viết thế nào ?
Ta có v1,3 = v1,2 - v2,3
v1,2 = v1,3 + v2,3
Ta có
Nên
v1,2 = v1,3 + v2,3 = 80 km/h *
+Khi hai ôtô chạy cùng chiều ta có công thức cộng vận tốc viết theo độ lớn ?
-Ta có v1,3 = v1,2 + v2,3
Nên
v1,2 = v1,3 - v2,3 = 20 km/h **
Giải phương trình * và ** ta có
v1,3 = 50 km/h
v2,3 = 20 km/h
Giải :
Gọi (1) là xe xuất phát từ A (2) là xe xuất phát từ B , bến A là (3)
Khi hai xe ngược chiều :
Ta có
v1,3 = v1,2 - v2,3
Nên v1,2 = v1,3 + v2,3
Ta có Nên
v1,2 = v1,3 + v2,3 = 80 km/h *
-Khi hai xe đi ngựoc chiều :
Ta có v1,3 = v1,2 + v2,3
Nên
v1,2 = v1,3 - v2,3 = 20 km/h **
Giải phương trình ta có
v1,3 = 50 km/h
v2,3 = 20 km/h
15ph
HOẠT ĐỘNG 3 :
Bài 2 :
HS ; chép và tốm tắc đề , phân tích đề .
HS : v1,3 = v1,2 + v2,3
HS : tự trình bày bài giải .
Một ca nô chạy thẳng đều xuôi theo dòng từ bến A đến bến B cách nhau 36 km mất một khoảng thời gian 1 giờ 30 ph . Vận tốc của dòng chảy là 6km/h
Tính vận tốc của ca nô với dòng chảy .
b..Tính khoảng thời gian ngắn nhất để ca nô chạy ngược dòng chảy từ B về đến A .
Hướng dẫn :
-Khi ca nô chạy cùng chiều vói dòng nước ta có công thức cộng vận tốc thế nào ?
v1,3 = v1,2 + v2,3 = 24km/h
Và v2,3 =6 km/h .
Nên v1,2 = 18km/ h
-Khi ca nô đi ngược chiều vơi dòng nước ta sử dung công thức cho trường hợp ngược chièu và giải tương tự câu a.
-GV: yêu cầu học sinh tự trình bày bài giải .
5ph
HOẠT ĐỘNG 4 :
Củng cố bài :
HS : theo dõi các điều GV: lưu ý .
-Đối với dạng toán về tính tương đối của chuyển động ta sử dung công thức cộng vận tốc thì phải chú ý cách gọi các đại lượng theo qui ước . hầu hết các bài toàn là chuyển động thẳng đều nên sẽ dễ hơn cho việc giải.
Ngµy so¹n :10/06
Tit : 7 (Tự chọn ) Bµi d¹y : §BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG CHUYỂN ĐỘNG
I.MỤC TIÊU :
1) Kiến thức : Hệ thống lại kiến thức chương chuyển động , so sánh các dạng chuyển động đã học và sử dụng công thức để giải bài tập .
2) Kỹ năng : rèn luyện kỹ năng giải bài tập
3) Thái độ : tính chính xác .
II.CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên :
+ Các bài tập về chuyển động theo các dạng khác nhau .
2) Chuẩn bị của học sinh :
+lý thuyết về chuyển động trong chương 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
2ph 1) Ổn định tình hình lớp : Kiểm tra sỉ số, chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2) Kiểm tra bài cũ :
C©u hi :
D kin ph¬ng ¸n tr¶ li :
3) Giảng bài mới :
Giíi thiƯu bµi míi :
Tin tr×nh bµi d¹y :
TL
Ho¹t ®ng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®ng cđa hc sinh
Ni dung
20ph
HĐ1:
Bài tập 1:Một ôtô đang chuyển đông với vận tốc không đổi 30 m/s . đến chân một con dốc đột nhiên máy ngừng hoạt động và ôtô theo đà lên dốc . Nó luôn chịu một gia tốc ngược chiều vận tốc đầu băng 2 m/s trong suốt quá trình lên dốc và xuống dốc . Viết phương trình chuyển động của ôtô , lấy gốc toạ độ x = 0 và gốc thời gian t = 0 lúc xe ở vị trí chân dốc
b.Tính quãng đương xa nhất theo sườn dốc mà ôtô có thể lên được
c. Tính thời gian đi hết quãng đường đó
d.Tính vận tốc của ôtô sau 20 s .Lúc đó ôtô chuyển động theo chiều nào .
Hướng dẫn :
+Nêu các bước để lập phương trình ?
+Gia tốc trong chuyển động trên có giá trị âm hay dương ?
+Vận tốc khi lên đến điểm cao nhất là bao nhiêu ?
+Nếu vận tốc có giá trị âm có nghĩa gì ?
-Hãy sử dụng các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.
HĐ1:
HS : chép đề tóm tắc và phân tích đề
HS : * chọn hệ trục toạ độ và gốc thời gian.
*Biểu diễn vectơ vận tốc , gia tốc .
*Viết phương trình tổng quát , sau đó viết phương trình cụ thể .
HS : gia tốc có giá trị âm .
HS : Vận tốc khi lên đến điểm cao nhất bằng 0
HS : Nếu vận tốc có giá trị âm thì ôtô đi ngược chiều dương .
HS : sử dụng công thứ tìm các đại lượng .
a.Chọn chiều dương trùng với chiều chuyển động .
-Phương trình chuyển động tổng quát
Theo đề ta có
x0 = 0 , v0 = 30 m/s
a = - 2 m/s2
Vậy x = 30.t - t2
b.Ta có vt2 - v02 = 2as
Với vt = 0
Nên
c.. Ta có
v = v0 + a.t
Với v = 0
Nên 15 s
d.Ta có
v = v0 + a.t
= 30 - 2.20
= - 10 m/s
Otô chuyển động đi xuống dốc .
20ph
HĐ2:
Bài 2
Từ tầng nhà cao 80 m thả một vật rơi tự do . Một giây sau đó ta ném thẳng đứng xuống dưới một vật khác thì hai vật chậm đất cùng lúc . Tính
a.vận tốc ban đầu ta đẫ truyền cho vật thứ 2 .
b.Vận tốc mỗi vật khi chạm đất . Lấy g: = 10 m/s2
Hướng dẫn :
Chuyển động của vật nếm sau là một vật chuyển động nhanh đều với vận tốc ban đầu khác 0 , và chuyển động với gia tốc g:
-Từ phương trình chuyển động của chuyển nhanh dần đều ta tìm được các đại lượng .
HĐ2:
HS : chép đề tóm tắc và phân tích đề
Công thức của chuyển động rơi tự do
Vì vật 2 rơi sau 1 s nên ta có
v2 = g(t – 1) + v0
Giải :
a.Chọn chiều dương hướng xuống
Vật I :
Vật II :
b.Vận tốc khi vật chậm đất :
v1 = g.t = 10.4 = 40m/s
v2 = g(t – 1) + v0
= 10.3 + 11,67
= 41,67 m/s .
3ph 4)Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
Bài tập về nhà: hoàn thành bài tập phần chuyển động
Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo: chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngµy so¹n :10/ 06
Tit :8 (Tự chọn)
Bµi d¹y : §BÀI TOÁN TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
I.MỤC TIÊU :
1) Kiến thức : Học sinh nắm được qui tắc hình bình hành về tổng hợp và phân tích lực , vận dụng công thức tính độ lớn của lực tổng hợp , hay lực thành phần .
2) Kỹ năng : rèn luyện kỹ năng tính toán , phân tích và tổng hợp vectơ , vẽ được vectơ tổng
3) Thái độ : tính chính xác khi phân tích vấn đề
II.CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên :
+ Bài tập theo các dạng khác nhau .
2) Chuẩn bị của học sinh :
+Lý thuyết về tổng hơp và phân tích lực .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1) Ổn định tình hình lớp : Kiểm tra sỉ số, chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2) Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra.
C©u hi :
D kin ph¬ng ¸n tr¶ li :
3) Giảng bài mới :
Giíi thiƯu bµi míi :
Tin tr×nh bµi d¹y :
TL
Ho¹t ®ng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®ng cđa hc sinh
Ni dung
15ph
HĐ1: Bài 1:
Gọi F1 và F2 là độ lớn của hai lực thành phần , F là độ lớn hợp lực của chúng .Câu nào sau đây là đúng .
A.Trong mọi trường hợp F luôn lớn hơn cả F1 và F2
B.Fkhông bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2 .
C.Trong mọi trường hợp , F thoả mãn
D.F không bao giờ bằng F1 hoặc F2
Hướng dẫn :
-Để tìm đáp án đúng ta dùng ccông thức tính độ lớn tổng quát và xét cho các trường hợp .
+Vậy trường hợp nào đúng ?
HĐ1:
HS : ghi đề và suy nghĩ tìm đáp án đúng .
-Công thức tính độ lớn lự F
-Trường hợp hai lực vuông góc
-Hai lực cùng phương , cùng chiều :
F = F1 + F2
-Hai lực cùng phương , ngược chiều :
F = F1 - F2
HS : chọn C
15ph
HĐ2:Bài 2 :
Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = 16 N và F2 = 12 N
a.Họp của chúng có thể có độ lớn 30 N hoặc 3,5 N được không ?
b.Cho biết độ lớn của hợp lực là F = 20 N hãy tìm góc giữa hai lực .
Hướng dẫn :
Ta cần xét 2 trường họp đăc biệt là -Hai lực cùng phương , cùng chiều :
F = F1 + F2
-Hai lực cùng phương , ngược chiều :
F = F1 - F2
+Vậy đó là hai giới hạn của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất , với hai giá trị trên có giá trị nào thoả mãn ?
+Ta có độ lớn của F và độ lớn F1 và F2 sử dụng ccông thức nào để tìm góc hợp bởi ?
-Từ công thức độ lớn ta có co.s sau đó suy ra góc .
HĐ2:
-Hai lực cùng phương , cùng chiều :
F = F1 + F2 = 28 N
-Hai lực cùng phương , ngược chiều :
F = F1 - F2 = 4 N
HS : vì hai giá trị trên không thoả mãn nên không chọn .
HS :
Giải :
Ta có
-Hai lực cùng phương , cùng chiều :
F = F1 + F2 = 28 N
-Hai lực cùng phương , ngược chiều :
F = F1 - F2 = 4 N
: vì hai giá trị trên không thoả mãn nên không chọn .
b. Ta có
13ph
HĐ3:Bài 3 :
Tìm họp của 4 lực đồng qui trong hình vẽ
Biết F1 = 5 N, F2 3N , F3 = 7 N, F4 = 1N
HĐ3:
HS : tự thực hiện bài giải -Tổng hợp từng cặp lực cùng phương , sau đó tổng hợp hai vectơ vuông góc
-Ta có F1,3 = F1 - F3 = 2 N.
Và F2,4 = F2 - F4 = 2 N
Vậy F2 = F1,32 + F22,4 = 8 N
Hay
Giải
Ta có
F1,3 = F1 - F3 = 2 N.
Và
F2,4 = F2 - F4 = 2 N
Vậy
F2 =F1,32 + F22,4 = 8 N
Hay
2ph4)Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
Bài tập về nhà: nắm vững công thức tính độ lớn tổng quát và các trường hợp riêng của chúng , nên tổng hợp cho các vectơ cùng phương trước .
Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo:
Ngµy so¹n :11/06
Tit :9 (Tự chọn ) Bµi d¹y : §BÀI TẬP VỀ BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN
I.MỤC TIÊU :
1) Kiến thức : Nắm vững nội dung và biểu thức của ba định luật Ni
File đính kèm:
- giao an 10cb.doc