Giáo án Vật lý 11 CB - Chương V - Tiết 46 - Bài tập

Tieát 46

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

 - Nắm được định nghĩa và phát hiện được khi nào có hiện tượng cảm ứng điện từ.

 - Phát biểu được định luật Len-xơ theo các cách và vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau. Giải các bài tập liên quan.

2. Kỹ năng

 - Vận dụng thành thạo định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.

 - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.

Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.

 - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (10 phút) : Nêu các lưu ý khi giải bài tập về hiện tượng cảm ứng điện từ:

 + Trong một từ trường đều , từ thông qua một diện tích S giới hạn bởi một vòng dây kín phẵng được xác định bởi biểu thức:  = BScos

 + Khi giải bài tập cần xác định được góc  hợp bởi véc tơ cảm ứng từ và pháp tuyến của mặt phẵng vòng dây. Lưu ý, số đường sức từ xuyên qua diện tích S càng nhiều thì từ thông  càng lớn. Khi một mạch điện chuyển động trong từ trường thì công của các lực điện từ tác dụng lên mạch điện được đo bằng tích của cường độ dòng điện với độ biến thiên từ thông qua mạch: A = IBS = I.

Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 CB - Chương V - Tiết 46 - Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát 46 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Nắm được định nghĩa và phát hiện được khi nào có hiện tượng cảm ứng điện từ. - Phát biểu được định luật Len-xơ theo các cách và vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau. Giải các bài tập liên quan. 2. Kỹ năng - Vận dụng thành thạo định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (10 phút) : Nêu các lưu ý khi giải bài tập về hiện tượng cảm ứng điện từ: + Trong một từ trường đều , từ thông qua một diện tích S giới hạn bởi một vòng dây kín phẵng được xác định bởi biểu thức: F = BScosa + Khi giải bài tập cần xác định được góc a hợp bởi véc tơ cảm ứng từ và pháp tuyến của mặt phẵng vòng dây. Lưu ý, số đường sức từ xuyên qua diện tích S càng nhiều thì từ thông f càng lớn. Khi một mạch điện chuyển động trong từ trường thì công của các lực điện từ tác dụng lên mạch điện được đo bằng tích của cường độ dòng điện với độ biến thiên từ thông qua mạch: DA = IBS = I.DF Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn . Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn . Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn . Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 3 trang 147 : D Câu 4 trang 148 : A Câu 23.1 : D Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình trong từng trường hợp và cho học sinh xác định chiều của dòng điện cảm ứng. Yêu cầu học sinh viết công thức xác định từ thông F. Yêu cầu học sinh xác định góc giữa và trong từng trường hợp và thay số để tính F trong từng trường hợp đó. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong từng trường hợp. Viết công thức xác định từ thông F. Xác định góc giữa và trong từng trường hợp và thay số để tính F trong từng trường hợp đó. Bài 5 trang 148 a) Dòng điện trong (C) ngược chiều kim đồng hồ. b) Dòng điện trong (C) cùng chiều kim đồng hồ. c) Trong (C) không có dòng điện. d) Trong (C) có dòng điện xoay chiều. Bài 23.6 a) F = BScos1800 = - 0,02.0,12 = - 2.10-4(Wb). b) F = BScos00 = 0,02.0,12 = 2.10-4(Wb). c) F = 0 d) F = Bscos450 = 0,02.0,12. = .10-4(Wb). e) F = Bscos1350 = - 0,02.0,12. = - .10-4(Wb). IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY V. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1.Trong mạch kín (C) không biến dạng trong từ trường đều. Hỏi từ thông trong trường hợp nào dưới đây biến thiên? a.(C) chuyển động tịnh tiến. b.(C) chuyển động quay xung quanh một trục cố địnhvuo6ng góc với mặt phẳng chứa mạch. c.(C) Chuyển động trong mặt phẳng vuông góc với cảm ứng từ. d.(C) Quay chung quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch 2.Phát biểu nào dưới đây sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi: a.Dòng điện tăng nhanh. b.Dòng điện giảm nhanh. c.Dòng điện có giá trị lớn. d.Dòng điện biến thiên nhanh 3.Chọn câu trả lời đúng. Một vòng dây dẫn phẳng có đường kính 2 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ . Từ thông qua vòng dây kín hợp với mặt phẳng vòng dây góc 300 a.10-3T b.10-4T c. 10-5 T d.10-6T Chú ý quan trọng: Cách tính góc a vì học sinh hay nhầm.

File đính kèm:

  • docTiet 46.doc
Giáo án liên quan