Giáo án Vật lý 11 chuẩn - Chương 1, 2 - Nguyễn Thị Diệu

Tiết 1 § 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG

I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, hs cần đạt đc:

 1. Về kiến thức:

• Trình bày được cách nhận biết một vật đã bị nhiễm điện.

• Nắm được các khái niệm điện tích, điện tích điểm các loại điện tích, tương tác giữa các hạt mang điện (điện tích).

• Phát biểu được định luật Coulomb.

• Hiểu được định nghỉa và hằng số điện môi.

2. Về kĩ năng:

• Vận dụng được đl Coulomb để giải những bài toán đơn giản về cân bằng của hệ điện tích.

II. Chuẩn bị:

GV: TN về hiện tượng nhiễm điện do hưởng.

Hình 1.3

HS: xem phần tương ứng sgk vật lí 7.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc54 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 11 chuẩn - Chương 1, 2 - Nguyễn Thị Diệu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 § 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, hs cần đạt đc: 1. Về kiến thức: Trình bày được cách nhận biết một vật đã bị nhiễm điện. Nắm được các khái niệm điện tích, điện tích điểm các loại điện tích, tương tác giữa các hạt mang điện (điện tích). Phát biểu được định luật Coulomb. Hiểu được định nghỉa và hằng số điện môi. 2. Về kĩ năng: Vận dụng được đl Coulomb để giải những bài toán đơn giản về cân bằng của hệ điện tích. II. Chuẩn bị: GV: TN về hiện tượng nhiễm điện do hưởng. Hình 1.3 HS: xem phần tương ứng sgk vật lí 7. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung bài học Hoạt Động 1: Dẫn Nhập HS ghi nhận Hoạt Động 2: Tìm hiểu về sự nhiễm điện của các vật. ĐT – ĐT điểm. HS làm TN và suy nghĩ trả lời. Dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ. HS đọc SGK trả lời. Giống với kn chất điểm. Hoạt Động 3: Tìm hiểu về định luật Coulomb – hằng số đm Đọc phần tương ứng sgk. KQ tn: Lực TT điện tỷ lệ nghich với bình phương kcgiữa 2 quả cầu. HT C2 HS đọc phần chữ nhỏ để rút ra kl Hs ghi nhận Đọc sgk: giảm đi lần Phụ thuộc vào mt đm Ht C3 Điện học dề cập đến cái gì? Đề cập đến các htượng lên quan đến tương tác giữa các đt đứng yên và cđ, và các qui luật liện quan đến hiện tượng này. Các hiện tượng điện từ rất phổ biến trong tự nhiên, chúng được ứng dung rộng rãi trong KT, KH và đời sống. GV HD HS làm TN: lấy thanh thước nhực cọ xát vào quần áo. GV dặt câu hỏi: dựa vào hiện tượng gì để biết một vật đã bị nhiễm điện? Điện tích là gì? ĐT điểm là gì? Giống với kn nào nào trong phần cơ học? YC HS nhắc lại kiến thức cũ: có mấy loại ĐT, các loại ĐT tương tác với nhau ntn? Hình 1.3: Cân xoắn Coulomb GV YC HS đọc phần TN cân xoắn Coulomb KQ TN ntn? Yc hs trả lời C2 Yc hs đọc phần chữ nhỏ để rút ra kl F tỉ lệ thuận với tích độ lớn 2 đt Lực tt trong mt đm - Đm là mt cách điện - Hỏi: nếu dặt ht trên vào mt đm đồng tính thì F sẽ thay đổi ntn so với trong CK? - có phụ thuộc vào mt đm? - Như vậy F’ đc tính ntn? - Từ qk trên cho biết gì? - Trả lời C3. I. Sự nhiễm điện của các vật – ĐT – ĐT điểm. 1. Sự nhiễm điện của các vật. Thủy tinh Thanh nhụa Pôliêtylen Cọ xát Hút đc những vật nhẹ Dạ Lụa Vật đã bị nhiễm điện 2. ĐT – ĐT điểm. Vật Nhiễm điện Vật mang điện (vật nhiễm điện) ĐT ĐT điểm là một vật tích điện có kt rất nhỏ so với kc tới điểm mà ta xét. 3. TT điện-hai loại ĐT - Có 2 loại đt: Đt dương à kí hiệu Đt âm à kí hiệu Các đt cùng loại (dấu) thì dẩy nhau. Các đt khác loại (dấu) thì hút nhau. II. Định luật Coulomb-hằng số điện môi. 1. Định luật Coulomb Lực hút hay đẩy giữa hai đt điểm đặt trong CK có phương trùng với đthẳng nối 2 đt, có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn của 2 đt và tỉ lệ nghịch với bình phương kc giữa chúng k k là hệ số tỉ lệ SI: 2. Lực tt giữa các đt đặt trong mt đm đồng tính. Hằng số đm. a. Đm là mt cách điện vd: dầu hỏa, nc nguyên chất, thủy tinh.. b. c. Hằng số đm cho biết: khi đặt các đt trong chất đó thì lực tt giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với trong CK. Hoạt động 4: cũng cố vận dụng Ht theo yc của gv Hoạt động 5: Tổng kết bài học yc hs ht bt 5,7 sgk HD hs làm bt 7: ss về tt hút, đểy, vào sự phụ thuộc vào kc, mt Ht bt 6,8 sgk và sbt Ôn lại qui tắc tổng hợp lực đồng qui Ôn lại nd sơ lược cấu tạo nguyên tử. Tiết2 § 2: THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, hs cần đạt đc: 1. Về kiến thức: - Trình bày đc nd cơ bản về thuyết electron. - Trình bày đc cấu tạo sơ lược của ngtử về phương diện điện. 2. Về kĩ năng: Vnậ dụng đc thuyết e để gt sơ lược các htg nhiễm điện. II. Chuẩn bị: GV: HS: Ôn lại qui tắc tổng hợp lực đồng qui Ôn lại nd sơ lược cấu tạo nguyên tử. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung bài học Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Hoạt động 2: Tìm hiểu về thuyết electron. - HS nhắc lại kiến thức cũ. - HS đọc sách và trả lời - Ghi nhận thuyết e Hoạt động 3: VD thuyết e để gt 1 số htg nhiễm điện cho vật - Đọc sgk và cho vd - Ht C2,C3 - ghi nhận Hoạt động 4: cũng cố, vận dụng - vận dụng kiến thức đã biết để trả lời câu hỏi Hoạt động 5: tổng kết bài học - nhận nhiệm vụ 1. Viết ct lực tt điện giữa 2 đt điểm cách nhau 1 khoảng r trong mt có hằng số đm . 2. Ý nghĩa của hằng số đm? - Yc hs nhắc lại mô hình cấu tạo ngtử về phương diện điện đã đc học ở vl7 hoặc hh10. - YC hs đọc sgk và cho biết các thông số về đt và klg của e và hạt nhân. GV giới thiệu thuyết cổ điển Nêu lại vd: tt cọ xát vào dạ TTà Dạ à à Chứng tỏ e từ TT à dạ -Yc hs đọc phần tương ứng sgk để hiểu về vật dẫn điện, vật cách điện cho vd - Yc hs ht C2, C3 - PB đl và gt - Yc hs dựa vào thuyết e gt sự nhiễm điện do tx và do hưởng ứng Làm bt 5,6,7 sgk và sbt Ôn lại kn về tt 1. 2. Hằng số đm cho biết: khi đặt các đt trong chất đó thì lực tt giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với trong CK. I. Thuyết electron 1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện a. Nguyên tử gồm hạt nhân(proton và nơtron) ở giữa và các e cđ xq hạt nhân tạo thành lớp võ ngtử. - Prôton mang điện dương: - Nơtron không mang điện: - Electron mang điện âm: - Số e = số p àđt =đt b. Theo thuyết cổ điển: e, p là đt nhỏ nhất àđt nguyên tố e à đt ngtố âm p à đt ngtố dương 2. Thuyết eletron Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của eletron để gt các htượng điện và các tc điện của các vật gọi là thuyết electron. ND của thuyết: - E có thể rời khỏi ngtử để di chuyển từ nơi này à nơi khác, từ ngtử này à ngtử khác, từ vật này à vật khác. - Vật nh điện âm khi số e>số đt ngtố dương - Vật nh điện dương khi số e<số đt ngtố II. Vận dụng. 1. Vật(chất) dẫn điện và vật(chất cách điện). - Vật(chất) dẫn điện là vật(chất) chứa các đt tự do. - vật(chất cách điện) là vật(chất) không chứa các đt tự do. + + + + + + + + + + + + + + + + e 2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc - - - - - - - - - - - - - - - - - - - e 3. Sư nhiễm điện do hưởng ứng + + + + + + + + + + + + + + + - + + + A B - - - - - - - - - - - - - - - - - - + - A B III. Định luật bảo toàn điện tích. Trong một hệ cô lập về điện, tổng số các điện tích là không đổi. Tiết 3,4 § 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC TỪ I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, hs cần đạt đc: 1. Về kiến thức: Trình bày đc kn sơ lược về điện trường. Pb đc đn cđđt, viết đc ct tổng quát và nói rõ ý nghĩa của các đại lượng có trong ct, Nêu đc đơn vị cđđt & tính đc cđđt cụa đtđ tại một điểm bất kì. Nêu đc đặc điểm về phương chiều và độ lớn của , biểu đc vector của một đtđ tại một điểm bất kì. Nêu đc đn của đg sức điện và một vài đđ quan trọng của các đg sức điện . trình bày đc kn về đt đều. 2. Về kĩ năng: Vận dụng đc các ct về điện tường và nglí chồng chất điện trường để giải một số bt đơn giản về trường tĩnh điện. II. Chuẩn bị: GV: - hình vẽ đường sức điện. HS: - ôn lại kiến thức đl Coulomb và tổng hợp lực. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung bài học Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Hoạt động 2: tìm hiểu về đtrg - Đọc sgk và trả lời nhờ vào một mt vc đặc biệt là điện trường. - Ghi nhận. - Tại M mạnh hơn, N yếu hơn. - Đtrg tại M mạnh hơn đtrg tại N. - Ghi nhận - Là đại lượng vector. - Phụ thuộc vào dấu của đt q - Ht C1. - Ht yc của GV. - Ht yc của GV. - Ghi nhận. - Ghi nhận. - Ghi nhận. - Ht C2. - Làm theo yc của GV Hoạt động 4: cũng cố, vận dụng - làm theo yc của GV. Hoạt động 5: tổng kết bài học 1. Nêu nd của thuyết e 2. Viết bt đl Coulmb - Yc hs đọc sgk và trả lời câu hỏi hai quả cầu tt với nhau bằng cách nảo? - Nêu kn đtrg và pt td của đtrg. - Gt cơ chế 2 đtđ tt lực điện lên nhau. - Mô hình như hình vẽ, lực tt trong trường hợp nào là mạnh hơn, th nào là yếu hơn? - KQ trên có kl gì về điện trường tại M ntn so với đtrg tại N? . - Nêu kn về cđđt - CT tính số đo cđđt? - Dựa vào CT (1), cho biết E là đại lượng vô hướng hay vector? - Phương và chiều của phụ thuộc vào yếu tố gì? - Yc hs ht C1. - XD ct tính độ lớn của E? - Yc hs đọc sgk và nêu cách xđ điện trường tại 1 điểm do hai đt gây ra. - Yc hs quan sát hình 3.5. - Nêu đn đg sức điện. - Hình vẽ đường sức điện do đt dương, điện tích âm, một đt dương và một đt âm gây ra - Nêu các đặc điểm - Yc hs ht C2. - Yc hs đọc sgk và trả lời về điện trường đều. - Yc hs trả lời bt 9, 10 sgk - làm bài tập còn lạitrong sgk và sbt. - ôn lại kn công cơ học, cách tính công cơ học, đđ công của trọng lực và đn , biểu thức, đđ thế năng hấp dẫn. - nd - I. Điện trường. 1. Môi trường truyền tt điện. Hai quả cầu tích điện tría dấu đặt trong bình kín , hút hết kk ra F không giảm đ mà tăng lên àcó mt truyền tt àđiện trường . 2. Điện trường. Điện trường là một dạng vc(mt) bao quanh đt và gắn liền với đt. Đtrg tác dụng lực điện lên các đt khác đặt trong nó. II. Cường độ điện trường. 1. Kn về cđđt Q>0 M N q>0 q>0 ðCĐĐT đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của điện trường 2. Đn: Cđđt tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của điện trường tại điểm đó. Nó đc xác định bằng thương số giữa lực điện F td lên đt thử q(dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q. 3. Vector cđđt (1): là đại lượng vector àE là đại lượng vector (vector cđđt) q>0 à áá q<0 à áâ 4. Đơn vị cđđt: E(V/m) 5. Cđđt của một điện tích điểm. Ta có: mà àkhông phụ thuộc vào q 6. Nguyên lí chồng chất điện trường , đc tổng hợp theo qui tắc hbh III. Đường sức điện. 1. Hình ảnh các đg sức điện (hình 3.5) 2. Đn: Đg sức điện là đg mà tt tại mỗi điểm của nó là giá của tại điểm đó. Nói cách khác đg sức điện là đg mà lực điện tác dụng dọc theo nó. 3. Hình dạng đg sức điện của một số điện trường. a. Do một đt dương gây ra. b. Do một đt âm gây ra. c. Do một đt dương và một đt âm gây ra. 4. Các đặc điểm của đường sức điện. - Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện mà thôi. - Đg sức điện là đg có hướng trùng với hướng của . - Đg sức điện của đtrg là đường không khép kín, đi ra từ đt dương và đi vào đt âm. - Qui ước vẽ đg sức: số đg sức đi qua nột dtích nhất định đặt vuông góc với đg sức tỉ lệ với đtrg tại điểm đó. IV. Điện trường đều. Điện tường đều là đtrg mà tại mỗi điểm đều có cùng phương, chiều và độ lớn, đường sức điện là những đường thẳng song song cách đều nhau. VD: Điện trg giữa hai bản kl tích điện trái dấu đặt song song. + + + + + + + + + + + + + - - - - - - - - - - - - - - - - - - Tiết 5 BÀI TẬP I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, hs cần đạt đc: - Vận dụng lí thuyết về điện trường và cđđt, lí thuyết về đường sức để giải một số bt có liên quan. - Thông qua tiết bt này nhằm để cũng cố lí thuyết. II. Chuẩn bị. HS: Giải các bt trong sgk và sbt. GV: chọn lọc các bt trong sgk và sách tham khảo. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức. - Trả lời câu hỏi cảu GV - - - Là đtrg mà tại mỗi điểm đều có cùng phương, chiều và độ lớn, đường sức điện là những đường thẳng song song cách đều nhau. VD: Điện trg giữa hai bản kl tích điện trái dấu đặt song song, đường sức điện hướng từ bản dương sang bản âm. Hoạt động 2: Giải bt. BT 11: (T21) Q=+ 4.10-8C r=5cm= 5.10-2m =2 --------------------- E=? Vẽ BT 12: (21) q1=3.10-8C q2= - 4.10-8C d= 10cm =0.1m ------------------- Tìm những điểm mà tại đó E=0. Tại các điểm đó có điện trường k? M q1 q2 d BT 13(T 21) AB= 5cm= 5.10-2m q1=16.10-18C q2=-9.10-8C AC=4cm BC= 3cm ----------------- EC=? vẽ Hoạt động 3: Tổng kết bài học Nhận nhiệm vụ về nhà - Đặt câu hỏi bài cũ. 1. Công thức tính cđđt tại một điểm? 2. Xác địnhchiều của tại điểm M? 3.Điện trường đều? cho vd? GV hd hs giải nhanh bt trắc nghiệm Giải bt tự luận. Ta có: M - Gọi M mà tại đó - Ta có - Để thì : àđiểm M nẳm trên đường thẳng nối q1 và q2 và nằm ngoài q1, q2. Vì à để E1=E2 thì r1<r2. àđiểm M nằm bên trái q1. E1=E2 ó Giải pt ta được A B C Ta có : àEC=12,7.105V/m Ôn lại công thức tính công của trọng lực, và xem bài công của lực điện. Tiết 6 § 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, hs cần đạt đc: 1. Về kiến thức: - Tr ình bày đc công thức tính công của lực điện trong sự dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều. - Nêu được đđ của công của lực điện. - Nêu đc mlh giữa công của lực điện và thế năng của điện tích trong điện trường. - Nêu đc thế năng của điện tích thử q trong điện trường luôn luôn tỉ lệ thuận với q. 2. Về kĩ năng: Vận dụng đc ct về công của lực điện để giải một số bt đơn giản. II. Chuẩn bị: HS: Ôn lại kiến thức tính công của trọng lực và đđ của công của trọng lực. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu về công của lực điện. - Đtrg đều, có phương, chiều và độ lớn không đổi. - độ lớn F = qE =const - AMN = FS cosa - Xây dựng ct tính AMPN. AMN =AMPN. - ghi nhận - Tính WM - Suy nghĩ trả lời - ghi nhận. Hoạt động 4: cũng cố, vận dụng - Làm theo yc của GV. Hoạt động 5: Tổng kết bài học - Nhận nhiệm vụ - đtrg giữa 2 bản kim loại ? nêu đđ của ? - Tính AMN? - Tính AMPN =? - Nhận xét về AMN và AMPN. - GV hd cho hs kp trên còn đúng cho th tổng quát. - Hd cho hs tính TN : WM= AMàgốc TN - trên cơ sở đó yc hs tính TN tại một điểm trong đtrg giữa 2 bản kl tích điện trái dấu và tại một điểm trong đtrg do nhiều đt gây ra. - Đặt câu hỏi: F có phụ thuộc vào q? A có phụ thuộc vào q? à Vậy WM có phụ thuộc vào q? à WM=VMq. - Nêu mlh giữa công của lực điện và độ giảm TN của đt trong đtrg. - Nêu câu hỏi để hệ thống kiến thức bài học - Giao nhiệm vụ về nhà I. Công của lực điện 1. Đ đ của công của lực điện tác dụng lên đtđ đặt trong điện trường đều. + - Vì E= constà Độ lớn F-=qE= const. 2. Công của lực điện trong điện trường đều. a. q>0 di chuyển theo đường thẳng MN S1 S2 H + - M N P S a a1 a2 Tính b. q>0 di chuyển theo đường gấp khúc MPN. NX: AMN = AMPN c. kết quả còn đúng cho t.h đường đi MàN là một đường cong bất kì. KL: công của lực điện trong sự dịch chuyển đt trong điện trường đều từ MàN là AMN = qEd, không phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối. 3. Công của lực điện trong sự dịch chuyển đt trong điện trường bất kì. TN chứng tỏ trong đtrg bất kì, công của lực điện cũng không phụ thuộc vào dạng đg đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối. Trường tĩnh điện là trường thế Lực tĩnh điện là lực thế. II. Thế năng của một điện tích trong điện trường. 1. Kn thế năng của một điện tích trong điện trường. - Thế năng của một đt trong đtrg là một đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công công của đtrg khi đặt đt q tại điểm mà ta xét trong đtrg. - Kí hiệu: WM =AMàgốc TN. + Thế năng tại điểm M trong đtrg đều giữa hai bản kl tích điện trái dấu đặt song song. WM = AMàbản âm =qEd + Thế năng tại điểm M trong đtrg do nhiều đt qây ra: 2. Sự phụ th ư ộc của th ế năng WM vào q. Ta có: F = qE, F tỉ lệ thuộn với q. A = qEd, A tỉ lệ thuận với q à WM tỉ lệ thuận với q WM = VMq, VM là hệ số tỉ lệ 3. Công của lực điện và độ giảm thế năng của đt trong đtrg. AMN = WM -WN Khi đt q di chuyển từ M à N trong một đtrg thì công mà lực điện tác dụng lên q sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của đt q trong đtrg. Tiết 7 § 5: ĐIỆN THẾ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, hs cần đạt đc: 1. Về kiến thức: - Nê được đn và viết đc ct tính điện thế tại một điểm trong đtrg. - Nêu đc đn hiệu điện thế và viết đc ct liên hệ giữa hdt với công của lực điện và cđđt của một đtrg đều. 2. Về kĩ năng: giải đc một số bt đơn giản về hiệu điện thế. II. Chuẩn bị HS: ôn lại kiến thức bài cũ. III. Tiến trình dạy hoc. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung bài học Hoạt động 1: kiểm ta bài cũ. Hoạt động 2: Tìm hiểu về điện thế. - Ct tính WM và xd ct tính VM - Từ ct VM, đi đến đn Vôn. - Ghi nhận Q<0 q>0 - Làm theo yc của gv - Ht C1 (1)àVM>0 Hoạt động 3: Tìm hiểu về hđt UMN=VM-VN - Làm theo hd của gv - Ghi nhận - Ghi nhận - Làm theo hd của gv. Hoạt động 4: cũng cố, vận dụng - Làm theo yc của GV. Hoạt động 5: Tổng kết bài học - Nhận nhiệm vụ 1. Viết ct tính công của lực điện tác dụng lên đt q dịch chuyển từ M à N bất kì trong đtrg. Và nhận xét về công của lực điện? 2. viết công thức tính Tn của đt tại một điểm trong đtrg.? - Viết ct tính WM?, có phụ thuộc vào q? - vậy đl nào k phụ thuộc vào q? - Nêu đn hđt và đơn vị của hđt. (1): yc hs nêu đđ của điện thế. - yc hs ht C1 gợi ý: gs đặt tại M trong đtrg 1 đt q>0 thì : ntn? vậy VM ntn? VM VM UMN=? - yc hs xd ct tình UMN - Nêu đn hđt - Gthiệu tĩnh điện kế - yc hs tính AMN=? àUMN=? - Từ UMNàE=? - Nêu câu hỏi để hệ thống kiến thức bài học - Giao nhiệm vụ về nhà -A = qEd - WM =AMàgốc TN= VMq I. Điện thế: 1. , phụ thuộc vào q à, không phụ thuộc vào q, đặc trưng cho đtrg về khả năng tạo ra thế năng , đgl điện thế. 2. Đn: Điện thế tại một điểm M trong đtrg là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một đt q. Nó đc xđ: 3. Đơn vị điện thế: VM(V) (1): 1V=1J/C Vôn: là điện thế của đt q=1C đặt tại M trong đtrg thì công của lực điện làm dịch chuyển đt 1=1C đó từ là 1J. 4. Đặc điểm của điện thế. - Điện thế là một đại lượng đại số. - (1): q>0 Nếu thì Nếu thì II. Hiệu điện thế. 1. 2. Đn: (2): Hay : Vậy: hiệu điện thế giữa 2 điểm M,N trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường trong sự dịch chuyển 1 đt từ MàN . Được xđ bằng thương số: 3. Đo hiệu điện thế Đo bằng tĩnh điện kế. 4. Hệ thức liên hệ giữa U&E N + - M Tiết 8 B ÀI T ẬP I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, hs cần đạt đc: - Vận dụng công thức về công của lực điện, điện thế và hđt để giải đc một số bt có liện quan. - Thông qua tiết bt để cũng cố lí thuyết. II. Chuẩn bị: HS: Làm bt về công của lực điện, điện thế, hđt trong sgk và sbt. GV: Chọn lọc một số bt trong sgk và sách tham khảo. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung bài học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức - Từng HS thực hiện nhiệm vụ của GV. Hoạt động 2: Giải bt - Từng HS lên bảng - A = qEd, d là HC của điểm dấu và điểm cuối lên phương của đường sức. - Trong TH này d=0 àA=0 - Là lực thế nên A trong TH này bằng 0. - Wđ2 – Wđ1 = A - - AMN >0 - Công thức tính công của lực điện trong sự dịch chuyển đt q từ MàN bất kì trong đtrg đều? - Mlh giữa A và độ giảm thế năng? - CT tính điện thế? Ct tính hđt? - Mlh giữa U&E? HD hs giải nhanh một số bt trắc nghiệm. Giải bt tự luận BT5(T25). e = - 1,6.10-19 C d = 1cm=10-2m E= 1000V/m ------------------ A=? BT6(T25) A=? - Viết ct tính công và nêu ý nghĩa của các đại lượng có trong ct? - Hoặc trả lời : Lực điện là lực gì? Và công của nó trên đường cong khép kín bằng bao nhiêu? + - V0=0 BT7(T25) V0 = 0 E= 1000V/m d = 1cm = 10-2m ------------------ Wđ ở bản dương? - Viết CT định lí về động năng? BT 6(T29) Q = -2C A = -6J --------------- UMN =? BT7(T29) Thả electron trong điện trường bất kì với vo=0, electron sẽ chuyển động ntn? - Viết ct tính UMN trong th này? - AMN ntn? à VM ntn với VN ? BT8(T29). Ad = 1cm = 10-2m U = 120V ---------------------------------- VM = ?, d’ = 0,6cm = 6.10-3m V âm =0 BT9(T29) e = -1,6.10-19C UMN =50V ----------------- AMN =? - AMN=qEd d: là hc của MN lện phương của đường sức - - - - U=dE A = qEd = -1,6.10-19.1000.10-2 = -1,6.10-18J A =0 Áp dụng định lí về động năng: Wđ dương – Wđ âm = A với Wđ âm =0 à Wđ dương – Wđ âm = A à Wđ dương = qEd = 1,6.10-19.1000.10-2 = 1,6.10-18J ------------------------------- M N -------------------------------------- , AMN >0 à UMN<0 à VM < VN Vậy electron sẽ chuyển động từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp ----------------------------- Ta c ó: Mặt khác: à àVM =7,2V ------------------------------ Ta có: Tiết 9 § 6: TỤ ĐIỆN I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, hs cần đạt đc: 1. Về kiến thức: - Trả lời đc câ hỏi: “ tụ điện” là gì? Và nhận biết đc một số tụ điện trong thực tế. - Phát biểu đc đn điện dung của tụ điện. - Nêu đc điện trường trong tụ điện có dự trữ năng lượng. 2. Về kĩ năng: giải đc một số bt đơn giản về tụ điện. II. Chuẩn bị: III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu về tụ điện - Làm theo yc của gv. - Suy nghĩ trả lời: Các bản của tụ sẽ nhiễm điện. - Sẽ nhiễm điện do hưởng ứng - C1: sẽ có hiện tượng phóng điện. Hoạt động 2: Tìm hiểu về điện dung của tụ điện - Thực hiện theo yc của gv. - Ghi nhận. - Đọc sgk để trả lời câu hỏi của gv dặt ra. - Suy nghĩ trả lời: đtrg sinh công, dây dẫn nóng lên.à có năng lượng. - Do điện trường sinh ra. - Hoạt động 3: cũng cố, vận dụng - Làm theo yc của GV. Hoạt động 4: Tổng kết bài học - Nhận nhiệm vụ - Yc hs đọc sgk và trả lời câu hỏi. + Nêu tụ điện phẳng và một số tụ điện thông dụng. + Ứng dụng của tụ điện? + Kí hiệu tụ điện phẳng? -Nếu nối 2 bản của tụ vào 2 cực của nguồn điện thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? - Nếu kc giữa 2 bản của tụ gần thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? - Yc hs ht C1. - Đọc sgk để đi đến kn điện dung của tụ điện. - Nêu đơn vị của điện dung C. - Đọc sgk để trả lời các câu hỏi: + Thông thường người ta dựa vào yếu tố gì để phân loại tụ điện? + Trên võ tụ điện thường các nhà sx thường ghi những gì? + Con số này có ý nghĩa gì? + Tụ xoay là tụ ntn? Có cấu tạo ra sao? - Khi nối 2 bản của tụ bằng một dây dẫn sẽ có hiện tượng gì xảy ra? - Năng lượng này do đâu mà có? - Ct tính năng lượng của đtrg có trong tụ điện? - Nêu câu hỏi để hệ thống kiến thức bài học - Giao nhiệm vụ về nhà I. Tụ điện: 1. Tụ điện là gì? Tụ điện là một hệ gồm 2 vd đặt gần nhau và ngăn cách nhau một lớp cách điện (đm). - Tụ điện dùng để chứa điện tích. - Tụ điện dùng để phóng điện và tích điện. - Tụ điện thường dùng là tụ điện phẳng, gồm 2 tấm giấy thép, kẽm hoặc nhôm; lớp đm là lớp giấy tẩm paraphin. - Kí hiệu: 2. Cách tích điện cho tụ điện - Muốn tích điện cho tụ điện người ta nối 2 bản của tụ với 2 cực của nguồn điện. Bản nối cực dương à tích điện dương Bản nối cực âm à tích điện âm. - Đt bản dương = Đt bản âm - Đt bản dương gọi là đt của tụ điện. II. Điện dung của tụ điện. 1. Đn: U1 à tụ à Q1 U2 à tụ à Q2 TN chứng tỏ Q = CU Hay , đgl điện dung của tụ điện. Điện dung của rụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hđt nhất định, và đc xđ bằng công thức: 2. Đơn vị của điện dung C (Fara- - F). C =10-12 à 10-16 F 1mF = 10-6F 1nF = 10-9F 1pF = 10-12F 3. Các loại tụ điện a. Thông thường người ta dựa vào lớp đm để phân loại tụ điện vd: Tụ điện không kgí, tụ điện mica, tụ điện sứ.. Trên võ tụ điện thường ghi các chỉ số. Vd: 20mF – 220V 20mF: chỉ giá trị của điện dung C 220V: chỉ giá trị hđt giới hạn có thể đặt vào 2 cực của tụ. a. Tụ xoay: là tụ có giá trị điện dung thay đổi đc. 4. Năng lượng của điện trường trong tụ điện: + - +Dq Tiết 10 B ÀI T ẬP I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, hs cần đạt đc: - Vận dụng ct về tụ điện để giải một số bt có liên quan. - Thông qua tiết bt để cũng cố lí thuyết II. Chuẩn bị: HS: Làm bt về tụ điện trong sgk và sbt. GV: Chọn lọc một số bt trong sgk và sách tham khảo. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung bài học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức - Từng hs trả lời câu hỏi của GV Hoạt động 2: Giải BT - Từng cá nhân lên bảng - Hs còn lại nhận xét Hoạt động 4: Tổng kết bài học - Nhận nhiệm vụ - Điện dung của tụ điện là gì? - Viết ct - Đơn vị - Ý nghĩa của chỉ số ghi trên tụ điện Gv hd hs giải nhanh một số bt đơn giản. - BT5(T33) - BT6(T33) BT7(T33) 20mF – 200V U = 120V ------------------- a. Q = ? b. Qmax = ? BT8(T33) C = 20mF = 2.10-5F U = 60V ngắt tụ ra khỏi nguồn -------------------------- a. q = ? b. Tính công A của lực điện kho phóng Dq = 0.001q từ bản dương sang bản âm. c.Khi q=q/2 Tính công của lực điện A’ để di chuyển Dq như trên từ bản dương sang bản âm - Giao nhiệm vụ về nhà: Xem trước bài dòng điện không đổi nguồn điện - - Fara – F - Giá trị điện dung của tụ và giá trị hđt giới hạn. C. C ph ụ thu ộc v ào Q v à U C. Gi ấy tẩm dd muối ăn ------------------------------ a. Điện tích của tụ điện khi mắc vào hđt 120V Q=CU = 20.10-6.120 = 24.10-4C b. Điện tích tối đa của tụ điện. Qmax = Cumax = 20.10-6.200 = 4.10-3C ----------------------------- a. Điện tích của tụ điện q = CU = 2.10-5.60 = 12.10-4C b. Dq = 0,001q = 0,001.12.10 -4 = 12.10-7C Dq rất bé xem như một đtđ Công mà điện trường sinh ra khi di chuyển lượng Dq từ bản dương sang bản âm: A = Dq.U = 12.10-7..60 = 72.10-6J c. Khi thì à Công A’ = Dq.U’ = 12.10-7.30 = 36.10-6J Tiết 11,12 § 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, hs cần đạt đc: 1. Về kiến thức: - Phát biểu đc

File đính kèm:

  • docgiao an 11 co ban(1).doc
Giáo án liên quan