Giáo án Vật lý 11 - Chương II: Dòng điện không đổi (14 tiết)

CHƯƠNG II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI ( 14 tiết )

I MỤC TIÊU :

 HS phát biểu được cường độ dòng điện , viết biểu thức thể hiện định nghĩa này , đơn vị dòng điện , tác dụng của dòng điện

 Nêu điều kiện để có dòng điện

 Phát biểu được định nghĩa suất điện động của nguồn và viết được hệ thức thể hiện định nghĩa này

 Viết được các công thức tính đại lượng khi biết các đại lượng còn lại theo đơn vị tương ứng phù hợp

 Học sinh mô tả được cấu tạo chung của các pin điện hóa và cấu tạo pin Vonta , acquy chì

 Học sinh giải thích được vì sao nguồn điện duy trì được hiệu điện thế giữa hai cực , giải thích sự tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của pin Vonta , nguyên nhân sự phân cực , cách khắc phục

II CHUẨN BỊ :

 Pin khô đã được bóc vỏ , một số tấm lắc acquy , hs chuẩn bị phần ôn tập kiến thức THCS

III HOẠT ĐỘNG : Dòng điện không đổi là gì và tại sao nguồn điện duy trì dòng điện khá lâu trong vật dẫn

 

doc14 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Chương II: Dòng điện không đổi (14 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI ( 14 tiết ) I MỤC TIÊU : HS phát biểu được cường độ dòng điện , viết biểu thức thể hiện định nghĩa này , đơn vị dòng điện , tác dụng của dòng điện Nêu điều kiện để có dòng điện Phát biểu được định nghĩa suất điện động của nguồn và viết được hệ thức thể hiện định nghĩa này Viết được các công thức tính đại lượng khi biết các đại lượng còn lại theo đơn vị tương ứng phù hợp Học sinh mô tả được cấu tạo chung của các pin điện hóa và cấu tạo pin Vonta , acquy chì Học sinh giải thích được vì sao nguồn điện duy trì được hiệu điện thế giữa hai cực , giải thích sự tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của pin Vonta , nguyên nhân sự phân cực , cách khắc phục II CHUẨN BỊ : Pin khô đã được bóc vỏ , một số tấm lắc acquy , hs chuẩn bị phần ôn tập kiến thức THCS III HOẠT ĐỘNG : Dòng điện không đổi là gì và tại sao nguồn điện duy trì dòng điện khá lâu trong vật dẫn Hoạt động giảng dạy của thầy Hoạt động học của hs Nội dung Yêu cầu học sinh đọc thảo luận và trả lời các câu hỏi đã chuẩn bị HS lần lượt nêu câu trả lời đã được chuẩn bị sẳn 1/ Dòng điện là gì ? Bản chất dòng điện trong kim loại ? Quy ước chiều dòng điện 2/ Tác dụng của dòng điện ? 3/ Trị số của đại lượng nào cho biết độ mạnh hay yếu của dòng điện Giáo viên giới thiệu định nghĩa cường độ dòng điện như SGK lưu ý , giá trị này thay đổi theo thời gian sử dụng hình vẽ để giới thiệu cđdđ tức thời Yêu cầu hs nghiên cứu thảo luận tiếp khái niệm dòng điện không đổi HS nêu được định nghĩa dòng điện không đổi trả lời được C1 C2 4/ Định nghĩa cường độ dòng điện 5/ Thế nào là dòng điện không đổi 6/ Dụng cụ đo và cách sử dụng dụng cụ đo cường độ dòng điện Yêu cầu hs thảo luận tiếp đơn vị cường độ dòng điện , gv giới thịeu đơn vị ampe Yêu cầu hs thảo luận tiếp đơn vị điện lượng thảo luận C3 C4 HS nêu được đơn vị cường độ dòng điện và đơn vị điện lượng phát biểu được định nghĩa Culông Trả lời được C3 C4 7/ Đơn vị cường độ dòng điện , điện lượng 8/ định nghĩa culông Yêu cầu hs thảo luận phần ôn tập trả lời C5 C6 Hướng dẫn để hs phát biểu được điều kiện có dòng điện Giải thích thêm về lực điện trường làm các hạt mang điện có thêm chuyển động có hướng tạo thành dòng điện Vây thành phần nào trong mạch duy trì dòng điện trong mạch Yêu cầu hs kể tên một số nguờn điện thường dùng HS trả lời câu C 5 , C 6 đã chuẩn bị sẳn Phát biểu đ ược điều kiện có dòng điện trong dậy dẫn Giải thích được vai trò của điện trường làm hạt mang điện chuyển dời có hướng Hs phát biểu được phải có lực lạ góp phần hình thành 2 cực của nguồn 9/ Điều kiện có dòng điện 10/ nguồn điện có tác dụng gì gì ? 11/ Vai trò của lực lạ trong nguồn Củng cố Câu 1 ,2,3,4 SGK I MỤC TIÊU : Tiếp tục mục tiêu như tiết 11 Hoạt động giảng dạy của gv Hoạt động học của học sinh Nội dung Dùng hình vẽ 7-4 để phân tích lại tác dụng của nguồn điện tạo ra điên trường ở mạch ngoài làm dịch chuyển điện tích dương ở mạch ngoài , . Suy ra công của nguồn điện Giới thiệu thêm nguồn điện là một nguồn năng lượng HS tự đọc và cho biết khái niệm , công thức suất điện động Gv giới thiệu thêm giá trị SĐĐ ghi trên các nguồn Giáo vi6en giới thiệu nguồn điện đặc trung bởi hai giá trị : SĐĐ và điện trở trong HS hiểu được công của nguồn điện là công của lực lạ HS giải thích được tại sao nguồn điện là nguồn năng lượng HS phát biểu được định nghĩa suất điện động của nguồn Viết được cng thức và suy ra được đơn vị Hs hiểu được SĐĐ của nguồn có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn khi mạch ngoài hở 1/ Côpng của nguồn điện 2/ Suất điện động của nguồn 3/ hai đại lượng đặc trưng cho nguồn Gv giới thiệu về pin điện hóa Yêu cầu học sinh tìm hiểu hoạt động của pin Vôn – Ta Lực lạ là lực nào ? Yêu cầu học sinh tìm hiểu cấu tạo , hoạt động và ưu điểm của pin khô Hs trình bày được cấu tạo của pin Vôn Ta , sự tạo thành hai cực của pin vônta . Lực lạ là lực hóa học 4/ Cấu tạo chung của Pin điện hóa 5/ cấu tạo và hoạt động của pin von ta Yêu cầu học sinh thảo luận phát biểu cấu tạo của acquy Giáo viên dùng hình vẽ 7-9,7-10 để học sinh hiểu được hoạt động của acquy khi nạp , khi phát HS phát biểu được cấu tạo của acquy chì Hs phát biểu được sự phân cực ở ácquy khi nạp , và pản ứng nghịch khi phát Phân tích được lực lạ và quá trình biến đổi năng lượng khi nạp , phát HS tự nghiên cứu acquy kiềm 6/ cấu tạo và đặc điểm hoạt động của acquy chì Củng cố : câu 8 , 9 , 10 ,11, 12 I MỤC TIÊU : Công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua , lực nào thực hiện công ấy Mối liên hệ giữ công của lực lạ bên trong nguồn và điện năng tiêu thụ trong mạch điện kín Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của đoạn mạch theo các đại lượng liênm quan Tính được công và công suất của nguồn điện theo các đại lượng liên quan II CHUẨN BỊ : Học sinh ôn kiến thức công và công suất t ở lớp 9 III HOẠT ĐỘNG : Quá trình thực hiện công khi có dòng điện chạy qua và liên hệ giữa công của nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong mạch kín Hoạt động giảng dạy của thầy Hoạt động học của hs Nội dung Hs thảo luận và trả lời các câu hỏi 1/ các điện tích trong mạch kín chuyển dời có hướng và tạo thành dòng điện do tác dụng của lực nào 2/ Khi nào lực thực hiện công cơ học 3/ tương tự lực điện c ó thực hiện công không , biểu thức ? gv hướng dẫn A = E . q . d = U q = U I t Năng lượng trên cá c dụng cụ tiêu thụ làû do năng lượng nào chuyển thành Hình thành khái niệm điện năng tiêu thụ của đoạn mạch HS thảo luận tiếp khái niệm công suất của dòng điện tương tự như công của dòng điện Hs trả lời được lực điện lảm điện tích di chuyển cóø hướng . Lực điện thực thiện công Hình thành được công thức tính công của lực điện A = Uit HS nhận biết được các đơn vị trong công thức Hs trả lời C2 , năng lượng trên các dụng cụ đo là do năng lượng điện chuyển thành Hs phát biểu điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch Hs phát biểu được định nghgĩa và công thức công suất của dòng điện 1/ Điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch . công thức 2/ Định nghĩa về công suât điện của đoạn mạch 3/ Định luật Jun len xơ 4/ Công sấut tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua Mạch chỉ có điện trở thuần thì điện năng biến đổi thành dạng năng lượng nào ? công thức tính nhiệt lượng do R tỏa ra Hs thảo luận tiếp khái niệm công suất tỏa nhiệt Điện năng chuyển thành nhiệt năng Q = A = UIt = R I2t ( U = R I ) Hs phát biểu được định luật junlenxơ Hs nêu được đơn vị Hs phát biểu được công suất tỏa nhiệt Gv nhắc lại sự thực hiện công để tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn duy trì dòng điện ở mạch ngoài tức là thực hiện công ở mạch ngoài Gợi ý hs sử dụng định luật bảo toàn năng lượng để xác định biểu thức tính công của nguồn Tương tự yêu cầu hsinh thảo luận khái niệm công suất của nguồn điện Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng để hình thành biểu thưc tính công của nguồn điện , công suất của nguồn điện Phát biểu được khái niệm công và công suất của nguồn 5/ Công của nguồn điện 6/ Công suất của nguồn điện Củng cố : câu 5,6,7 SGK Chuẩn bị tiết bài tập chuẩn bị bài 8,9 SGK 8-3,8-4 SGK I MỤC TIÊU : Học sinh vận dụng được các khái niệm điện năng tiêu thụ , công và công suất của nguồn điện , ý nghĩa của các số nêu trên dụng cụ dùng điện , cách sử dụng dụng cụ dùng điện sao cho đạt hiệu suất cao nhất II CHUẨN BỊ :Hs chuẩn bị bài tập IIIHOẠT ĐỘNG Hoạt động giảng dạy của thầy Hoạt động học tập của trò Kiểm tra bài cũ : câu 1 , 3 , 4 SGK bài tậïp 7 SGK HS thuộc và viết được các công thức theo yêu cầu , giải được bài tập 7 bằng công thức A = Uit Đáp số 21.600J HS trình bày bài giải câu 8a Khi nào thì tận dụng hết công suất Nhiệt lường cần đun sôi nước là bao nhiêu Có bao nhiêu phần trăm điện năng sử dụng vào mục đích này HS nêu được ý nghĩa số ghi : U định mức và P định mức . Tận dụng hết công suất khi sử dụng ở mạch có U = Uđm Hs tính được Q = mc (t2 – t1) Có 90 % điện năng dùng cho việc này Hs lập đươc 90% P. t = Q Từ đó suy ra t thời gian đun sôi nước Từ gia trị công suất định mức và hiệu điện thế định mức có thể tính được điện trở của dụng cụ không ? . vậy có thể áp dụng cho bài 8-3 để tính R không . Học sinh trình bày cách giải bài 8-5 SGK P = U2/R 90% (U2/R)t = Q từ đó suy ra R và tính được công suất điện của ấm này Bài tậïp 8-3 HS trình bày công thức tính cđ dđ định mức Muốn biết đèn có sáng bình thường không phải làm sao HS trình bày cách giải bài 8-3 So sánh cđdđ với cđ dđ định mức Do 2 đèn nối tiếp nên I bằng nhau I = U / R1+R2 Củng cố Bài tập 8-8 SBTVL I MỤC TIÊU - Phát biểu được định luật và viết được hệ thức từ định luật này - Biết độ giảm điện thế là gì ? nêu được quan hệ giữa suất điện động của nguồn và độ giảm thế mạch ngoài , mạch trong -Hiểu được hiện tượng đoản mạch , giải thích được ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn đối với cường độ dòng điện khi đoản mạch - Sự phù hợp giữa định luật Oâm toàn mạch và định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng - Vận dụng và tính được hiệu suất của nguồn II CHUẨN BỊ : Chuẩn bị sơ đồ và đồ thị như hình 9-1,9-2,9-3 SGK III HOẠT ĐỘNG : Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín thì có liên quan gì đến điện trở trong của nguồn Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của h sinh Nội dung Theo em mạch điện hoàn chỉnh gồm có các thành phần nào , hs vẽ sơ đồ đơn giản nhất Điện trở toàn phần của mạch gồm những thành phần nào , ? cđdđ phụ thuộc như thế nào vào mạch này Hs hãy bố trí thêm vào sơ đồ dụng cụ đo I và U . Muốn điều chỉnh R toàn mạch thì làm sao Giới thiệu thí nghiệm như hình và bảng kết quả nhận được Khi tăng I thì U thay đổi thế nào ? Hướng dẫn để hs viết được hệ thức như SGK Giới thiệu cho học sinh biết U0 bằng suất điện động của nguồn Giới thiệu độ giảm thế HHướng dẫn như SGK để thấy a = r Nguồn , dụng cụ tiêu thụ điện , khóa K , dây nối , hs vẽ được sơ đồ HS viết được công thức R + r Hs phát biểu được mắc thêm biến trở R Hs quan sát kết quả vẽ được đồ thị I tăng thì U giảm so sánh kết quả thu được để đưa ra kết luận , viết được hệ thức như SGK trong đó a là hệ số tỉ lệ và U0 là hiệu điện thế mạch ngoài lớn nhất HS phát biểu như SGK về định luật Oâm đối với toàn mạch HS giải được C3 I Định luật Oâm đối với toàn mạch Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch Suất điện động của nguồn bằng tổng các độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong Hiệu điện thế mạch ngoài U= Trong công thức trên nếu RN = 0 thì I như thế nào Giới thiệu hiện tượng đoản mạch Yêu cầu học sinh đọc thảo luận hiện tượng đoản mạch đối với Pin , ac quy chì Nhận xét được hiện tượng đoản mạch Thảo luận hiện tượng đoản mạch đối với Pin , Trả lời II Hiện tượng đoản mạch Khi RN =0 thì I đạt giá trị lớn nhất Đó là hiện tượng đoản mạch Học sinh viết công thức tính công của nguồn điện Viết công thức tính nhiệt lượng tỏa ra ở mạch ngoài Theo định luật BTCHNL : A = Q từ đó rút ra được công thức định luật Oâm cho toàn mạch Yêu cầu hs phát biểu Hs hiểu được nhiệt lượng tỏa ra ở mạch ngoài là do năng lượng điện chuyển hóa thành , từ đó rút ra được công thức định luật Oâm cho toàn mạch III Định luật Oâm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng Phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng HS chứng minh được C5 IV Hiệu suất của nguồn điện Điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài là điện năng tiêu thụ có ích H = Acoi1ch / A H = UN/ Củng cố Bài tập 5 trang 54 SGK , chuẩn bị tiết bài tập : 6,7 SGK 9-4 ,9-5 SNTVL I Mục tiêu : vận dụng được định luật Oâm cho toàn mạch , Hiệu điện thế mạch ngoài , hiện tượng đoản mạch để giải bài tập II Chuẩn bị học sinh chuẩn bị bài tập đã dặn ở tiết trước III Hoạt động Hoạt động giảng dạy của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh Kiểm tra bài cũ Câu 1 SGK , 2 SGk , Bài tập 9-3 a BTVL Tính hiệu điệu điện thế giữa hai đầu điện trở Công nguồn và công suất tỏa nhiệt trong 10 phút ( 600s ) Học sinh phát biểu và viết được biểu thức định luật ôm cho toàn mạch giải được 9-3 a với R = RN =R1 +R2+R3 kết quả I = 1 A Aùp dụng R = UI ( I như nhau đối với các điện trở Aùp dụng A = e t = 7200J và Q = R3I2 = 5 W Bài tập 9-4 Hướng dẫn lập biểu thức định luật Oâm cho toàn mạch trong hai trường hợp Từ đó giải hệ phương trình 2 = e-0,5 r 2,5 = e-0,25 r Giải hệ phương trình e = 3V , r = 2 Bài tập 9-5 : Lập hệ thức suất điện động cho tứng trường hợp , giải phương trình tìm ra kết quả E = 1,2 ( R1+4) E = 1( R1+4+2) 1,2 (R1+4)= R1+6 giải phương trình R1=6 Hướng dẫn học sinh chứng minh công thức hiệu suất : H = RN/ RN+r Vận dụng giải bài tập 6 SGK trang 54 Muốn biết đèn sáng bình thường không phải làm sao So sáng cường độ dòng điện với cường độ định mức Rđ = U2/P I đ = P/U I = e /Rđ +r Đèn gần như sáng bình thường Công suất đèn P = UI Hiệu st H = Rđ /Rđ +r Củng cố bài tập 7 SGK Hướng dẫn tính điện trở tương đương của 2 bóng , cường độ dòng điện mạch ngoài , qua mỗi bóng , tính công suất P = I2 Rđ . khi tháo bỏ một bóng thì điện trở mạch ngoài là 6 . I đ = 0,375 A >3A đèn còn lại sáng hơn IMỤC TIÊU : Nêu được chiều dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn , nhận biết được các bộ nguồn nối tiếp , song song cùng loại , hỗn hợp đối xứng , vận dụng được định luật Oâm chứa nguồn , Tính được Suất điện động và điện trở trong các loại bộ nguồn II CHUẨN BỊ Dụng cụ thí nghiệm như hướng dẫn III HOẠT ĐỘNG Quan Hệ giưa cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch chứa nguồn Hoạt động giảng dạy của thầy Hoạt động học tập của học sinh Nội dung Phân tích mạch điện ở hình 10.1 thành hai đoạn mạch khác nhau dẫn dắt hs trả lời C1 C2 GV lưu ý cách tính chiều của hiệu điện thế , xác định dấu của e và độ giảm thế Cách phát hiện nguồn Học sinh vận dụng được định luật ôm toàn mạch để viết biểu thức cho hình 10-1 Hình 10-2a , 10-2 b Học sinh phát hiện được định luật ôm cho đoạn mạch chứa nguồn phát Trả lời được C3 I Đoạn mạch chứa nguồn điện ( nguồn phát điện) *Nguồn phát có chiều dòng điện đi ra từ cực dương đi vào cực âm *Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế cường độ dòng điện và điện trở tổng cộng của đoạn mạch Gv giới thiệu tại sao cần thiết phải ghép nguồn thành bộ Giới thiệu cách ghép nối tiếp , hướng dẫn để học sinh phát biểu được công thức tính điện trở trong của bộ , suất điện động của bộ Nếu các nguồn cùng loại Thì r bộ và e bộ tính như thế nào HS phát biểu được điện trở trong của bộ nối tiếp bằng tổng điện trở trong thành phần Do mạch ngoài hở nên U = e : SĐĐ bộ bằng tổng suất điện động nguồn thành phần Hs tìm được công thức tính r bộ và e bộ nếu các nguồn cùng loại II Ghép các nguồn thành bộ 1/ Ghép nối tiếp eb = e1 + e2 + ..+ en rb = r1+r2++rn Nếu các nguồn cùng loại (e, r) eb=n . e , rb = n. r Yêu cầu học sinh đọc và thảo luận trường họp các nguồn cùng loại mắc song song HS thảo luận được công thức như SGK 2/ Ghép song song các nguồn cùng loại ( e, r ) eb = e , rb = r/n Nếu vừ ghép nối tiếp , vừa song song như hình vẽ SGK , yêu cầu học sinh thảo luận cho công thức Hướng dẫn Coi mỗi dãy gồm n nguồn cùng loại nối tiếp HS thảo luận cho công thức 3/ Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng eb = m e , rb = m.r/n m số nguồn trong dãy n số dãy Củng cố : HS trình bày cách giải bài 4.7 , bài 5 SGK trang 58 , chuẩn bị tiết bài tập bài 10-5 , 10-7 SBT VL I MỤC TIÊU : Vận dụng được định luật Oâm cho đoạn mạch chứa nguồn và công thức ghép nguồn thànmh bộ để giải bài tập II CHUẨN BỊ : Học sinh chuẩn bị bài tập theo yêu cầu II HOẠT ĐỘNG Hoạt động giảng dạy của thầy Hoạt động học tập của học sinh Yêu cầu học sinh giải hoàn chỉnh bài tập 5trang 58 SGK , gv sửa bài , yêu cầu hs trình bày hoàn chỉnh bài tập 10-4 SBT Nếu hai nguồn song song thì định luật Oâm viết như thế nào ? HS giải đượ bài 5 SGK đã chuẩn bị Hai nguồn nối tiếp I = =1,5 A , UAB = ( e1+e2 ) –I ( r1+r2) = 0 Bài 10-4 I = 0,9 A , U 1 = 2,46 V . U 2 = 1,14 V Học sinh vận dụng kết quả trả lời câu hỏi trên để lập hệ phương giải bài tập 10-5 HS vận dụng được công thức liên hệ giữa HĐT , I và R tổng công để lập biểu thức cho hai trường hợp Giải hệ phương trình tìm kết quả 2,2 = e-0,4 r 2,75 =e-0,125 r giải hệ phương trình ta được e= 3 v , r = 2 Bài tập 10-7 Giả sử bộ nguồn có m dãy , mỗi dãy có n nguồn nối tiếp yêu cầu hs lập công tính I Muốn I cực đại thì mẫu số m R + n r0 phải cực tiểu Hướng dẫn học sinh dùng bất đẳng thức Cô si để tính m , n Yêu cầu học sinh tìm I cực đại e b = 2n r b = cường độ dòng điện toàn mạch I = == Muốn I cực đại thì mR +nr0 cực tiểu theo BDT CôSi thì mẫu số cực tiểu khi mR = nr0 từ đó suy ra m = 20 và n =1 từ đó suy ra muốn I cực đại phải mắc 1 dãy gốm n nguồn nối tiếp Thay các giá trị tìm được I = 10A Công thức hiệu suất H = =50% Củng cố Bài tập 6 SGK muốn hai đèn có sáng bình thường không phải so sánh giá trị nào ( U ) cách tính U mạch ngoài , Học sinh giải câu a IMỤC TIÊU : Vận dụng định luật Oâm để giải một số bài toán về mạch điện Vận dụng các công thức tính điện năng tiêu thụ , công suất tiêu thụ điện năng , công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch , công , công suat và hiệu suất của nguồn Vận dụng công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp , song song và hỗn hợp đối xứng để giải các bài toán về toàn mạch IICHUẨN BỊ : Hs xem trước bài tập trang 59 60 SGK , ôn các công thức theo yêu cầu GV chuẩn bị thêm bài tập II-9 trang 118 BTVL III Hoạt động Hoạt động giảng dạy của thầy Hoạt động học tập của hs Nội dung Gv giới thiệu thế nào là toàn mạch , hs phải biết nhận dạng loại bộ nguồn , cách ghép điện trở mạch ngoài , yêu cầu hs trả lời C1 C2 Hs nhắc lại các công thức định luật Oâm cho toàn mạch , công suất nguồn , công tiêu thụ điện năng , công và công suất của dòng điện Gv yêu cầu học sinh tự giải bài tâïp 1 và 2 Riêng bài tập 2 giáo viên gợi ý ôn lại các giá trị định mức của dụng cụ tiêu thụ điện , từ đó suy ra được điện trở sử dụng và cường độ dòng điện định mức khi bóng đèn sáng bình thường Cường độ dòng điện trong mạch nối tiếp là như nhau Viết được công thức R nối tiếp , song song , Hiệu điện thế trong mạch nối tiếp , song song Cường độ dòng điện mạch chính và mạch rẽ có liên quan thế nào Hs nhắc lại được công thưc theo yêu cầu học sinh tự gỉai bài tập 1 Hs lần lượt trả lời về các giá trị định mức của dụng cụ tiêu thụ điện , xây dựng cách giải và giải bài tập 2 SGK GV lần lượt ghi các câu trả lời của hs lên bảng I = 0,3 a , U = 5,4 V U1 = 1,5 V Đèn sáng bình thường thì U mạch ngoài là 12 V , I = 1,25 A I1 = 0,5 A I2 = 0,75 A đèn sáng bình thường Công suất P = 15,625 W hiệu suất H = 96 % Củng cố tiết 19 bài tập 1 trang 62 hướng dẫn để học sinh thấy 3 điện trở mắc song song và áp dụng định luật ôm cho toàn mạch Bài toán 1/ Học sinh có thể dùng định luật ôm cho toàn mạch mà không phải áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch chứa nguồn Hoạt động giảng dạy của thầy Hoạt động học tập của trò Nội dung Yêu cầu học sinh vẽ được sơ đồ mạch điện Yêu cầu học sinh xây dựng cách giải Chia học sinh thành nhiều nhóm , giải và so sánh kết quả Học sinh vẽ được sơ đồ và trình bày được bài giải trên bảng I = 0,75 A P = 3,375 W Công suất của nguồn P = e .I = 4,5 W Công suất mỗi nguồn 0,5625W Hiệu điện thế mỗi nguồn 1,125 V Củng cố tiết 20 Bài tập 2 trang 62 SGK Hai nguồn ghép như thế nào ? Tính SDD bộ và điện trơ trong bộ Aùp dụng định luật ôm cho toàn mạch Học sinh nhận dạng được hai nguồn nối tiếp Tính được SDD và DTT , tính được cường độ dòng điện toàn mạch Aùp dụng công thức công suất tiêu thụ P = R I 2 Công suất mỗi ắc quy P = e I Năng lượng mỗi ac quy cung cấp trong 5phút = 300s A = P t 9 W , 18 W 18 W , A = 5400J 9 W A = 2700J Học sinh chuẩn bị tiếp bài tập 3 trang 62 SGK và bài tập ôn chương sách bài tập vật lý I MỤC TIÊU : Vận dụng được công thức định luật Oâm cho toàn mạch , kết hợp ghép nguồn thành bộ và các dụng cụ tiêu thụ điện để giải bài tập tổng hợp về mạch điện II CHUẨN BỊ :học sinh chuẩn bị bài tập 3 trang 62 sgk , Bài tập II 9 BTVL , 10-7 trang 26 BTVL III HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra bài cũ Học sinh giải bài t6ạp 10-4 BTVL Hai nguồn nối tiếi e b= 4,5 V , rb= 1 Ώ , cường độ dòng điện trong mạch I = = 0,9 A Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn U = e1- I1r1= 2,46 A Hoạt động giảng dạy của thầy Hoạt động học tập của trò Nội dung Học sinh viết công thức công suất tiêu thụ ở mạch ngoài ? mạch ngoài gồm 2 điện trở ghép như thế nào Dùng công thức định luật ôm cho toàn mạch để thay vào công thức trên Hướng dẫn lý luận theo hệ quả của BDT côsi Tương tự học sinh tự lý luận để giải bài t6ạp 10-7 BTVL Cgú ý gọi m là số dãy , n là số nguồn trên một dãy , m.n = 20 Hướng dẫn học sinh lập công thức tính cường độ cực đại Lưu ý học sinh có nhiều cách tính hiệu suất , học sinh lựa chọn công thức thích hợp nhất P = (R +x ) I2 = ( R+x ) = muốn công suất lớn nhất thì mẫu số bé nhất x = r – R = 1Ώ công suất tiêu thụ trên x là lớn nhất P = x I2 x= 1,2Ώ eb = ne , rb = nr/m Cường độ dòng điện toàn mạch I = eb / R + rb I = chia tử và mẫu cho n ta được I = Muốn I cực đại thì mẫu phải bé nhất từ đó suy ra n = 20 và m = 1 vậy mạch gồm 1 dãy có 20 nguồn mắc nối tiếp Cường độ cực đại này I = = 10A H = 50% Củng cố Bài tập II9 a : yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ Tính được công suất từng bóng đèn , điện trở mỗi đèn , viết công thức tính SDD và DTT bộ nguồn , tính cường độ dòng điện mạch ngoài từ càc giá trị I định mức của đèn Lập thành phương trình bậc hai , giải và cho kết quả 3 dãy , mỗi dãy 12 nguồn nối ti

File đính kèm:

  • docchuong 2 .doc