Giáo án Vật lý 11 - Chương trình chuẩn - Tiết 26: Dòng điện trong chất điện phân (tiết 1)

DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN (Tiết 1)

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

- Hiểu được chất điện phân và các hạt tải điện trong môi trường đó, hiện tượng điện phân.

- Nêu được bản chất dòng điện trong chất điện phân, nội dung của thuyết điện li.

 2. Kỹ năng:

 - Giải thích được các kết quả thí nghiệm dựa vào thuyết điện li.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên: Chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn cho học sinh về tính dẫn điện của nước tinh khiết, nước pha muối.

2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về dòng điện trong kim loại; các kiến thức về hoá học, cấu tạo của các axít, bazơ, muối và liên kết ion, khái niệm hoá trị.

III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp đàm thoại và phương pháp thực nghiệm.

IV. Tiến trình bài dạy:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: (5)

Ôn tập kiến thức cũ phục vụ cho việc tiếp cận và chiếm lĩnh kiến thức mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Chương trình chuẩn - Tiết 26: Dòng điện trong chất điện phân (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22.11.07 Tiết 26 Dòng điện trong chất điện phân (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được chất điện phân và các hạt tải điện trong môi trường đó, hiện tượng điện phân. - Nêu được bản chất dòng điện trong chất điện phân, nội dung của thuyết điện li. 2. Kỹ năng: - Giải thích được các kết quả thí nghiệm dựa vào thuyết điện li. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn cho học sinh về tính dẫn điện của nước tinh khiết, nước pha muối. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về dòng điện trong kim loại; các kiến thức về hoá học, cấu tạo của các axít, bazơ, muối và liên kết ion, khái niệm hoá trị. III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp đàm thoại và phương pháp thực nghiệm. IV. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Ôn tập kiến thức cũ phục vụ cho việc tiếp cận và chiếm lĩnh kiến thức mới. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Haùt taỷi ủieọn trong kim loaùi laứ haùt naứo? Baỷn chaỏt cuỷa doứng ủieọn trong kim loaùi? 2. Giaỷi thớch nguyeõn nhaõn gaõy ra ủieọn trụỷ cuỷa kim loaùi vaứ hieọn tửụùng toaỷ nhieọt cuỷa daõy daón kim loaùi? 3. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện phụ thuộc những yếu tố gì? - Cá nhân lên bảng trả lời câu hỏi. - Các học sinh khác theo dõi và nhận xét phần trả lời của bạn. 3. Giảng bài mới: Hoạt động 1 (15’): Tìm hiểu nội dung thuyết điện li Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Làm thí nghiệm hình 14.1 và y/c HS quan sát sự tăng của dòng điện trong mạch. ? Vì sao nước cất không dẫn điện? Khi pha thêm muối thì dẫn điện? Giải thích. - Sự tăng các hạt tải điện có thể được giải thích bằng thuyết điện li. ? Axits, bazơ, muối phân ly theo thuyết điện li như thế nào? ? Giữa các ion trong nguyên tử, phân tử liên kết với nhau như thế nào? ? Thế nào là chất điện phân. - Quan sát GV làm thí nghiệm và nhận xét. - Vì nước cất chứa ít hạt tải điện. Khi pha thêm muối làm cho số hạt tải điện tăng lên. - Tìm hiểu thuyết điện li. - Phân li thành ion dương, ion âm. - Bằng lực Cu lông. - Chất có thể phân li thành các ion. I. Thuyết điện li: - Trong dung dịch, cỏc hợp chất húa học như axit, bazơ và muối bị phõn ly (một phần hoặc toàn bộ) thành cỏc ion; ion cú thể chuyển động tự do trong dung dịch và trở thành hạt tải điện. - Cỏc ion mang điện bằng một số nguyờn lần điện tớch nguyờn tố. - Cỏc ion dương và õm vốn đó tồn tại sẵn trong phõn tử axit, bazơ và muối. Chỳng liờn kết chặt chẽ với nhau bằng lực hỳt tớnh điện. Khi tan vào nước hoặc dung mụi khỏc, cỏc liờn kết bị yếu đi. Một số phõn tử chuyển động nhiệt tỏch thành ion tự do. - Cỏc muối hoặc bazơ núng chảy cũng cho cỏc ion tự do như cỏc dung dịch. - Cỏc dung dịch axit, bazơ; muối và muối, bazơ núng chảy gọi là chất điện phõn. Hoạt động 2 (18’): Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất điện phân Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Trình bày hình 14.3, phân tích cho HS thấy sự di chuyển và phân tách các ion trong dung dịch điện phân. - Tiến hành thí nghiệm về hiện tượng. ? Mô tả hiện tượng xảy ra dòng điện đi qua dung dịch điện phân? ? Bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì? ? Hãy làm rõ các khái niệm: Anốt, catốt, anion, cation? ? Y/c HS hoàn thành câu C1 – SGK (T81) ? Vì sao chất điện phân không dẫn điện mạnh bằng kim loại. - Theo dõi sự trình bày của GV. - Quan sát và nhận xét kết quả thí nghiệm. - Ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường, ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường. - Xem SGK trả lời. - Xem SGK trả lời. - Hoàn thành Câu C1 - Xem SGK trả lời. II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân: - Khi dũng điện chạy qua, trong dung dịch điện phõn cú điện trường hướng từ cực dương sang cực õm. Nú tỏc dụng lực điện làm cỏc ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường (về phớa điện cực õm (catod)) và cỏc ion õm dịch chuyển theo chiều ngược lại (về phớa điện cực dương (anod)). - Dũng điện trong chất điện phõn là dũng ion dương và dũng ion õm chuyển động cú hướng theo hai chiều ngược nhau 4. Củng cố: (5’) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS - Phát phiếu học tập sau cho HS: 1. Trong cỏc chất sau, chất khụng phải là chất điện phõn là A. Nước nguyờn chất. B. NaCl. C. HNO3. D. Ca(OH)2. 2. Trong cỏc dung dịch điện phõn điện phõn, cỏc ion mang điện tớch õm là A. gốc axit và ion kim loại. B. gốc axit và gốc bazơ. C. ion kim loại và bazơ. D. chỉ cú gốc bazơ. 3. Bản chất dũng điện trong chất điện phõn là A. dũng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường. B. dũng ion õm dịch chuyển ngược chiều điện trường. C. dũng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường. D. dũng ion dương và dũng ion õm chuyển động cú hướng theo hai chiều ngược nhau. 4. Chất điện phõn dẫn điện khụng tốt bằng kim loại vỡ A. mật độ electron tự do nhỏ hơn trong kim loại. C. mụi trường dung dịch rất mất trật tự. B. khối lượng và kớch thước ion lớn hơn của electron. D. Cả 3 lý do trờn - Hoàn thành phiếu học tập. 1. A 2. B. 3. D 4. D 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (T85 – SGK); làm bài tập: 8 (T85 – SGK) - Xem lại các kiến thức hoá học về chất điện phân. V. Rút kinh nghiệm: . . .

File đính kèm:

  • docT26 - Dong dien trong chat dien phan(T1).doc
Giáo án liên quan