DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được nội dung định luật Fa -ra - đây về điện phân
- Nêu được hiện tượng cực dương tan và giải thích nó.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các kiến thức để giải thích các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân, và làm các bài tập có ứng dụng định luật Fa- ra - đây.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Chuẩn bị một bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học để tiện dụng khi làm bài tập.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về dòng điện trong kim loại; các kiến thức về hoá học, cấu tạo của các axít, bazơ, muối và liên kết ion, khái niệm hoá trị. Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học để tiện dụng khi làm bài tập.
III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp đàm thoại và phương pháp thực nghiệm.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
Ôn tập kiến thức cũ phục vụ cho việc tiếp cận và chiếm lĩnh kiến thức mới.
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Chương trình chuẩn - Tiết 27: Dòng điện trong chất điện phân (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26.11.07 Tiết 27
Dòng điện trong chất điện phân (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được nội dung định luật Fa -ra - đây về điện phân
- Nêu được hiện tượng cực dương tan và giải thích nó.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các kiến thức để giải thích các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân, và làm các bài tập có ứng dụng định luật Fa- ra - đây.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Chuẩn bị một bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học để tiện dụng khi làm bài tập.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về dòng điện trong kim loại; các kiến thức về hoá học, cấu tạo của các axít, bazơ, muối và liên kết ion, khái niệm hoá trị. Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học để tiện dụng khi làm bài tập.
III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp đàm thoại và phương pháp thực nghiệm.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Ôn tập kiến thức cũ phục vụ cho việc tiếp cận và chiếm lĩnh kiến thức mới.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Nội dung của thuyết điện li? Anion thường là phần nào của phân tử?
2. Bản chất của dòng điện trong chất điện phân là gì?
3. Dòng điện trong chất điện phân và dòng điện trong kim loại khác nhau như thế nào?
- Cá nhân lên bảng trả lời câu hỏi.
- Các học sinh khác theo dõi và nhận xét phần trả lời của bạn.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1 (15’): Tìm hiểu các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng cực dương tan.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Tiến hành thí nghiệm và y/c HS quan sát hai thanh đồng sau thời gian điện phân để tìm hiểu về hiện tượng cực dương tan.
? Hiện tượng cực dương tan là gì?
? Về mặt điện cực thì ở các điện cực xảy ra hiện tượng gì?
- Khi xảy ra hiện tượng cực dương tan bình không tiêu thụ năng lượng, đóng vai trò một điện trở trong mạch điện.
- Trình bày quá trình điện phânvới dung dịch H2SO4 và đi cực trơ đ không xảy ra hiện tượng cực dương tan.
- Với điện cực trơ bình sẽ tiêu thụ năng lượng, xuất hiện suất pểan điện đ bình điện phân lúc này là máy thu điện.
- Quan sát kết quả thí nghiệm để nhận xét về hiện tượng cực dương tan.
- Cực dương bị ăn mòn.
- Cực dương: gốc axít nhường êlectron cho điện cực. Cực âm: H hay gốc axít nhận êlectron tạo thành nguyên tử.
- Ghi nhận.
- Ghi nhận.
- Tìm hiểu quá trình điện phân với điện cực trơ.
III. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng cực dương tan:
- Hiện tượng gốc axit trong dung dịch điện phõn tỏc dụng với cực dương tạo thành chất điện phõn tan trong dung dịch và cực dương bị mũn đi gọi là hiện tượng dương cực tan
- Cỏc hiện tượng điện xảy ra ở cỏc điện cực là:
+ Ở cực dương, cỏc gốc axit sẽ chuyển động nhường e cho điện cực.
+ Ở cực õm: Hiđrụ hoặc gốc kim loại sẽ nhận e để trở thành nguyờn tử.
Hoạt động 2 (16’): Tìm hiểu các định luật Fa- ra- đây.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
? Quá trình thí nghiệm với bình điện phân ta có nhận xét gì?
- Fa- ra- đây đã tổng kết các nhận xét và đưa ra hai định luật.
? Đương lượng điện hoá có đơn vị là gì?
? Viết biểu thức đầy đủ của định luật Fa- ra- đây về lượng chất giải phóng ở điện cực.
- Chú ý HS đơn vị các đại lượng trong công thức vừa thu được và vận dụng làm bài tập.
- Trình bày các nhận xét
- Tìm hiểu hai định luật Fa- ra- đây.
- Đơn vị của k (g/C)
- Biểu thức kết hợp hai định luật:
IV. Các định luật Fa- ra- đây:
- Nội dung cỏc định luật Faraday:
+ Định luật 1: Khụi lượng chất được giải phúng ở điện cực của bỡnh điện phõn tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bỡnh đú.
m = kq
+ Định luật 2: Đương lượng húa học của nguyờn tố tỉ lệ với đương lượng gam của nguyờn tố đú. Hệ số tỉ lệ là , trong đú F gọi là số Faraday.
Biểu thức kết hợp nội dung hai định luật:
Hoạt động 3 (2’): Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng điện phân.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Y/c HS đọc phần này ở nhà, tiết sau GV sẽ kiểm tra.
- Ghi nhận.
V. ứng dụng của hiện tượng điện phân: SGK
4. Củng cố: (5’)
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Nêu các hiện tượng xảy ra ở điện cực của bình điện phân?
2. Thế nào là hiện tượng cực dương tan? ứng dụng của hiện tượng cực dương tan?
3. Phát biểu và ghi biểu thức các định luật Fa- ra- đây?
4. Nêu các ứng dụng của hiện tượng điện phân?
- Gấp vở và trả lời các câu hỏi của GV
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Trả ìơi các câu hỏi 5, 6, 7 (T85 – SGK).
- Làm các bài tập 9, 10, 11 (T85 – SGK) và xem thêm các bài tập trong SBT để tiết sau giờ bài tập.
V. Rút kinh nghiệm:
.
.
.
.
.
File đính kèm:
- T27 - Dong dien trong chat dien phan (T2).doc