Chương III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Tiết 25 DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Lớp 11C Thứ Ngày
Lớp 11E Thứ .Ngày
Lớp 11H Thứ .Ngày
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được tính chất điện chung của kim loại, sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ.
- Nêu được nội dung chính của thuyết êlect rôn về tính dẫn điện của kim loại và công thức tính điện trở suất của kim loại.
- Nêu được cấu tạo cặp nhiệt điện và nêu được sự phụ thuộc của suất nhiệt điện động vào các yếu tố.
2. Kĩ năng: - Giải thích được một cách định tính các tính chất điện chung của kim loại
- Biết vận dụng CT liên quan đến điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ và để GBT.
3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài học
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thí nghiệm về cặp nhiệt điện, hình vẽ 13.1; 13.2 SGK; Bảng 13.1; 13.2
2. Học sinh: Ôn lại tính dẫn điện của kim loại,i trong kim loại tuân theo định luật Ôm
C. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1( ): Tìm hiểu bản chất dòng điện trong kim loại
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 cơ bản - Tiết 25 - Dòng điện trong kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Chương III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Tiết 25 DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Lớp 11CThứ Ngày
Lớp 11EThứ.Ngày
Lớp 11HThứ.Ngày
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được tính chất điện chung của kim loại, sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ.
- Nêu được nội dung chính của thuyết êlect rôn về tính dẫn điện của kim loại và công thức tính điện trở suất của kim loại.
- Nêu được cấu tạo cặp nhiệt điện và nêu được sự phụ thuộc của suất nhiệt điện động vào các yếu tố.
2. Kĩ năng: - Giải thích được một cách định tính các tính chất điện chung của kim loại
- Biết vận dụng CT liên quan đến điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ và để GBT.
3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài học
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thí nghiệm về cặp nhiệt điện, hình vẽ 13.1; 13.2 SGK; Bảng 13.1; 13.2
2. Học sinh: Ôn lại tính dẫn điện của kim loại,i trong kim loại tuân theo định luật Ôm
C. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1( ): Tìm hiểu bản chất dòng điện trong kim loại
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Đặt vấn đề
* Bản chất dòng điện trong kim loại( KL)
- Nhắc lại định nghĩa i trong KL đã học
- Y/C hs đọc mục I SGK trả lời câu hỏi:
+ Mô tả cấu trúc của mạng TT kim loại. Các iôn dương trong mạng tinh thể KL có những tính chất nào?
+ Hạt tải điện trong kim loại là hạt nào?
+ Các e tự do trong KL có đặc điểm gì? Tại sao gọi chúng là khí e tự do?
+ Khi đặt KL vào một điện trường thì các hạt tải điện dịch chuyển thế nào?
+ Bản chất dòng điện trong kim loại là gì?
- Theo dõi hoạt động của học sinh
- Y/C đại diện nhóm trả lời câu hỏi
- Kết luận về b/c i trong KL.
* Điện trở R = . Tại sao KL có điện trở( KL cản trở cđ của các e tự do)?
- GV đưa ra NX và kết luận
- Tiếp thu vấn đề cần nghiên cứu
- Cá nhân đọc SGK, hoạt động nhóm trả lời câu hỏi:
+ Trong KL các e liên kết với nhau, sắp xếp một cách trật tự tạo nên mạng tinh thể
+ Các iôn dương dao động quanh vị trí cân bằng xác định. CĐ nhiệt của các iôn càng mạnh thì mạng tinh thể càng trở nên mất trật tự
+ e tự do trong KL là các e hoá trị tách khỏi nguyên tử . Chúng cđ hỗn loạn, không thoát ra khỏi khối KL
+ Dưới t/d của , khí các e chuyển dời ngược chiều , tạo ra i
- Tiếp thu kết luận của giáo viên
- Học sinh trả lời CH
- Tiếp thu kết luận của GV
2. Hoạt động 2( p): Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Khi nhiệt độ tăng thì R KL tăng hay giảm?
- Để khẳng định ta dùng thí nghiệm kiẻm chứng lại
- Giới thiệu, vẽ sơ đồ và làm thí nghiệm
- Y/C h s nhận xét giá trị của I và rút ra kết luận về sự
- Giới thiệu đường biểu diễn sự phụ thuộc của điện trở suất theo nhiệt độ
+ Đường biểu diễn cho thấy điện trở suất phụ thuộc nhiệt độ ntn?
GV gợi ý để h s trả lời
- GV đưa ra kết luận, viết công thức và giải thích các đại lượng( do rất nhỏ tính dẫn điện rất tốt)
- Khi nhiệt độ , iôn dương dao động mạnh R
- Quan sát tn, suy nghĩ đưa ra NX, kết luận
+ Chưa đốt : I
+ Khi đốt : < IR
- Tăng theo hàm bậc nhất với nhiệt độ
- Tiếp thu và ghi nhớ
Hoạt động 3( p): Hiện tượng nhiệt điện
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Điện năngnhiệt năng, có quá trình ngược lại không?
- GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cấu tạo cặp nhiệt điện
- Làm thí nghiệm H13.4 SGK, y/c h s nhận xét hiện tượng khi nhiệt độ 2 mối hàn bằng và khác nhau
- GV đưa ra kết luận về hiện tượng nhiệt điện và công thức tính nhiệt điện, giải thích các đại lượng
- Y/c h s khá về nhà giải thích sự suất hiện sđ đ nhiệt điện
- Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét và kết luận
+ Khi = trong mạch không có
+ Khi trong mạch có
- Tiếp thu ghi nhớ : Hiện tượng và sđđ nhiệt điện: =
4. Củng cố( p):
- Nhắc lại nội dung chính của bài
5. Hướng dẫn về nhà( p):
Làm bài tập 5,6 SGK 78. Tự đọc mục III SGK về hiện tượng siêu dẫn
Ôn lại kiến thức về bazơ, muối, axit, liên kết iôn
File đính kèm:
- GA 11cb T25.doc