BÀI TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết được sự tạo ảnh qua lưởng chất phẳng và bản mặt song song.
- Vận dụng được các công thức tính của sự tạo ảnh qua lưỡng chất phẳng và bản mặt song song.
- Vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng để tính góc khúc xạ và giải một số bài tập đơn giản và bài tập tương tự.
2. Kỹ năng:
- Vẽ đường truyền tia sáng qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
- Giải các bài toán liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Giải thích được các hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong thực tế.
3. Thái độ:
- Có thái độ hợp tác, nghiêm túc, làm việc khoa học, chủ động tích cực trong hoạt động học.
II. Phương pháp
- Kết hợp phương pháp phát vấn, thuyết trình và nêu và giải quyết vấn đề và thực hành giải bài tập.
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - CT nâng cao - Tiết 67 - Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:
67
Ngày soạn: 22/03/2008
BÀI TẬP
Mục tiêu
Kiến thức:
Biết được sự tạo ảnh qua lưởng chất phẳng và bản mặt song song.
Vận dụng được các công thức tính của sự tạo ảnh qua lưỡng chất phẳng và bản mặt song song.
- Vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng để tính góc khúc xạ và giải một số bài tập đơn giản và bài tập tương tự.
Kỹ năng:
- Vẽ đường truyền tia sáng qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
- Giải các bài toán liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Giải thích được các hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong thực tế.
Thái độ:
Có thái độ hợp tác, nghiêm túc, làm việc khoa học, chủ động tích cực trong hoạt động học.
Phương pháp
Kết hợp phương pháp phát vấn, thuyết trình và nêu và giải quyết vấn đề và thực hành giải bài tập.
Chuẩn bị
Giáo viên:
Giáo án, SGK.
Một số bài tập tiêu biểu.
Học sinh:
Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp: Nắm sĩ số
Lớp 11A:
Kiểm tra bài củ:
Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng? Viết biểu thức liên quan?
Nội dung bài mới:
Đặt vấn đề:
Trong tiết trước chúng ta đã được học về hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Trong tiết hôm nay chúng ta sẽ vận dụng định luật đó cùng một số kiến thức mở rọng để giải một số bài tập cơ bản và tương tự.
Triển khai bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập
GV: Hãy vẽ sự tạo ảnh của mắt qua lưỡng chất phẳng k2-nước?
GV: Hãy tìm mối liên hệ giữa HM1 và HM?
GV: Ảnh M1 có vai trò như thế nào trong sự tạo ảnh của mắt qua gương phẳng?
HS: Đóng vai trò là vật.
GV: TÌm mối liên hệ giữa H’M2 và H’M1?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình sự tạo ảnh cuối cùng do sự khúc xạ ở bề mặt chất lỏng.
HS: Quan sát hình vẽ và vận dụng kiến thức hình học để tìm ra kết quả cuối cùng.
GV: Giới thiệu sơ qua về bản mặt song song đồng thời cho học sinh vận dụng các kiến thức hình học để chứng minh một số công thức về bản mặt song song
GV: Hãy vận dụng kiến thức hình học tìm công thức tính JK
HS: Từ công thức tính JK suy ra công thức tính độ lệch giữa tia tới và tia ló
HS: Vận dụng những kiến thức tương tự bài trước để giải.
GV: Hướng dẫn và bổ sung.
Bài 5/218
Xét sự tạo ảnh của lưởng chất phẳng tạo bởi k2 và nước ta có M1 là ảnh của M qua lưỡng chất phẳng.
HI=HM.tani=HM1.tanr
Vậy (Do góc tới i rất nhỏ)
Mặt khác ta có n1sini=n2sinr hay n1i≈n2r
vậy HM=30cm, HM1=40cm
Điểm M1 trở thành là vật đối với gương phẳng nên ảnh của M1 qua gương phẳng là M2 đối xứng với M1 qua gương phẳng
Vậy H’M2=H’M1=60cm
Chùm tia phản xạ đi qua bề mặt thoáng nước bị khúc xạ cho ảnh cuối cùng của M2 là M3
Ta có:
Bài 3/217
Xét sự khúc xạ ánh sáng tại I và J ta có
Sini=nsinr
Và nsinr=sini’
Vậy i=i’nên tia tới song song với tia ló.
b. Khoảng cách giữa tia tới và tia ló là
JK=d
Ta có: JK=JIsin(i-r) trong đó
Vậy:
Thay số vào ta được d=3,3cm
Bài 4/218
a. Khoảng cách giữa vật và ảnh là:
SS’=IK=IH-KH
Trong đó IH=e
JH=IH.tanr=KH.tani
(Do i và r rất nhỏ)
Vậy SS’=KI= trong đó i≈r
Thay số vào ta được SS’=2cm. Ảnh S’ cách bản 18cm
b. HS: Giải tương tự câu a A’B’=2cm, cách bản 18cm.
Hoạt động 2: Một số bài tập trắc nghiệm
1. Một chùm tia sáng song song và hẹp có bề rộng 2mm từ không khí tới gặp mặt phân giới phẳng giữa không khí và môi trường có chiết suất
n = dưới góc tới i = 600 . Tìm bề rộng của chùm tia khúc xạ.
a. 2mm. b. 2mm. c. 4mm. d. mm
2. Tia saùng truyeàn töø khoâng khí tôùi gaëp maët thoaùng cuûa chaát loûng coù chieát suaát n = , ta
ñöôïc hai tia phaûn xaï vaø khuùc xaï vuoâng goùc nhau. Tính goùc tôùi.
A. i = 300 B. i = 600 C. i = 150 D. i = 450
Ñeà baøi sau ñaây duøng cho caùc caâu 3 ,4 .
Tia saùng truyeàn töø khoâng khí tôùi gaëp maët thoaùng cuûa chaát loûng coù chieát suaát n , ta thaáy hai tia
phaûn xaï vaø khuùc xaï leäch nhau moät goùc 1050 , bieát goùc tôùi cuûa tia saùng i = 450 .
Caâu 3: Chieát suaát n cuûa chaát loûng laø :
A. 1,351 B. 1,216 C. 1,732 D. 1,414
Caâu 4: Vaän toác aùnh saùng truyeàn trong chaát loûng laø:
A.1,5.108(m/s) B.1,5 2 .108(m/s) C. 2 .108(m/s) D.2 2 .108(m/s)
Caâu 5: Chieát suaát tuyeät ñoái cuûa nöôùc laø 4/3. Bieát chieát suaát tæ ñoái cuûa thuûy tinh ñoái vôùi nöôùc laø 9/8. Xaùc ñònh chieát suaát tuyeät ñoái cuûa thuûy tinh.
A. 1,2 B. 1,5 C. 32/27 D. 1,6
Caâu 6: Chieát suaát tuyeät ñoái cuûa nöôùc laø 4/3 , chieát suaát tuyeät ñoái cuûa kim cöông laø 2,4. Xaùc ñònh chieát suaát tæ ñoái cuûa kim cöông ñoái vôùi nöôùc.
A. 0,56 B. 1,6 C. 3,2 D. 1,8
4. Củng cố:
Hướng dẫn giải các bài tập trắc nghiệm
Câu 1 : D, Câu 2 : B, Câu 3 : D, Câu 4 : B, Câu 5 : B, Câu 6 : D
5. Dặn dò
* Làm bài tập sách bài tập : 6.5, 6.7 SBT
Bài mới: “Phản xạ toàn phần”
Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần là gì?
Nêu các ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần
File đính kèm:
- TIET 67 BAI TAP.docx