TIẾT 7: BÀI TẬP
I- Mục tiêu.
+ Củng cố kiến thức về điện trường, công của lực điện trường, hiệu điện thế.
+ Rèn luyện kỹ năng sử dụng các công thức đã học và việc tính toán với các đại lượng vectơ, các đại lượng đại số, sử dụng các đơn vị đo phù hợp trong các bài tập.
II- Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
+ Dự kiến cho học sinh tự chữa bài: 5(Sgk-18), 4,5,6, 7 (sgk-23).
+ HD hs làm bài 1.13, 1.14; 1.34SBT.
+ Lược giải các bài tập:
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - CT nâng cao - Tiết 7: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7: Bài tập
I- Mục tiêu.
+ Củng cố kiến thức về điện trường, công của lực điện trường, hiệu điện thế.
+ Rèn luyện kỹ năng sử dụng các công thức đã học và việc tính toán với các đại lượng vectơ, các đại lượng đại số, sử dụng các đơn vị đo phù hợp trong các bài tập.
II- Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
+ Dự kiến cho học sinh tự chữa bài: 5(Sgk-18), 4,5,6, 7 (sgk-23).
+ HD hs làm bài 1.13, 1.14; 1.34SBT.
+ Lược giải các bài tập:
Bài 5(18):
+ Gọi là vectơ cường độ điện trường do q1, q2 gây ra tại M.
+ Theo nguyên lý chồng chất điện trường: (1)
a) Trường hợp M cách đều hai điện tích: (H1)
: Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
.
áp dụng (1) với trường hợp này có kết quả:
EM= 36000V/m; hướng từ q1 đến q2.
b) Trường hợp M cách q1 5cm, cách q2 15 cm (H2).
E1= 18000V/m;
: Cùng phương, ngược chiều,
áp dụng (1) với trường hợp này có kết quả:
EM=16000V/m, hướng ra xa q1.
Bài 4 SGK( 23)
áp dụng công thức: ị
( Giải thích rõ công của lực điện trường quan hệ với công bỏ ra như thế nào?)
Bài 5 SGK(23)
Cách 1: Dùng kiến thức động học:
+ Gia tốc
+ Quãng đường đi được: .
Cách 2: Theo định lý động năng:
ị .
Bài 6 SGK(23):
A=qUMN= -1J.
ý nghĩa: Để q cso thể đi từ M đến N thì cần tốn một năng lương 1J.
Bài 7 SGK(23).
+ Quả cầu cân bằng : Lực điện cân bằng với trọng lực.
+
Bài 1.13: . Chọn B.
Bài 1.14.
Lực điện tác dụng lên êlectron làm cho nó đi ngược chiều đường sức tức là đi từ điểm có điện thế thấp về điểm có điện thế cao. Vậy UAB<0. Chọn B
Bài 1.34:
+ Gọi M là điểm tại đó cường độ điện trường bằng không.
+ Tại M có hai cường độ điện trường do q1; q2 gây ra là . Theo nguyên lý chồng chất điện trường: (1)
(1) cho thấy có đặc điểm:
+ Cùng phương ị M phải nằm trên đường thẳng đi qua q1, q2.
+ Ngược chiều , mà hai điện tích trái dấu ị M nằm ngoài khoảng q1, q2.
+ Cùng độ lớn : E1=E2 (2) do nên M phải nằm gần q2. (Hv).
Gọi x là khoảng cách từ M đến q2 từ (2) có: .
III- Tổ chức các hoạt động học tập:
Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV.
* Ba hs giải bài tập trên bảng.
* Trả lời câu hỏi.
* Thu vở bài tập.
* Nhận xét các bài tập.
* Hai hs làm bài trên bảng.
* Ghi chép.
* Yêu cầu 3 học sinh giải bài 5(sgk- 18), 4,5(23)
* Hỏi: Nêu đặc điểm công của lực điện trường? Viết công thức định nghĩa hiệu điện thế và liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường trong điện trường đều?
* Còn lại theo dõi bài làm.
* Kiểm tra vở bài tập của 5Hs.
* Cho hs khác nhận xét.
* Chữa bổ sung, giải đáp bài tập.
* Tiếp tục cho 2 hs chữa bài 6,7 SGK(23)
* Cho hs khác nhận xét.
* Kết luận.
Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài tập.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV.
* Thực hiện trả lời.
1.13:
. Chọn B.
1.14: Lực điện tác dụng lên êlectron làm cho nó đi ngược chiều đường sức tức là đi từ điểm có điện thế thấp về điểm có điện thế cao. Vậy UAB<0. Chọn B
* Xem đề bài.
Trả lời: Điện trường gây bởi điện tích điểm và nguyên lý chồng chất điện trường.
* Ghi chép:.....
* Trả lời: Cùng phương
Cùng độ lớn
Ngược chiều
* cá nhân giải bài.
* cá nhân nêu kết quả.
* Cho hs đứng tại chỗ nêu kết quả bài 1.13, 1.14. Yêu cầu giải thích tại sao lại có kết quả như vậy?
* Nhận xét nếu cần.
* Hướng dẫn chữa bài 1.34.
* Nêu kiến thức cần áp dụng để gải bài tập này ?
* Đặt ra vấn đề:
Gọi M là điểm tại đó cường độ điện trường bằng không.
+ Tại M có hai cường độ điện trường do q1; q2 gây ra là . Theo nguyên lý chồng chất điện trường: (1)
* Hỏi: Theo (1) thì có đặc điểm gì?
* Khai thác các điều kiện đó hãy chỉ ra vị trí của M.
* Kiểm tra kết quả.
* Yêu cầu một số hs nêu kết quả.
* Ghi lại và cho hs khác nhận xét.
* Chữa bổ sung và kết luận bài toán
* Mở rộng: cách làm này cũng được áp dụng cho việc xét sự cân bằng của điện tích.
Hoạt động 3: Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV.
* Nghe, ghi chép.
* Khi tích toán lực điện, cường độ điện trường áp dụng đúng các phép toán vectơ.
* Bài tập tính toán công, điện thế , hiệu điện thế xác định đúng dấu của các đại lượng đại số.
* Sử dụng đúng đơn vị đo của các đại lượng trong công thức.
* Về nhà:
+ Hoàn thành các bài tập còn lại.
+ Xem trước bài : Vật dẫn và điện môi trong điện trường.
IV- Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 7.doc