Giáo án Vật lý 11 - Giáo viên: Hà Từ Điển - Trường THPT BC Nam Tiền Hải

PHẦN I

 ĐIỆN HỌC - ĐIỆN TỪ HỌC

CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG

Tuần1

Ngày soạn: 10/07/2008

Tiết: 1, 2.

Bài 1:

ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU - LÔNG

A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

* Kiến thức:

- Ôn lại một số khái niệm đã học ở các lớp dưới và bổ sung thêm một số khái niệm mới: hai loại điện tích (dương, âm) và lực tương tác giữa hai điện tích điểm cùng dấu, giữa hai điện tích điểm khác dấu, ba cách nhiễm điện của các vật.

- Hiểu được các khái niệm điện tích điểm, hằng số điện môi và làm quen với cái điện nghiệm.

- Nắm được phương, chiều và độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích điểm (lực Cu - lông) trong chân không và trong điện môi.

* Kỹ năng:

- Sử dụng điện nghiệm.

- Vận dụng được công thức xác định lực Cu - lông trong chân không và trong điện môi để xác định lực tương tác giữa các điện tích.

- Biểu diễn lực tương tác giữa các điện tích bằng vectơ.

- Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng các vectơ.

B - CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Thí nghiệm nhiễm điện của các vật (do cọ xát, do tiếp xúc và do hưởng ứng).

- Một số hình vẽ 1.3 đến 1.5 SGK.

 

doc169 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Giáo viên: Hà Từ Điển - Trường THPT BC Nam Tiền Hải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I Điện học - Điện từ học Chương I: Điện tích - điện trường Tuần1 Ngày soạn: 10/07/2008 Tiết: 1, 2. Bài 1: Điện tích. Định luật Cu - lông A- Mục tiêu bài học: * Kiến thức: - Ôn lại một số khái niệm đã học ở các lớp dưới và bổ sung thêm một số khái niệm mới: hai loại điện tích (dương, âm) và lực tương tác giữa hai điện tích điểm cùng dấu, giữa hai điện tích điểm khác dấu, ba cách nhiễm điện của các vật. - Hiểu được các khái niệm điện tích điểm, hằng số điện môi và làm quen với cái điện nghiệm. - Nắm được phương, chiều và độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích điểm (lực Cu - lông) trong chân không và trong điện môi. * Kỹ năng: - Sử dụng điện nghiệm. - Vận dụng được công thức xác định lực Cu - lông trong chân không và trong điện môi để xác định lực tương tác giữa các điện tích. - Biểu diễn lực tương tác giữa các điện tích bằng vectơ. - Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng các vectơ. B - Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghiệm nhiễm điện của các vật (do cọ xát, do tiếp xúc và do hưởng ứng). - Một số hình vẽ 1.3 đến 1.5 SGK. b) Nội dung ghi bảng: Phần I. Điện học - Điện từ học Chương I: Điện tích - điện trường Bài 1: Điện tích - định luật Cu - lông 1. Hai loại điện tích, sự nhiễm điện các vật: + Nhiễm điện do cọ xát: SGK + Nhiễm điện do tiếp xúc: SGK a) Hai loại điện tích: + Nhiễm điện do hưởng ứng: SGK + Điện tích -> dương và âm 2. Định luật Cu - lông + Tương tác các diện tích: cùng tên đẩy, khác tên hút nhau. + Đơn vị: Culông (C) + Điện tích êlectron có độ lớn: e = 1,6 . 10-19C điện tích hạt khác là nguyên lần e. + Dựa vào tương tác các điện tích: chế tạo điện nghiệm. b) Sự nhiễm điện của các vật: a) Nội dung: SGK b) Biểu thức: F= k k = 9.109 c) Chú ý: Là lực tĩnh điện. 3) Lực tương tác của các điện tích trong chất điện môi: + Giảm e lần; e: Hằng số điện môi. + F = k 2. Học sinh - Xem lại một số khái niệm về điện tích đã học ở THCS. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về tương tác giữa các điện tích, thí nghiệm cân xoắn của Cu - lông. C. Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 (.....phút): ổn định tổ chức. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Kiểm tra tình hình học sinh - Giới thiệu chương trình. Hoạt động 2 (....phút): Tìm hiểu về hai loại điện tích: Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Thảo luận nhóm về hai loại điện tích và tương tác giữa các điện tích. - Trình bày về hai loại điện tích và tương tác giữa các điện tích. - Nhận xét bạn trả lời của bạn. - Nêu ứng dụng tương tác giữa các điện tích. - Đọc SGK - Tìm hiểu các cách nhiễm điện cho các vật. - Thảo luận nhóm, tìm các cách nhiễm điện cho các vật. - Trình bày các cách nhiễm điện cho các vật. - Nhận xét bạn trả lời. - Trả lời câu C1 - Ghi đầu bài lên bảng. - Yêu cầu HS đọc phần 1.a. - Chia nhóm, tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS trình bày các loại điện tích và tương tác giữa các điện tích. - Nhận xét trả lời của HS. - Yêu cầu HS - Yêu cầu HS đọc phần 1.b - Chia nhóm, tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS trình bày các cách nhiễm điện - Nhận xét trình bày của HS. - Nêu câu C1. Hoạt động 3 (.....phút): Định luật Cu - lông. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Tìm hiểu định luật Cu - lông. - Thảo luận nhóm về định luật Cu - lông. - Trình bày nội dung định luật. - Nhận xét bạn trình bày. - Đọc SGK - Tìm hiểu tương tác giữa các điện tích trong chất điện môi. - Thảo luận nhóm về tương tác giữa các điện tích trong chất điện môi. - Trình bày sự tương tác giữa các điện tích trong chất điện môi. - Trả lời C2 - Đọc SGK - Tìm hiểu công thức tổng quát xác định lực Cu - lông. - Trình bày công thức và nhận xét. - Trình bày ý nghĩa các đại lượng trong công thức. - Nhận xét bạn trình bày. - Yêu cầu HS đọc phần 2. - Trình bày nội dung định luật. Chú ý biểu diễn lực tương tác giữa 2 điện tích. - Nhận xét trình bày của HS. - Yêu cầu HS đọc phần 3 - Chia nhóm, tổ chức hoạt động nhóm. - Nhận xét trả lời của HS. - Nêu câu hỏi C2. - Yêu cầu học sinh đọc SGK - Nhận xét trả lời của HS. Hoạt động 4 (.....phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức. - Tóm tắt bài - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (.....phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi yêu cầu của GV. - Giao bài tập về nhà. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau. Bài 2: Thuyết Êlectron, định luật bảo toàn điện tích. A. Mục tiêu bài học Kiến thức - Nắm được những nội dung chính của thuyết êlectron cổ điển. Từ đó hiểu được ý nghĩa của các khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện; chất dẫn điện và cách điện. - Hiểu được nội dung của định luật bảo toàn điện tích. - Nếu có điều kiện, có thể hướng dẫn HS làm những thí nghiệm như trong SGK để HS rèn luyện về phương pháp làm thí nghiệm và kỹ năng làm thí nghiệm. Kỹ năng. - Giải thích được tính dẫn điện, tính cách điện của một chất, ba cách nhiễm điện của các vật trên cơ sở thuyết êlectron và định luật bảo toàn điện tích. a) Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghiệm nhiễm điện các vật. - Vẽ một số hình vẽ trong SGK lên bìa. b) Nội dung ghi bảng. Bài 2: Thuyết êlectron Định luật bảo toàn điện tích. 1) Thuyết êlectron: a) Các chất -> Phân tử, nguyên tử; nguyên tử -> hạt nhân và êlectron chuyển động.... b) Tổng đại số điện tích êlectron = điện tích hạt nhân. c) Nguyên tử: mất êlectron -> ion dương; nhận êlectron -> ion âm. * êlectron chuyển động tử vật này -> vật khác -> nhiễm điện. Vật thừa êlectron -> âm; thiếu ion -> dương. 2. Chất dẫn điện và chất cách điện: + Vật dẫn điện -> vật dẫn; vật cách điện -> điện môi. + Vật (chất) có nhiều điện tích tự do -> dẫn điện; Vật (chất) có chứa ít điện tích tự do -> Cách điện. + Ví dụ: Kim loại...dẫn điện, thuỷ tinh, nhựa...cách điện. 3. Giải thích hiện tượng nhiễm điện. a) Nhiễm điện do cọ xát: + Khi cọ xát thuỷ tinh vào lụa, êlectron từ thuỷ tinh -> lụa -> Thuỷ tinh nhiễm điện dương. + Lụa thừa êlectron -> âm. b) Nhiễm điện do tiếp xúc: + Thanh kim loại tiếp xúc vật nhiễm điện dương: êlectron từ kim loại -> vật nhiễm điện. + Thanh kim loại tiếp xúc vật nhiễm điện âm: êlectron từ vật nhiễm điện. Thanh kim loại tiếp xúc vật nhiễm điện dương: êlectron từ kim loại -> vật nhiễm điện, kim loại. c) Nhiễm điện do hưởng ứng: + Kim loại, gần quả cầu nhiễm diện dương: êlectron tự do trong kim loại -> quả cầu hút về đầu gần nó -> âm, đầu kia thiếu -> dương. + Nếu quả cầu mang điện âm -> đẩy êlectron... 4) Định luật bảo toàn điện tích: SGK. 2. Học sinh - Ôn lại bài trước, chuẩn bị làm các thí nghiệm về nhiễm điện cho các vật. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về cấu tạo của các nguyên tử. C. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 (....phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trình bày câu trả lời về hai loại điện tích, cách nhiễm điện cho các vật - Nhận xét câu trả lời của bạn - Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi - Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm Hoạt động 2 (........phút): Thuyết êlectron. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Thảo luận nhóm - Tìm hiểu nội dung cơ bản của thuyết êlectron. - Trình bày nội dung của thuyết. - Nhận xét bạn trả lời - Trình bày câu trả lời của câu hỏi C1. - Trình bày câu trả lời của câu hỏi C2. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện là gì. - Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện. - Trình bày chất dẫn điện và chất cách điện. - Nhận xét bạn trả lời. - Yêu cầu HS đọc phần 1 - Nêu yêu cầu HS trình bày 3 nội dung của thuyết. - Nhận xét trả lời của HS. - Nêu câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C2. - Nhận xét trả lời của HS. - Yêu cầu học sinh đọc phần 2. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS trình bày hiểu biết của mình về chất dẫn điện... - Yêu cầu HS nêu nhận xét. - Nhận xét trả lời. Hoạt động 3 (.......phút): Vận dụng thuyết êlectron giải thích 3 hiện tượng nhiễm điện. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Thảo luận nhóm tìm hiểu cách giải thích. - Trình bày giải thích sự nhiễm điện do cọ xát. - Nhận xét bạn trả lời. - Đọc SGK - Thảo luận nhóm tìm hiểu cách giải thích. - Trình bày giải thích sự nhiễm điện do tiếp xúc. - Nhận xét bạn trả lời. - Đọc SGK - Thảo luận nhóm tìm hiểu cách giải thích. - Trình bày giải thích sự nhiễm điện do hưởng ứng. - Nhận xét bạn trả lời. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm tìm nội dung định luật. - Trình bày tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn điện tích. - Nhận xét bạn trả lời. - Yêu cầu HS đọc phần 3.a. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu giải thích hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. - Nhận xét trả lời của học sinh. - Yêu cầu HS đọc phần 3.b. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. - Nhận xét trả lời của học sinh. - Yêu cầu HS đọc phần 3.c - Tổ chức hoạt động nhóm - Nêu câu hỏi - Nhận xét trả lời của học sinh. - Yêu cầu HS đọc phần 4. - yêu cầu HS tìm hiểu nội dung định luật bảo toàn điện tích. - Nhận xét trả lời của học sinh. Hoạt động 4 (.......phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên. - Đọc câu hỏi, suy nghĩ. - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức - Nêu câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (......phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi câu nhắc nhở của GV. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau Tuần 2 Ngày soạn: 17/07/2008 Tiết 3, 4 Bài 3. Điện trường. A. Mục tiêu bài học. Kiến thức. - Trả lời được câu hỏi điện trường là gì và tính chất cơ bản của điạn trơnừg là tính chất gì. - Phát biểu được định nghĩa vectơ cường độ điện trường. Hiểu được điện trường là một trường vectơ. - Hiểu được khái niệm đường sức điện và ý nghĩa của đường sức điện. - Hiểu được khái niệm điện phổ. Hiểu quy tắc vẽ các đường sức điện. Biết được cái giống nhau và khác nhau giữa các " đường hạt bột" của điện phổ và các đường sức điện. - Trả lời được câu hỏi điện trường là gì và biết điện trường bên trong hai tấn kim loại tích điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau là điện trường đều. - Hiểu được nội dung của nguyên lý chồng chất điện trường. Kỹ năng. - Xác định được cường độ điện trường của một điện tích điểm và nhiều điện tích điểm gây ra tại một điểm không gian. B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên a) Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghiệm điện phổ. - Một số hình vẽ biểu diễn đường sức điện trường do điện tích gây ra. b) Nội dung ghi bảng. Bài 3: Điện trường 1) Điện trường: a) Khái niệm điện trường: môi trường xung quanh diện tích, nhờ đó tác dụng lực lên điện tích khác. b) Tính chất cơ bản của điện trường: SGK 2) Vectơ cường độ điện trường: + Tại một điểm: F~q + Tỉ số không đổi -> đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đang xét. + Đặt Cường độ điện trường (V/m) 3) Đường sức điện: a) Định nghĩa: SGK b) Các tính chất: SGK(4) c) Điện phỏ: (SGK) Điện phổ là đường mà các hạt bột (cách điện) đặt trong điện trường sắp xếp thành. 4) Điện trường đều: + mọi điểm bằng nhau. + Đường sức: Song song cách đều. + Bên trong hai tấm kim loại phẳng tích điện trái dấu. 5) Điện trường của một điện tích điểm (Q): + Có q&Q; F = k.=> = k + Q > 0 -> Hướng ra.....; Q Hướng vào.... 6) Nguyên lý chồng chất điện trường. 2. Học sinh - Ôn lại khái niệm điện trường ở THCS. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về đi trong trường và điện phổ của các điện tích khác nhau. C. Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 (....phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Suy nghĩ nhanh. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Kiểm tra tình hình học sinh. - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời và cho điểm. Hoạt động 2 (.....phút): Điện trường, vectơ cường độ điện trường. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm nêu khái niệm điện trường. - Tìm hiểu điện trường. - Trình bày khái niệm điện trường. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm. -Tìm hiểu các tính chất của điện trường. - Trình bày tính chất của điện trường. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm. - Tìm khái niệm cường độ điện trường. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trình bày tính chất khái niệm cường độ điện trường. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trình bày câu trả lời câu hỏi C1. - Yêu cầu HS đọc phần 1.a - Tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS trình bày về điện trường - Nhận xét, tóm tắt. - Yêu cầu HS đọc phần 1.b - Tổ chức hoạt động nhóm. - Nhận xét, tóm tắt. - Yêu cầu HS đọc phần 2. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS trình bày khái niệm cường độ điện trường. - Nhận xét, tóm tắt. - Nêu câu hỏi C1. Hoạt động 3 (......phút): Đường sức điện. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm - Tìm hiểu định nghĩa đường sức điện. - Trình bày định nghĩa đường sức điện. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm. - Tìm hiểu các tính chất của đường sức điện. - Trình bày các tính chất của đường sức điện. - Nhận xét bạn trả lời. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm về khái niệm điện phổ. - Tìm hiểu về khái niệm điện phổ. - Xem hình ảnh điện phổ và rút ra nhận xét. - Nêu nhận xét về điện phổ. - Trình bày câu trả lời cho câu hỏi C2. - Yêu cầu học sinh đọc phần 3.a - Tổ chức hoạt động nhóm - Yêu cầu HS trình bày định nghĩa. - Nhận xét, tóm tắt. - Yêu cầu HS đọc phần 3.b. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS trình bày kết quả hoạt động nhóm. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 3.c - Làm thí nghiệm điện phổ cho HS quan sát. - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét. - Nêu câu hỏi C2. Hoạt động 4 (....phút): Điện trường đều, điện trường của một và nhiều điện tích gây ra trong không gian. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Thảo luận nhóm về điện trường đều. - Tìm hiểu điện trường đều. - Trình bày điện trường đều. - Nhận xét. - Đọc SGK - Thảo luận nhóm về cường độ điện cường của một điện tích điểm. - Tìm điện trường của một điện tích điểm. - Trình bày về cường độ điện trường của một điện tích điểm. - Trao đổi kết của của các nhóm. - Nhận xét bạn trình bày. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm về điện trường do nhiều điện tích gây ra tại một điểm. - Trình bày nguyên lý chồng chất điện trường. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS đọc phần 4. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu trình bày kết quả. - Nhận xét, tóm tắt. - Yêu cầu HS đọc phần 5. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu trình bày kết quả họat động nhóm. - Nhận xét, tóm tắt. - Yêu cầu HS đọc phần 6. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Nhận xét, tóm tắt. Hoạt động 5 (....phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. Câu hỏi C3, câu hỏi 1,2 SGK. - Tóm tắt bài. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 6 (.....phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV. - Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau. Tuần 3, 4 Ngày soạn: 25/07/2008 Tiết 5: Bài tập Tiết 6, 7, 8 Bài 4: Công của lực điện, hiệu điện thế. A. Mục tiêu bài học. a. Kiến thức. - Hiểu được đặc tính của công của lực điện trường. Biết cách vận dụng biểu thức của lực điện trường. - Hiểu được khái niệm hiệu điện thế. - Hiểu được mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế (công thức) - Hiểu được mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thê.s Kỹ năng. - Giải thích công của điện trường không phụ thuộc vào dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vào vị trí các điểm đầu và cuối của đường đi trong điện trường. - Biết cách vận dụng công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế để giải bài tập. B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. a) Kiến thức và dụng cụ: - Hình vẽ .1 SGK - Tĩnh điện kế. b) Nội dung ghi bảng. Bài 4: Công của lực điện, hiệu điện thế. 1) Công của lực điện; (Vẽ hình như SGK) + Xét công của q > 0 chuyển động từ M đến N... + D APQ = q. E.PQ. cos a = q. E. P'Q' + A= ồ D A = qE(M'R' + ... + PQ + ... + S'N') A= qE. M'N' + Nhận xét: SGK 2. Khái niệm hiệu điện thế: a) Công của lực điện và hiệu điện thế của điện tích; Không phụ thuộc dạng đường đi. Tương tự như công của trọng lực: q có thế năng lên: AMN = WM - WN. b) Hiệu điện thế: W ~ q -> AMN = q (VM - VN) (VM - VN) là hiệu điện thế (điện áp) => VM - VN = + Đơn vị: Vôn (V) 1V = 1J/1C. SGK. + Đo hiệu điện thế: Dùng tĩnh điện kế. 3. Liên hệ giữa điện trường và hiệu điện thế: E = 2. Học sinh. - Xem lại khái niệm điện trường, cường độ điện trường, đường sức điện. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về diện tích dịch chuyển trong điện trường đều, tĩnh điện kế. C. Các tổ chức hoạt động dạy học. Hoạt động 1 (.........phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lởi câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Kiêm tra tình hình học sinh - Nêu câu hỏi về điện trường, cường độ điện trường, đường sức điện. - Nhận xét và cho điểm Hoạt động 2 (........phút): Công của lực điện Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Thảo luận nhóm để tìm cách tính công. - Tìm công dịch chuyển điện tích theo đường thẳng và bất kỳ. - Trình bày công dịch chuyển điện tích trong điện trường theo đường thẳng và bất kỳ. - Trình bày công dịch chuyển điện tích trong điện trường. - Nhận xét kết quả của bạn. - Trình bày kết luận SGK - Trả lời câu hỏi C1 và C2. - Ghi đầu bài lên bảng. - Yêu cầu HS đọc phần 1 - Tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu trình bày kết quả hoạt động nhóm - Nhận xét cách làm. - Yêu cầu HS đưa ra kết luận chung? - Nêu câu hỏi C1 và C3. Hoạt động 3 (.......phút): Khái niệm hiệu điện thế - Liên hệ giữa điện trường và hiêụ diện thế. Hoạt động của học sinh. Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm. - Tìm hiểu hiệu thế năng của điện tích. - Trình bày như SGK. - Nêu công thức SGK. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm tìm sự phụ thuộc của hiệu thế năng vào các yếu tố. - Tìm hiệu thế năng của điện tích phụ thuộc vào yếu tố nào? - Tìm hiểu khái niệm hiệu điện thế? - Tìm hiểu khái niệm hiệu điện thế phụ thuộc vào A và q. - Trình bà khái niệm hiệu điện thế? - Nhận xét bạn trình bày. - Trình bày câu trả lời cho câu hỏi C3 và C4. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm tìm công thức liên hệ. - Tìm hiểu liên hệ giữa điện trường và hiệu điện thế. - Trình bày mối liên hệ. - Nhận xét bạn trình bày. - Trả lời câu C5. - Yêu cầu HS đọc phần 2b - Tổ chức hoạt động nhóm - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS đọc phần 2.b. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS trình bày kết quả hoạt động nhóm. - Nhận xét trình bày. - Nêu câu hỏi C3 và C4. - Yêu cầu HS đọc phần 4 - Nhận xét trình bày - Nêu câu hỏi C5 Hoạt động 4 (......phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Nghe GV hỏi. - Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức - Tóm tắt bài - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5: (........phút): Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Bài 5: bài tập về lực cu - lông và điện trường A. Mục tiêu bài học. Kiến thức. Luyện tập cho học sinh biết cách vận dụng: - Công thức xác định lực Cu - lông, công thức xác định điện trường của một điện tích điểm. - Nguyên lý chồng chất điện trường. - Công thức liên hệ giữa công của điện trường và hiệu điện thế và công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế. Kỹ năng. - Vận dụng định luật Cu - lông giải một số bài tập xác định một trong các đại lượng chưa biết trong biểu thức định luật. - Xác định được hiện trường do một hoặc nhiều điện tích gây ra một điểm (Phương, chiều, độ lớn của cường độ điện trường). - Tính được công của điện trường, hiệu điện thế của điện trường. B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. a) Kiến thức và dụng cụ: - Một số bài tập trong phần này. - Các hình vẽ có liên quan trong bài tập. b) Nội dung ghi bảng. Bài 5: Bài tập I) Tóm tắt kiến thức: 1) Tương tác các điện tích: Cùng tên đẩy.... 2) Định luật Cu - lông: F = k 3) Cường độ điện trường: + Cường độ điện trường của một điện tích: hướng ra; Q < 0 Hướng vào. + Nguyên lý chồng chất điện trường: 4) Công của điện trường, hiệu điện thế: A= qE.d = qU; UMN =VM - VN = II. Bài tập: 1) Bài tập 1: (SGK) (HS lên tóm tắt và giải) Giải: (Vẽ hình như SGK) a) + q0 nằm trên đường thẳng nối q1, q0. => F1 = F2 => q1(a-x)2 - q0x2 => x= 2,5 cm. b) q0 dương hay âm đều được, hướng lực có khác. 2) bài tập 2: (SGK) (Viết tương tự bài tập 1) 2. Học sinh - Ôn các kiến thức về lực Cu - lông; điện trường. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về chuyển động của điện tích trong điện trường. C. Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 (.......phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Kiểm tra tình hình học sinh. - Nêu câu hỏi về công của điện trường, hiệu điện thế. - Nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2 (.......phút): I. Tóm tắt kiến thức. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Nghe GV nêu câu hỏi. - Trình bày các kiến thức. + Định luật Cu - lông. + Cường độ điện trường. + Hiệu điện thế. + Công của lực điện trường. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Ghi đầu bài lên bảng. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét. Hoạt động 3 (..... phút): II. Bài tập. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Tìm các đại lượng trong bài. - Từ đầu bài và kiến thức học lập phương án giải. - Giải bài tập. - Trình bày cách giải. - Nhận xét bài giải của bạn. - Đọc SGK. - Tìm các đại lượng trong bài. - Tìm hiểu đầu bài, những đại lượng đã cho và cần tìm. Nêu các trường hợp có thể xảy ra. - Lập phương án giải bài tập. - Giải bài tập - Trình bày cách giải. - Nhận xét bạn bài làm. - Đọc SGK - Tìm hiểu đầu bài. - Tìm những đại lượng đã cho và cần tìm. Nêu các trường hợp có thể xảy ra. - Lập phương án giải. - Giải bài tập. - Trình bày bài giải. - Nhận xét bạn làm bài. - Yêu cầu HS đọc bài tập 1. - Nêu câu hỏi. - Yêu cầu HS đưa ra phương án giải bài tập. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Yêu cầu HS đọc bài tập 2. - Gợi ý (nếu cần thiết). - Yêu cầu HS trình bày bài giải. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Yêu cầu HS đọc bài tập 3. - Gợi ý (nếu cần thiết.) - Yêu cầu HS trình bày cách giải. - Nhận xét bài làm của học sinh. Hoạt động 4 (......phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trình bày câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS. Hoạt động 5 (....phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV. - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. Tuần 5 Ngày soạn: 02/08/2008 Tiết: 9 Tiết: 10: Bài tập Bài 7: Tụ điện. A. Mục tiêu bài học. Kiến thức. - Tuy bài này có tiêu đề là tụ điện, nhưng thực ta chỉ cần nắm được cấu tạo của tụ điện phẳng là tụ điện đơn giản thường gặp. - Hiểu được định nghĩa điện dung của tụ điện. - Vận dụng được công thức điện dung của tụ điện phẳng. - Hiểu đựoc thế nào là ghép song song, thế nào là ghép nối tiếp các tụ điện. Đồng thời nắm được các công thức xác định điện dung của bộ tụ điện ghép song song, công thức xác định điện dung của bộ tụ điện ghép nối tiếp. Kỹ năng. - Vận dụng công thức điện dung tụ điện để giải các bài tập liên quan. - Vận dụng các công thức của ghép tụ điện để giải bài tập. B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Một số loại tụ điện trong thực tế. - Hình vẽ cách ghép tụ điện. * Nội dung ghi bảng Bài 7: Tụ điện 1) Tụ điện: a) Định nghĩa: SGK b) Tụ điện phẳng: + Hai bản là 2 tấm kim loại đặt song song... + Độ lớn điện tích mỗi bản là điện tích của tụ. 2) Điện dung của tụ điện: a) Định nghĩa: SGK C = Đơn vị: Fara (F) SGK b) Công thức tính điện dung tụ điện phẳng: C = là diện tích đối diện 2 bản; d... 3) Ghép tụ điện: a) Ghép song song: U = U1 = U2 = .... Q = Q1 + Q2 + .... C = C1 + C2 + .... b) Ghép nối tiếp: U = U1 + U2 + ... Q = Q1 = Q2 = ... 2. Học sinh. - Ôn lại khái niệm điện trường, hiệu điện thế, điện tích. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về. C. Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 (....phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

File đính kèm:

  • docGiao an Vat Ly 11 CB.doc
Giáo án liên quan