Giáo án Vật lý 11 học kì 2 chương trình mới

TIẾT 39: LINH KIỆN BÁN DẪN

TIẾT 1

I/Mục tiêu bài học:

1>Kiến thức:

+Ôn lại các khái niệm về chất bán dẫn , đặc tính dẫn điện của bán dẫn và bán dẫn có tạp chất

+ nắm được cấu tạo và hoạt động của một số loại bán dẫn

II/ Chuẩn bị của thầy và trò:

1> Thầy: + Phiếu học tập và hệ thống các bài tập

 2> Trò : + Làm các bài tập sau phần lí thuyết SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SBT

III/ Phương pháp dạy – hoc:

 + Nêu vấn đề; Vấn đáp

+ Kết hợp dùng máy chiếu

IV/ Tiến trình dạy – học:

 A/ Ổn định + sĩ số lớp:

 B/ Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi1: Nêu sự khác nhau về sự dẫn điện của bán dẫn và của kim loại

Câu hỏi2: Hãy giải thích sự hình thành lớp tiếp xúc p – n

Câu hỏi3: Giải thích đường đặc tuyến Vôn-Ampe của lớp tiếp xúc p-n

 

doc89 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 11 học kì 2 chương trình mới, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 39: LINH KIỆN BÁN DẪN TIẾT 1 I/Mục tiêu bài học: 1>Kiến thức: +Ôn lại các khái niệm về chất bán dẫn , đặc tính dẫn điện của bán dẫn và bán dẫn có tạp chất + nắm được cấu tạo và hoạt động của một số loại bán dẫn II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1> Thầy: + Phiếu học tập và hệ thống các bài tập 2> Trò : + Làm các bài tập sau phần lí thuyết SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SBT III/ Phương pháp dạy – hoc: + Nêu vấn đề; Vấn đáp + Kết hợp dùng máy chiếu IV/ Tiến trình dạy – học: A/ ổn định + sĩ số lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi1: Nêu sự khác nhau về sự dẫn điện của bán dẫn và của kim loại Câu hỏi2: Hãy giải thích sự hình thành lớp tiếp xúc p – n Câu hỏi3: Giải thích đường đặc tuyến Vôn-Ampe của lớp tiếp xúc p-n C/ Nội dung bài: Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn - Tình hình học sinh. - Yêu cầu: trả lời về dẫn điện của bán dẫn, dòng điện qua lớp chuyển tiếp p–n. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em. Hoạt động 2 ( phút) : Điôt. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm tìmh hiểu sơ đồ hoạt động của điôt. - Trình bày cách sử dụng. - Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C1. + HD HS đọc phần 1.a. - Tìm hiểu điốt chỉnh lưu. - Trình bày hoạt động. - Nhận xét. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm Phôtôđiôt. - Trình bày Phôtôđiôt. - Nhận xét bạn. + HD HS đọc phần 1.b. - Tìm hiểu Phôtôđiôt. - Trình bày sử dụng phôtôđiôt - Nhận xét. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm pin mắt trời - Trình bày pin mặt trời. - Nhận xét bạn. + HD HS đọc phần 1.c. - Tìm hiểu pin mắt trời. - Trình bày sử dụng pin mặt trời. - Nhận xét. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm điôt quang. - Trình bày điôt quang.. - Nhận xét bạn. + HD HS đọc phần 1.d. - Tìm hiểu điôt quang. - Trình bày sử dụng điôt quang. - Nhận xét. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm sử dụng cặp nhiệt điện bán dẫn. - Trình bày sử dụng cặp nhiệt điện bán dẫn. - Nhận xét bạn. + HD HS đọc phần 1.e. - Tìm hiểu pin nhiệt điện bán dẫn. - Trình bày sử dụng cặp nhiệt điện bán dẫn. - Nhận xét. TIẾT 40: LINH KIỆN BÁN DẪN TIẾT 2 I/Mục tiêu bài học: 1>Kiến thức: +Ôn lại các khái niệm về chất bán dẫn , đặc tính dẫn điện của bán dẫn và bán dẫn có tạp chất, nêu cấu tạo và hoạt động của một số loại điôt + nắm được cấu tạo và hoạt động của Tranzito II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1> Thầy: + Phiếu học tập và hệ thống các bài tập 2> Trò : + Làm các bài tập sau phần lí thuyết SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SBT III/ Phương pháp dạy – hoc: + Nêu vấn đề; Vấn đáp + Kết hợp dùng máy chiếu IV/ Tiến trình dạy – học: A/ ổn định + sĩ số lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi1: Nêu một số linh kiện bán dẫn mà em biết Câu hỏi2: Quang điện trở và phôtôđiôt đều có thể dùng làm cảm biến ánh sáng. Hãy so sánh hoạt động của hai loại cảm biến này Hoạt động 1 ( phút): Trandito. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về cấu tạo. - Trình bày cấu tạo. - Nhận xét bạn + Trả lời câu hỏi C2. + HD HS đọc phần 2.a. - Tìm hiểu cấu tạo của trandito. - Trình bày cấu tạo - Nhận xét + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm hoạt động của trandito. - Trình bày hoạt động của trandito. - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 2.b. - Tìm hiểu gíải thích hoạt động của trandito. - Trình bày hoạt động của trandito. - Nhận xét Hoạt động 2 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài. Đọc phần “Em có biết” - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. P1. Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm: A. một lớp tiếp xúc p – n. B. hai lớp tiếp xúc p – n. C. ba lớp tiếp xúc p – n. D. bốn lớp tiếp xúc p – n. P2. Điôt bán dẫn có tác dụng: A. chỉnh lưu. B. khuếch đại. C. cho dòng điện đi theo hai chiều. D. cho dòng điện đi theo một chiều tư catôt sang anôt. P3. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. B. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều. C. Điôt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua. D. Điôt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu điôt khi bị phân cực ngược P4. Tranzito bán dẫn có cấu tạo gồm: A. một lớp tiếp xúc p – n. B. hai lớp tiếp xúc p – n. C. ba lớp tiếp xúc p – n D. bốn lớp tiếp xúc p – n. P5. Tranzito bán dẫn có tác dụng: A. chỉnh lưu. B. khuếch đại. C. cho dòng điện đi theo hai chiều. D. cho dòng điện đi theo một chiều tư catôt sang anôt. c) Đáp án phiếu học tập: P1 (A); P2 (A); P3 (B); P4 (B); P5 (B). Hoạt động 3 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau thực hành. Tiết 41+42-Thực hành: Khảo sỏt đặc tớnh chỉnh lưu của điụt bỏn dẫn và đặc tớnh khuếch đại của tranzito A. Mục tiêu: Kiến thức - Bằng thực nghiệm thấy rõ được đặc tính chỉnh lưu dòng điện của điốt bán dẫn và đặc tính khuyếch đại của trandito. Vận dụng kiến thức lí thuyết về dòng điện trong chất bán dẫn giải thích được kết quả thí nghiệm. - Củng cố kỹ nắngử dụng dụng cụ đo điện như vôn kế, ampe kế, bước đầu làm quen với dao động ký điện từ. Kỹ năng - Lắp đặt thí nghiệm, đo các đại lượng và tính toán kết quả. - Làm được một bản báo cáo thí nghiệm: vẽ được đường đặc trưng vô - ampe qua thí nghiệm. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và đồ dùng: - Thí nghiệm khảo sát đặc tính của điôt và trandito. - Một số hình vẽ cách làm thí nghiệm. 2. Học sinh: - Đọc và chuẩn bị bài thực hành, chuẩn bị báo cáo thí nghiệm. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về tiến hành thí nghiệm. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn - Tình hình học sinh. - Yêu cầu: trả lời về mục đích và cơ sở lí thuyết. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em. Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 25: Thực hành . . . Phần 1: Tiến hành thí nghiệm và đo kết quả. Chi nhóm, mỗi nhóm tiến hành theo một phương án. Lần lượt với điôt và trandito. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm nêu yêu cầu và phương án tiến hành. - Lắp đặt thí nghiệm. - Cân chỉnh thí nghiệm. - Làm thí nghiệm, đo các đại lượng. - Ghi chép kết quả. + Yêu cầu và HD HS nêu phương án thí nghiệm và cách tiến hành. - Tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm. - Lắp đặt thí nghiệm theo phương án. - Hiệu chỉnh thí nghiệm. - Tiến hành đo các đại lượng. - Nhận xét kết quả. + Mỗi giá trị đo ít nhất 3 lần. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm xác định các đại lượng đo được trước và sau. - Tính toán, ghi chép kết quả. - Nhận xét kết quả. + HD HS sử lí kết quả đo được. Xác định giá trị các đại lượng. - Hiệu điện thế, cường độ dòng điện trước và sau. - Nhận xét kết quả. Phiếu học tập: P1. Dùng một mini ampe kế đo cường độ dòng điện I qua điôt, và một vôn kế đo hiệu điện thế UAK giữa hai cực A(anôt) và K(catôt) của điôt. Kết quả nào sau đây là không đúng? A. UAK = 0 thì I = 0. B. UAK > 0 thì I = 0. C. UAK < 0 thì I = 0. D. UAK > 0 thì I > 0. P2. Dùng một mini ampe kế đo cường độ dòng điện I qua điôt, và một vôn kế đo hiệu điện thế UAK giữa hai cực A(anôt) và K(catôt) của điôt. Kết quả nào sau đây là không đúng? A. UAK = 0 thì I = 0. B. UAK > 0 và tăng thì I > 0 và cũng tăng. C. UAK > 0 và giảm thì I > 0 và cũng giảm. D. UAK < 0 và giảm thì I < 0 và cũng giảm. P3. Dùng một mini ampe kế đo cường độ dòng điện IB qua cực bazơ, và một ampe kế đo cường độ dòng điện IC qua côlectơ của tranzto. Kết quả nào sau đây là không đúng? A. IB tăng thì IC tăng. B. IB tăng thì IC giảm. C. IB giảm thì IC giảm. D. IB rất nhỏ thì IC cũng nhỏ. P4. Dùng một mini ampe kế đo cường độ dòng điện IB qua cực bazơ, và một vôn kế đo hiệu điện thế UCE giữa côlectơ và emintơ của tranzto mắc E chung. Kết quả nào sau đây là không đúng? A. IB tăng thì UCE tăng. B. IB tăng thì UCE giảm. C. IB giảm thì UCE tăng. D. IB đạt bão hào thì UCE bằng không. c) Đáp án phiếu học tập: P1 (B); P2 (D); P3 (B); P4 (A). Chương IV: TỪ TRƯỜNG Tiết 44: Từ trường A. Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu được khái niệm tương tác từ, từ trường, tính chất cơ bản của từ trường.. - Nắm được khái niệm vectơ cảm ứng từ (phương, chiều). đường sức từ, từ phổ. Quy tắc về các đường sức từ. - Trả lời được câu hỏi từ trường đều là gì và biết được từ trường đều tồn tại bên trong khoảng không gian giữa hai cực từ của nam châm chữ U. Kỹ năng - Giải thích được tương tác từ. - Giải thích được các tính chất của đường sức từ. -Nhận biếtđược từ trường đều và sự tồn tại của nó. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụnh cụ: - Thí nghiệm tương tác từ: hai nam châm, nguồn điện một chiều, dây dẫn, kim nam châm (la bàn). - Một số hình vẽ trong SGK đã phóng to. 2. Học sinh: - Ôn lại từ trường đã học ở THCS. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về từ trường. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn - Tình hình học sinh. - Yêu cầu: trả lời hiểu biết về từ trường. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em. Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Chương 4: Từ trường. Bài 26: Từ trường. Phần 1: tương tác từ, từ trường. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về cực từ của NC - Trình bày cực từ của nam châm. - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 1.a. - Tìm hiểu cực từ của nam châm. - Trình bày về cực từ của nam châm. - Nhận xét + Quan sát TN, nhận xét kết quả. - Thảo luận nhóm, thống nhất nhận xét. - Trình bày... + Trả lời câu hỏi C1. + Làm thí nghiệm về tương tác từ. - Yêu cầu HS nhận xét. - Trình bày nhận xét. - Nêu khái niệm lực từ. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm tìm hiểu khái niệm từ trường. - Trình bày khái niệm. + HD HS đọc phần 2.a. - Tìm hiểu khái niệm từ trường. - Trình bày khái niệm. - Nhận xét - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về tính chất của từ trường. - Trình bày khái niệm. + HD HS đọc phần 2.b - Tìm hiểu tính chất cơ bản của từ trường. - Trình bày tính chất cơ bản. - Nhận xét - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm tìm hiểu vectơ cảm ứng từ. - Trình bày khái niệm. + Trả lời câu hỏi C2. + HD HS đọc phần 2.c - Tìm hiểu khái niệm vectơ cảm ứng từ. - Trình bày khái niệm vectơ cảm ứng từ. - Nhận xét + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm tìm hiểu điện tích chuyển động trong từ trường. - Trình bày hiện tượng. - Nhận xét bạn trình bày. + HD HS đọc phần 2.d - Tìm hiểu điện tích chuyển động trong từ trường có hiện tượng gì? - Trình bày hiện tượng xảy ra. - Nhận xét Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Đường sức từ, từ trường đều. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm, về đường sức từ. - Trình bày định nghĩa. - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 3.a. - Tìm hiểu đường sức từ là đường thế nào? - Trình bày định nghĩa đường sức từ. - Nhận xét - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về các tính chất đường sức từ. - Trình bày các tính chất đươừng sức từ. - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 3.b. - Tìm hiểu các tính chất đường sức từ. - Trình bày các tính chất đường sức từ. - Nhận xét + Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét. - Trình bày khái niệm từ phổ. - Nhận xét bạn. + GV làm thí nghiệm từ phổ và cho HS quan sát, rút ra nhận xét và kết luận. - Nêu khái niệm về từ phổ. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về từ trường đều. - Trình bày từ trường đều. - Nhận xét bạn + Trả lời câu hỏi C3. + HD HS đọc phần 4. - Tìm hiểu khái niệm từ trường đều. - Trình bày về từ trường đều. - Nhận xét + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết” - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. Phiếu học tập: P1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì: A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó. B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó. C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó. D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó. P2. Tính chất cơ bản của từ trường là: A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. P3. Từ phổ là: A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường. B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau. C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm. D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song. P4. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ. B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ. D. Các đường sức từ là những đường cong kín. P5. Phát biểu nào sau đây là đúng? Từ trường đều là từ trường có A. các đường sức song song và cách đều nhau. B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau. C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B. P6. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ. B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ. C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường. D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ. P7. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các đường mạt sắt của từ phổ chính là các đường sức từ. B. Các đường sức từ của từ trường đều có thể là những đường cong cách đều nhau. C. Các đường sức từ luôn là những đường cong kín. D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo chuyển động của hạt chính là một đường sức từ. P8. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động. c) Đáp án phiếu học tập: P1(D); P2 (A); P3 (A); P4 (B); P5 (C); P6 (C); P7 (C); P8 (C). TIẾT 45: Phương và chiều của lực từ tỏc dụng lờn dũng điện A. Mục tiêu: Kiến thức - Nắm được phương của lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện là phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và vetơ cảm ứng từ.. - Phát biểu được quy tắc bàn tay trái và biết cách vận dụng quy tắc đó. Kỹ năng - Xác định được phường chiều lực từ tác dụng lên dòng điện bằng quy tắc tay trái và ngược lại. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghiệm về lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện. - Hình vẽ quy tắc tay trái. 2. Học sinh: - Ôn lại tương tác tác từ, quy tắc tay trái ở THCS. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn - Tình hình học sinh. - Yêu cầu: trả lời về tương tác từ. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em. Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 27: Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện. Phần 1: Lực từ tác dụng lên dòng điện. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm. Ghi nhận kết quả. - Thảo luận nhóm về lực từ tác dụng lên dòng điện. - Trình bày nhận xét. - Nhận xét bạn + Làm thí nghiệm như trong SGK. Yêu cầu HS quan sát, nhận xét kết quả. - Tìm hiểu - Trình bày nhận xét về lực từ. - Nhận xét Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Phương và chiều của lực từ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về phương lực từ. - Trình bày phương lực từ. - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 2. - Tìm hiểu phương của lực từ. - Trình bày phươưng lực từ. - Nhận xét - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về chiều lực từ. - Trình bày chiều lực từ. - Nhận xét bạn + Trả lời câu hỏi C1. + HD HS đọc phần 3. - Tìm hiểu chiều lực từ. - Trình bày chiều lực từ. - Nhận xét + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết” - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. Phiếu học tập: P1. Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi A. đổi chiều dòng điện ngược lại. B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại. C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ. P2. Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều A. thẳng đứng hướng từ trên xuống. B. thẳng đứng hướng từ dưới lên. C. nằm ngang hướng từ trái sang phải. D. nằm ngang hướng từ phải sang trái. c) Đáp án phiếu trắc nghiệm: P1(C); P2 (D). TIẾT 46 Cảm ứng từ. Định luật Ampe A. Mục tiêu: Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa và hiểu được ý nghĩa của của cảm ứng từ. - Nắm được và vận dụng được định luật Ampe. Kỹ năng - Trình bày cảm ứng từ. - Vận dụng định luật Ampe giải bài tập. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và đồ dùng: - Thí nghiệm xác định lực từ tác dụng lên dòng điện. - Một số hình vẽ trong SGK. 2. Học sinh: - Ôn lại cảm ứng từ, lực từ tác dụng lên dòng điện. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về lực từ tác dụng lên dòng điện. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn - Tình hình học sinh. - Yêu cầu: trả lời về cảm ứng từ và lực từ tác dụng lên dòng điện. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em. Hoạt động 2 ( phút) : Phần 1: Cảm ứng từ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm: kết quả thế nào? - Thảo luận nhóm về kết quả thí nghiệm. - Trình bày kết quả thí nghiệm. - Nhận xét bạn + GV làm thí nghiệm, HS quan sát kết quả thí nghiệm từ đó đưa ra nhận xét. - Trình bày kết quả thu được. - Nhận xét trình bày. - Đọc SGK theo HD. - Thảo luận nhóm, đưa ra nhận xét. - Trình bày nhận xét. - Nhận xét bạn ... + HD HS đưa ra nhận xét. - Dựa vào kết quả thu được và đọc SGK đưa ra nhận xét. - Trình bày nhận xét. - Nhận xét - Đọc SGK theo HD. - Thảo luận nhóm, đưa ra khái niệm. - Trình bày khái niệm. - Nhận xét bạn ... + Trả lời câu hỏi C1. + HD HS đọc phần 1.c. - Tìm hiểu khái niệm cảm ứng từ. - Trình bày khái niệm. - Nhận xét + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD - Trình bày chú ý. + HD HS đọc phần chú ý. - Trình bày điểm cần chú ý. Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Định luật Ampe, nguyên lý chồng chất từ trường. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về định luật. - Trình bày định luật. - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 2. - Tìm hiểu định luật Ampe. - Trình bày định luật. - Nhận xét - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm về nguyên lý. - Trình bày nguyên lý. - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 3. - Tìm hiểu nguyên lý chồng chất từ trường. - Trình bày nguyên lý. - Nhận xét Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. PHIẾU HỌC TẬP P1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực B. Độ lớn của cảm ứng từ được xác định theo công thức phụ thuộc vào cường độ dòng điện I và chiều dài đoạn dây dẫn đặt trong từ trường C. Độ lớn của cảm ứng từ được xác định theo công thức không phụ thuộc vào cường độ dòng điện I và chiều đài đoạn dây dẫn đặt trong từ trường D. Cảm ứng từ là đại lượng vectơ P2. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện trong đoạn dây. B. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn dây. C. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ. D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây. P3. Phát biểu nào dưới đây là Đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ. A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện. B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện. C. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện. D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện. P4. Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-3 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là: A. 0,4 (T). B. 0,8 (T). C. 1,0 (T). D. 1,2 (T). P5. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây. B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây. C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ. D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây. P6. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là: A. 0,50 B. 300 C. 600 D. 900 I P7. Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có A. phương ngang hướng sang trái. B. phương ngang hướng sang phải. C. phương thẳng đứng hướng lên. D. phương thẳng đứng hướng xuống. c) Đáp án phiếu trắc nghiệm: P1 (B); P2 (C); P3 (A); P4 (B); P5 (B); P6 (B); P7 (A). TIẾT 47: Từ trường của một số dũng điện cú dạng đơn giản A. Mục tiêu: Kiến thức: Trình bày được các vấn đề sau: - Dạng các đường sức từ và quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện thẳng. - Quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện tròn. - Dạng các đường sức từ ở bên trong và bên ngoài một ống dây có dòng điện. Quy tắc xác định chiều các đường sức từ bên trong ống dây. - Công thức xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn, của dòng điện qua ống dây. Kỹ năng - Xác định chiều đường sức từ của dòng điện thẳng, dòng điện tròn, trong ống dây có dòng điện qua. - Xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn, của dòng điện qua ống dây. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và đồ dùng: - Khung dây hình chữ nhật nhiều vòng, khung dây tròn, một ống dây, ba tờ bìa, ba tờ giấy trắng, kim nam châm, mạt sắt. - Một số hình vẽ trong SGK phóng to. 2. Học sinh: - Ôn lại từ trường; đường sức, cảm ứng từ. Quy tắc tay phải đã học ở lớp 9. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về đường sức từ của các dòng điện khác nhau. C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

File đính kèm:

  • docGA_VL11A_HK2(PPCT_MOI).doc