Kiểm tra 1 tiết Chương 4 Vật Lý 11 NC

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm)

Cau 1. Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây :

A. Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn. B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.

C. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn. D.Vuông góc với dây dẫn.

Cau 2. Đặt bàn tay trái cho các đường cảm ứng từ xuyên qua lòng bàn tay , chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 là chiều :

A. vuông góc với chiều của các lực từ tác dụng lên dòng điện. B. của cảm ứng từ.

C. song song với chiều của cảm ứng từ . D. của lực từ tác dụng lên dòng điện.

Cau 3. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là:

A. U = 6,3 (V) B. U = 2,8 (V) C. U = 4,4 (V) D. U = 1,1 (V)

 

doc5 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết Chương 4 Vật Lý 11 NC, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 11A2 Mã số : ........ Mẫu 456 KIỂM TRA 1 tiết Môn VẬT LÝ Thời gian : 45 phút ========== A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây : A. Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn. B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện. C. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn. D.Vuông góc với dây dẫn. Đặt bàn tay trái cho các đường cảm ứng từ xuyên qua lòng bàn tay , chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 là chiều : A. vuông góc với chiều của các lực từ tác dụng lên dòng điện. B. của cảm ứng từ. C. song song với chiều của cảm ứng từ . D. của lực từ tác dụng lên dòng điện. Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (W), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là: A. U = 6,3 (V) B. U = 2,8 (V) C. U = 4,4 (V) D. U = 1,1 (V) Trường hợp nào dưới đây không có từ trường ? Xung quanh một quả cầu mang điện. B. Xung quanh một dòng điện . Giữa 2 cực của nam châm hình móng ngựa. D. Ở gần một chùm tia electron . I1 I2 Chiều của véc tơ cảm ứng từ tại tâm O của dòng điện tròn I2 nằm trong cùng mặt phẳng (P) với dòng điện thẳng I2 : A. Song song , cùng chiều với I1. B. Song song , ngược chiều với I1. C. Vuông góc với mặt phẳng (P) và xuyên vào trong mặt phẳng hình vẽ D. Vuông góc với mặt phẳng (P) và xuyên ra ngoài mặt phẳng hình vẽ. Trong những phát biểu dưới đây , phát biểu nào sai ? A. Tại mọi điểm, từ trường có hướng xác định. B. Từ trường có mang năng lượng . C. Với từ trường của một NC, đường sức từ có chiều đi ra từ cực bắc, đi vào ở cực nam. D. Từ phổ là tập hợp các đường sức từ của từ trường . Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn : A. tỉ lệ với chiều dài dây dẫn tròn. B. tỉ lệ với diện tích hình tròn. C. tỉ lệ với cường độ dòng điện . D. tỉ lệ nghịch với diện tích hình tròn. Trong những phát biểu dưới đây , phát biểu nào đúng ? A. Đường cảm ứng từ của nam châm là đường cong hở đi từ cực bắc sang cực nam. B. Khi một vật gây ra từ trường có nghĩa là chuyển động của phân tử , nguyên tử , electron của vật đó gây ra từ trường . C. Nam châm chuyển không gây ra từ trường. D. Nam châm tác dụng lực từ lên dòng điện nhưng dòng điện không tác dụng lực từ lên nam châm. Một khung dây tròn bán kính 30 cm gồm 100 vòng dây . Cường độ dòng điện trong mỗi dây I = 0,3 A . Độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây tròn là : A. B = 2,28.10–5 (T). B. B = 6,28.10–5 (T). C. B = 6,28.10–6 (T). D. B = 0,3. 10–6 (T). I Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có : A. phương ngang hướng sang trái. B. phương ngang hướng sang phải. C. phương thẳng đứng hướng lên. D. phương thẳng đứng hướng xuống. Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng dần khi: A. M dịch chuyển theo hướng ^ với dây và đi ra xa dây. B. M dịch chuyển theo hướng ^ với dây và đi lại gần dây. C. M dịch chuyển theo hướng 1 đường sức từ. D. M dịch chuyển theo hướng // với dây. Một đoạn dây dẫn dài ℓ = 20 cm, đặt trong từ trường đều và vuông góc với véc tơ cảm ứng từ B. Dòng điện qua dây có cường độ 2 (A) . Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 0,006 (A). Tính độ lớn cảm ứng từ ? A. B = 2.10–3 (T). B. B = 3.10–2 (T). C. B = 0,3 (T). D. B = 1,5.10–2 (T). Một đoạn dây dẫn chiều dài ℓ= 4 cm, có dòng điện không đổi I = 5 (A) đặt trong từ trường đều B (H.1) , chịu tác dụng của lực từ F có độ lớn 0,004 (A). Cảm ứng từ có : F I H.1 A. hướng xuyên từ trong ra ngoài mặt phẳng hình vẽ và B = 10–4 (T) B. hướng xuyên từ ngoài vào trong mặt phẳng hình vẽ và B = 10–4 (T) C. hướng xuyên từ trong ra ngoài mặt phẳng hình vẽ và B = 0,02 (T) D. hướng xuyên từ ngoài vào trong mặt phẳng hình vẽ và B = 0,01 (T) Một electron bay vào khơng gian cĩ từ trường đều cĩ cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vuơng gĩc với . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron cĩ độ lớn là: A. f = 3,2.10-14 (N) B. f = 6,4.10-14 (N) C. f = 3,2.10-15 (N) D. f= 6,4.10-15(N) Hãy chọn câu phát biểu sai. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với : A. góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ. B. chiều dài của đoạn dây. C. cường độ dòng điện chạy trong đoạn dây . D. cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây. I I Một dây dẫn thẳng dài uốn thành dạng như hình vẽ có dòng điện cường độ I chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây có độ lớn: A. B0 = 2(-1)10-7.I/R B. B0 = 2(+1)10-7.I/R C. B0 = 2.10-7.I/R D. B0 = 2.10-7.I/R S Trong hình vẽ S,N là hai cực của một nam châm chữ U, AB là đoạn dậy có dòng điện nằm ngang. Lực từ tác dụng lên đoạn dây AB có : A. Phương nằm ngang, chiều hướng vào trong. B. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên C. Phương nằm ngang, chiều hướng ra ngoài D. Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống Một electron bay vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10–2 T, với tốc độ 108 m/s theo phương vuông góc với đường sức từ . Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường có giá trị nào sau đây ? (Cho biết khối lượng của electron là m = 9,1.10–31 kg). A. R = 1,25 (cm). B. R = 2,25 (cm). C. R = 11,25 (cm). D. R = 1,125 (cm). Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện . Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ : A. tăng 24 lần. B. tăng 4 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần. Một đoạn dây dẫn chiều dài ℓ = 5 cm, có dòng điện không đổi I = 5 (A) đặt trong từ trường đều B có độ lớn B = 0,02 (T) hợp với đoạn dây một góc 300 . Mặt phẳng chứa đoạn dây và B là mặt phẳng nằm ngang (H.2). Lực từ F tác dụng lên đoạn dây có hướng : α I B ℓ A. thẳng đứng lên trên và F = 4,33.10–3(N). H.2 B. thẳng đứng xuống dưới và F = 4,33.10–3(N). C. thẳng đứng lên trên và F = 25.10–4 (N). D. thẳng đứng xuống dưới và F = 25.10–4 (N). B. TỰ LUẬN (4 điểm) I1 I2 d R O Bài 1 : Cho một dòng điện I1 chạy trong một dây dẫn thẳng dài vô hạn và một dòng điện I2 chạy trong dây dẫn tròn tâm O, bán kính R = 15 cm. Biết I1 = I2 = I = 10A ; tâm O cách dây dẫn thẳng một khoảng d = 16 cm. Cả hai dây dẫn thẳng và tròn cùng nằm trong một mặt phẳng (P) như hình vẽ. Hãy xác định véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại tại tâm O ? (3 điểm) Bài 2 : Một ống dây được quấn bằng dây đồng có đường kính 0,8 mm. Các sợi dây quấn sát nhau. Coi ống dây đủ dài. Biết rằng cường độ dòng điện chạy trong ống dây bằng 1A. Xác định độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây ? (1 điểm) GIẢI Hết !

File đính kèm:

  • docDE KTRA 1THK2 11CBNC.doc
Giáo án liên quan