Tiết thứ:24-25
Thực hành:
XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ DIỆN TRỞ TRONG
CỦA MỘT PIN ĐIỆN HOÁ
Ngy soạn:.
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
-Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện để xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá.
2.Kỹ năng
-Lắp ráp được mạch điện.
-Sử dụng được đồng hồ đa năng hiện số để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế.
1.Giáo viên
-06 bộ thí nghiệm để xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá. -Chuẩn bị các phiếu học tập.
2.Học sinh
-Đọc SGK bài mới.
-Chuẩn bị mẩu báo cáo thí nghiệm
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
33 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 11 nâng cao - Chương III: Dòng điện trong các môi trường - Nguyễn Xuân Chiến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ:24-25
Thực hành:
XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ DIỆN TRỞ TRONG
CỦA MỘT PIN ĐIỆN HOÁ
Ngày soạn:.........................
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
-Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện để xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá.
2.Kỹ năng
-Lắp ráp được mạch điện.
-Sử dụng được đồng hồ đa năng hiện số để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế.
1.Giáo viên
-06 bộ thí nghiệm để xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hoá. -Chuẩn bị các phiếu học tập.
2.Học sinh
-Đọc SGK bài mới.
-Chuẩn bị mẩu báo cáo thí nghiệm
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hoạt động 1(.phút):Tìm hiểu mục đích và các dụng cụ thí nghiệm.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
-Đọc SGK mục I,II thảo luận nhóm TN để trả lời P1, P2.
-Trả lời P3.
-Cho HS đọc SGK trả lời phiếu P1, P2
-Nêu câu hỏi trong P3.
-Chốt lại những dụng cụ khi tiến hành TN
*Phiếu học tập 1(P1).
-Nêu một phương án TN có thể xác định được suất điện động và điện trở trong của 1 pin điện hoá?
*Phiếu học tập 2(P2).
-Để tiến hành TN ta cần có những dụng cụ gì?
*Phiếu học tập 3(P3).
-Khi sử dụng đồng hồ đănng hiện số, cần chú ý những điều gì?
+Chọn đúng chức năng.
+Nếu chưa biết rõ giá trịcần đo thì cần đặt thang đo có giới hạn lớn nhất.
+Không đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế vượt quá giới hạn của thang đo. +Không chuyển đổi thang đo khi đang đưa tín hiệu vào đồng hồ.
+Không dùng nhầm thang đo cường độ dòng điện để đo hiệu điện thế.
+Khi thực hiện xong các phép đo thì cần tắt công tắc của đồng hồ.
*Hoạt động 2(.phút): Tiến hành thí nghiệm.
-Lắp mạch điện theo sơ đồ.
-Kiểm tra lại mạch điện, các thang đo củ đồng hồ.
-Báo cáo với Gv kiểm tra mạch điện.
-Tiến hành đóng mạch và đo các giá trị cần thiết.
-Ghi kết quả vào bảng số liệu.
-Hoàn thành TN, thu dọn thiết bị.
-Yêu cầu Hs lắp mạch điện theo sơ đồ, Chú ý báo cáo với Gv kiểm tra lại mạch mới tiến hành TN.
-Theo dõi Hs làm TN.
-Hướng dẫn từng nhóm
*Hoạt động 3(.phút):Xử lý kết quả, báo cáo thí nghiệm.
-Tính toán, xử lý số liệu để hoàn thành báo cáo.
-Nộp báo cáo cho Gv.
-Hướng dẫn Hs làm báo cáo, chú ý cách tính sai số.
Cách ghi kết quả.
*Hoạt động 4(.phút):Vận dụng, củng cố
-Nhận xét đánh giá buổi học.
Tổng kết bài học.
*Hoạt động 5(.phút): Giao nhiệm vụ về nhà
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Chuẩn bị bài sau
-Yêu cầu Hs làm BT trong P4.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
*Phiếu học tập 4(P4).
1.Dụng cụ nào sau đây không cần thiết trong thí nghiệm xác định điện trở trong và suất điện động của nguồn?
A.Pin điện hoá. B.Đồng hồ đa năng hiện số.
C.Dây dẫn nối mạch. D.Thước đo chiều dài.
2.những điều nào không cần thực hiện khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số?
A.nếu không biết rõ giới hạn của dại lượng cần đo, thì phải chọn thang đo có giá trị lớn nhất phù hợp với chức năng đã chọn.
B.Không đo cường độ dòng điện và hiệu diện thế vượt quá giứo hạn thang đo đã chọn; C.Không chuyển đổi thang đo khi có điện đưa vào hai cực của đoòng hồ;
D.Phải lập tức thay pin ngay khi đồng hồ báo hết pin.
3.Có thể mắc nối tiếp vônkế với pin để tạo thành mạch kín mà không mắc nối tiếp miliampe kế với pin để tạo thành mạch kín vì
A.điện trở của vôn kế lớn nên dòng điện trong mạch kín nhỏ, không gây ảnh hưởng đến mạch. Còn miliampe kế có điện trở rất nhỏ, vì vậy gây ra dòng điện rất lớn làm hỏng mạch.
B.điện trở của miliampe kế rất nhỏ nên gây sai số lớn.
C.giá trị cần đo vượt quá thang đo của miliampe kế.
D.kim của miliampe kế sẽ quay liên tục và không thể đọc được giá trị cần đo.
Tiãút 26
KIÃØM TRA
Ngày soạn:.........................
A/ Mủc tiãu:
1/ Kiãún thỉïc:
-Cạc kiãún thỉïc trong chỉång I, II2/ Kyỵ nàng:
3/ Thại âäü:
B/ Phỉång phạp:
- Phỉång phạp kiãøm tra vaì âạnh giạ.
C/ Chuáøn bë cuía giạo viãn vaì hoüc sinh:
1/ Chuáøn bë cuía giạo viãn:
- Âãư kiãøm tra vaì âạp ạn.
2/ Chuáøn bë cuía hoüc sinh:
- Cạc kiãún thỉïc trong chỉång. Giáúy kiãøm tra.
D/ Tiãún trçnh lãn låïp:
I/ ÄØn âënh: 1 phụt
II/ Tiãún haình kiãøm tra:
A.Phần trắc nghiệm.(7điểm)
1.Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
A.tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các điện cực.
B.sinh ra electron ở cực âm.
C.sinh ra ion dương ở cục dương. D.làm biến mất electron ở cực dương.
2.Trong trường hợp nào sau đây ta cĩ một pin điện hĩa?
A.Một cực nhơm và một cực đồng nhúng trong nước muối.
B.Một cực nhơm và một cực đồng nhúng trong nước cất.
C.Hai cực bằng đồng giống nhau nhúng vào nước vơi.
D.Hai cực nhựa giống nhau nhúng vào dầu hoả.
3. Một dịng điện khơng đổi, trong 10s điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2C. Sau 10s, điện lượng chuyển qua tiết diện đĩ là bao nhiêu?
A.5C. B.10C. C.50C. D.25C
4.Một dịng điện khơng đổi cĩ cường độ 3A, sau một khoảng thời gian cĩ một điện lương 4C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng khỏng thời gian đĩ, với dịng điện 4,5A thì cĩ một điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng trên là
A.4C. B.8C. C.4,5C. D.6C.
5.Cho một đoạn mạch cĩ điện trở khơng đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch
A.tăng 4 lần. B.tăng 2 lần. C.giảm 4 lần. D.khơng đổi.
6.trong đoạn mạch chỉ cĩ điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dịng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng toả ra trên mạch
A.giảm 2 lần. B.giảm 4 lần. C.tăng 2 lần. D.tăng 4 lần.
7.Một đoạn mạch cĩ cơng suất tiêu thụ 100W, điện năng mà mạch tiêu thụ trong 20 phút là
A.2000J. B.5J. C.120kJ. D.10kJ.
8.Người ta làm nĩng 1kg nước thêm 1oC bằng cách cho dịng điện 1A chạy qua một điện trở 7W. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. thời gian cần thiết là
A.10 phút. B.600phút. C.10giây. D.1giờ.
9.Hiệu điện thế ở hai đầu mạch ngồi cho bởi biều thức nào sau đây?
A.UN = Ir. B.UN = I(R + r). C.UN = e - Ir. D.UN = e + Ir.
10.Một mạch điện cĩ nguồn là một pin 9V, điện trở trong 0,5W và mạch ngồi gồm hai điện trở 8W mắc song song. Cường độ dịng điện trong tồn mạch là
A.2A. B.4,5A. C.1A. D.18/33A.
11.Một mạch điên cĩ điện trở ngồi bằng 5 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dịng điện đoản mạch và cường độ dịng điện khi khơng đoản mạch là A.4A. B.5A. C.6A. D.chưa đủ dữ kiện để xác định.
12. Nếu đoạn mạch AB chứa nguồn điện cĩ suất điện đơng e, điện trở trong r và điện trở mạch ngồi R thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức.
A.UAB = e - I(r + R). B.UAB = e + I(r + R). C.UAB = I(r + R) - e. D.UAB = e/I(r + R).
13. Để mắc được bộ nguồn từ a nguồn giống nhau và điện trở của bộ nguồn bằng điện trở của một nguồn thì số a phải
A.là một số nguyên. B.là một số chẵn. C.là một số lẻ. D.là một số chính phương.
14.Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin cĩ suất điện động 3V và điện trở trong 1W. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là
A.9V; 3W. B.9V; 1/3W. C.3V; 3W. D.3V; 1/3W.
15.Nếu ghép 3 pin giống nhau thành một bộ, biết mỗi pin cĩ suất điện động 3V thì bộ nguồn khơng thể đạt được giá trị suất điện động
A.3V. B.6V. C.9V. D.5V.
16.Một bóng đèn ghi 6V-6W được mắc vào nguồn điện có điện trở 2W thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là
A.6V. B.8V. C.12V. D.36V.
17.Một mạch điện gồm một nguồn điện có suất điện động e = 3V, điện trở trong r = 0,5W. Mạch ngoài là điện trở R. Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị cực đại?
A.R = r B. R = 2r. C.R = 4r D.2R = r
18. Một nguồn điện cĩ điện trở trong được mắc nối tiếp với điện trở thành mạch kín. Khi đĩ hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Tính suất điện động của nguồn là:
A. 11 V B. 12 V C. 13 V D. 14 V
19.Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật ơm cho tồn mạch thì cường độ dịng điện trong mạch
A.tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn; B.tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn;
C.tỉ lệ nghịch với điện trở ngồi của nguồn; D.tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngồi;
20.Khi khởi động xe máy, khơng nên nhấn nút quá lâu và nhiều lần liên tục vì
A.dịng đoản mạch kéo dài toả nhiệt mạnh cĩ thể làm hỏng ắc quy.
B.tiêu hao quá nhiều năng lượng.
C.động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng. D.hỏng nút khởi động.
21. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch khơng tỉ lệ thuận với
A.hiệu điện thế hai đầu mạch. B.nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
C.cường độ dịng điện trong mạch. D.thời gian dịng điện chạy qua.
B.Phần tự luận(3 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ bên. E = 12V, r = 0,8W, AB là biến trở có điện trở RAB . Đ là bóng đèn loại 6V- 3W, RA = 0, RV = ∞. Số chỉ vônkế là 10,5V; ampe kế chỉ 1,5A. Biết đèn sáng bình thường, hãy tính:
a.Điện trở của đèn?
b.Điện trở R1 và RAB?
E,r A
V R1
A B
C
Đ
III. Thu bài
Chương III. DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG
Tiết thứ:27
Bài 17: DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI.
Ngày soạn:.........................
I- Mục tiêu:
Nêu được các tính chất điện của kim loại.Trình bày được sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ.
Hiểu được sự cĩ mặt của các êlectron tự do trong kim loại.Vận dụng thuyết êlectron tự do trong kim loại để giải thích một cách định tính các tính chất điện của kim loại.
II- Chuẩn bị:
1)Giáo viên:
- Vẽ phĩng to các hình 17.1,17.2,17.3,17.4 và bảng 17.2 SGK.
-Dự kiến nội dung ghi bảng
2)Học sinh:
- Ơn lại phần nĩi về tính chất điện của kim loại trong SGK Vật lí 9 và định luật Ơm cho đoạn mạch, định luật Jun-Lenxơ.
III- Tổ chức hoạt động dạy học:
1)Hoạt động 1:Nhắc lại tính chất điện của kim loại.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nêu lên các tính chất điện của kim loại, sau đĩ GV tổng kết và hệ thống lại.
GV yêu cầu HS căn cứ vào đồ thị H17.1 để trả lời câu hỏi C1.
GV lưu ý cho hs : Hệ số α cịn phụ thuộc vào nhiệt độ, vào độ sạch và chế độ gia cơng vật liệu.
Yêu cầu hs trả lời C2.
Học sinh đọc sgk trả lời câu hỏi của gv
HS trả lời:- Điện trở dây tĩc bĩng đèn tăng khi hiệu điện thế tăng.Mặt khác, khi hiệu điện thế tăng, độ sáng của bĩng đèn tăng, chứng tỏ nhiệt độ dây tĩc bĩng đèn tăng.Từ đĩ kết luận: điện trở của dây tĩc bĩng đèn tăng khi nhiệt độ tăng:
Rt=R0(1+α (t-t0) )
Trả lời C2: Nên dùng constantan, vì nĩ cĩ α rất nhỏ.
2)Hoạt động 2: Giới thiệu về sự cĩ mặt của êlectron tự do trong kim loại.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV dựa vào H17.2 giới thiệu sự cĩ mặt và hoạt động của các êlectron tự do trong mạng tinh thể kim loại.
HS nhắc lại về cấu trúc tinh thể của kim loại.
3)Hoạt động 3: Giải thích tính chất điện của kim loại.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV đặt vấn đề: khi đặt vào 2 đầu kim loại một hiệu điện thế thì các êlectron tự do sẽ chuyển động như thế nào?
GV kết luận: sự di chuyển đĩ của êlectron tạo ra dịng điện.
GV nhấn mạnh cho HS bản chất dịng điện trong kim loại và giảng giải cho HS hiểu nội dung của SGK
Gv hướng dẫn cho hs dùng thuyết electron để giải thích các tính chất điện của kim loại.
GV đặt vấn đề cho HS :trong khi các êlectron tự do di chuyển như thế thì cĩ xảy ra hiện tượng gì với chúng?
GV nhấn mạnh thêm: điện trở cịn được gây ra bởi các sai hỏng tinh thể.
HS trả lời C3: các kim loại khác nhau cĩ cấu trúc mạng tinh thể khác nhau và mật độ êlectron tự do khác nhau=>tác dụng ngăn cản chuyển động cĩ hướng của các êlectron tự do trong mỗi kim loại cũng khác nhau.
Hs trả lời: các electron sẽ chịu thêm tác dụnh của điện trường và chuyển động theo sự tác động ấy.Cụ thể là các electron chuỷen động ngược chiều điện trường.
Hs đọc thêm sgk để lĩnh hội kiến thức tốt hơn.
HS đọc SGK rút ra kết luận cho các hiện tượng
HS trả lời C3: các kim loại khác nhau cĩ cấu trúc mạng tinh thể khác nhau và mật độ êlectron tự do khác nhau=>tác dụng ngăn cản chuyển động cĩ hướng của các êlectron tự do trong mỗi kim loại cũng khác nhau.
4)Củng cố và dặn dị:
a)Củng cố:
-Nêu tính chất điện của kim loại.Vận dụng thuyết electron để giải thích các tính chất điện của kim loại.
-Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ như thế nào?
b)Dặn dị:
-Hs làm 3 bài tập trong SGK.
-Về nhà làm các bài tập trong SBT.
-Chuẩn bị bài mới.
PHIẾU HỌC TẬP
1. Âiãûn tråí cuía kim loải khäng phủ thuäüc trỉûc tiãúp vaìo
A. Nhiãût âäü kim loải. B. Baín cháút kim loải.
C. Kêch thỉåïc cuía váût dáùn kim loải. D. Hiãûu âiãûn thãú hai âáưu váût dáùn kim loải.
2. Khi nhiãût âäü cuía khäúi kim loải tàng lãn 2 láưn thç âiãûn tråí suáút cuía nọ
A. Tàn 2 láưn C. khäng âäøi
B. Giaím 2 láưn D. Chỉa âuí dỉỵ kiãûn âãø xạc âënh.
3. Khi chiãưu daìi cuía khäúi kim loải âäưng cháút tiãút diãûn âãưu tàng 2 láưn thç âiãûn tråí suáút cuía kim loải âọ
A. Tàng hai láưn C. Khäng âäùi
B. Giaím 2 láưn D. Chỉa âuí dỉỵ kiãûn âãø xạc âënh.
Tiết thứ:28
Bài 18:HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN. HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN
Ngày soạn:.........................
I-Mục tiêu:
-Phát biểu được hiện tượng nhiệt điện là gì và một số ứng dụng của nĩ.
-Hiểu được hiện tượng siêu dẫn là gì và một số ứng dụng của nĩ.
II-Chuẩn bị:
1)Giáo viên:
-Chuẩn bị thí nghiệm về dịng nhiệt điện.
-Vẽ phĩng to Bảng 18.1,các H18.1 và 18.3 SGK.
-Dự kiến nội dung ghi bảng:
2)Học sinh:
-Ơn lại tính chất điện của kim loại.
III-Tiến trình dạy học:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Nêu bản chất dịng điện trong kim loại?
-Giải thích các tính chất điện của kim loại?
*Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nhiệt điện và các ứng dụng của nĩ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV tiến hành thí nghiệm và cho HS quan sát rồi nêu ra các nhận xét.
GV khơng cần giải thích sự xuất hiện suất điện động nhiệt điện.
GV hỏi thêm: “ trong pin nhiệt điện, dạng năng lượng nào đã chuyển chuyển hố thành điện năng?”
GV yêu cầu HS hiểu và nắm cơng thức 18.1 để vận dụng làm bài tập.
GV yêu cầu HS nắm được các ứng dụng của cặp nhiệt điện.
HS nhận xét:
-Khi hơ nĩng mối hàn A ta thấy cĩ dịng điện.
-Hơ nĩng lâu hơn,số chỉ miliampe kế tăng.
HS trả lời: Nhiệt năng chuyển hố thành điện năng.
Hs đọc thêm sgk để nắm bài học.
HS khá giỏi cĩ thể đọc thêm đoạn giải thích sơ lược sự xuất hiện suất điện động nhiệt điện ở cột bên phải.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng siêu dẫn và các ứng dụng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giới thiệu đồ thị khảo sát sự phụ thuộc vào nhiệt độ của điện trở cột thuỷ ngân.
GV kết luận: Hiện tượng như thế là hiện tượng siêu dẫn.
Yêu cầu HS phát biểu thành lời.
HS nhân xét: Điện trở của cột thuỷ ngân giảm đột ngột khi nhiệt độ giảm ở lân cận 4K.
HS tham khảo bảng giá trị TC (K) của 1 số vật liệu ở bảng 18.2 SGK
3)Củng cố và dặn dị:
a)Củng cố:
-Mơ tả hiện tượng nhiệt điện.
-Nêu hiện tượng siêu dẫn, và ứng dụng của nĩ.
b)Dặn dị:
-HS đọc thêm phần đọc thêm
-Làm tại lớp câu 1,2 trong SGK.
-Về nhà làm thêm bài tập SBT.
PHIẾU HỌC TẬP
1. Hiãûn tỉåüng siãu dáùn laì hiãûn tỉåüng
A. Âiãûn tråí cuía váût dáùn giaím xuäúng giạ trë nhoí khi nhiãût âäü giaím xuäúng tháúp.
B. Âiãûn tråí cuía váût giaím xuäúng ráút nhoí khi âiãûn tråí cuía nọ âảt giạ trë âuí cao.
C. Âiãûn tråí cuía váût giaím xuäúng bàịng khäng khi nhiãût âäü cuía váût nhoí hån mäüt giạ trë nhiãût âäü nháút âënh.
D. Âiãûn tråí cuía váût bàịng khäng khi nhiãût âäü bàịng 0K.
2. Suáút âiãûn âäüng cuía mäüt càûp nhiãût âiãûn phủ thuäüc vaìo
A. Nhiãût âäü tháúp hån åí mäüt trong hai âáưu càûp.
B. Nhiãût âäü cao hån åí mäüt trong hai âáưu càûp.
C. Hiãûu nhiãût âäü hai âáưu càûp.
D. Baín cháút cuía chè mäüt trong hai kim loải cáúu tảo nãn càûp.
Tiết thứ:29
Bài 19:DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT DIỆN PHÂN.
ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY(t1)
Ngày soạn:.........................
I-Mục tiêu:
-Hiểu hiện tượng điện phân, bản chất dịng điện trong chất điện phân, phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân, hiện tượng cực dương tan.
II-Chuẩn bị:
1)Giáo viên:
-Bộ dụng cụ thí nghiệm về dịng điện trong chất điện phân.
-Vẽ phĩng to các H19.1,19.2,19.3,19.4 và bảng 19.1 SGK.
-Dự kiến nội dung ghi bảng:
2)Học sinh:
-Ơn lại tác dụng hố học của dịng điện và sự điện li trong SGK Hố học.
III-Tiến trình dạy hoc:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là hiện tượng nhệt điện?
-Thế nào là hiện tượng siêu dẫn?
*Hoạt động 2: Thí nghiệm về dịng điện trong chất điện phân.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV tiến hành thí nghiệm
GV lưu ý hướng dẫn HHS quan sát để rút ra kết luận trong các trường hợp khi trong bình B chỉ cĩ nước cất và sau khi hồ tan một ít muối ăn vào nước cất.
Hs quan sát
HS kết luận chung cho các trường hợp muối, axit, bazơ nĩi chung.
*Hoạt động 3: Bản chất dịng điện trong chất điện phân
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv yêu cầu Hs nhắc lại sự điện li đã học trong mơn hố.
Đặt vấn đề: hạt tải điện trong dung dịch điện phân là những hạt nào?
Gv giải thích cho Hs hiểu nguyên nhân hai quá trình phân li và tái hợp, nhưng số lượng phân tử phân li và tái hợp khơng bằng nhau, số cặp ion tạo thành mỗi giây tăng khi nhiệt độ tăng => độ dẫn điện tăng theo nhiệt độ.
Khi chưa cĩ điện trường ngồi và khi đã cĩ điện trường ngồi, chuyển động của các hạt mang điện này như thế nào?
Hs trả lời: hạt tải điện trong dung dịch điện phân là các ion dương và các ion âm.
từ câu trả lời, hs phát biểu được bản chất dịng điện trong chất điện phân.
*Hoạt động 4: Tìm hiểu phản ứng phụ trong chất điện phân:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV đặt vấn đề: khi các ion di chuyển đến các điện cực thì cĩ xãy ra hiện tượng gì khơng?
Gợi ý cho Hs cĩ dư và thiếu êlectron giữa các ion và các điện cực.
Hs trả lời: các ion âm nhường e cho điện cực dương; các ion dương nhận e từ điện cực âm.
*Củng cố và dặn dị:
a)Củng cố:
-Nêu bản chất dịng điện trong chất điện phân.
-Mơ tả hiện tượng cực dương tan.
-Phát biểu các định luật Fa-ra-đây, viết biểu thức của các định luật này.
-Nêu các ứng dụng của hiện tượng điện phân.
b)Dặn dị:
-Làm bài 2,3 sgk
-Về nhà làm thêm các bài tập khác trong sbt.
PHIẾU HỌC TẬP
1. Trong cạc cháút sau cháút khäng phaíi laì cháút âiãûn phán laì:
A. nỉåïc nguyãn cháút C. HNO3 B. NaCl D. Ca(OH)2.
2. Trong cạc dung dëch âiãûn phán, cạc ion mang âiãûn têch laì
A. gäúc axit vaì ion kim loải. C. ion kim loải vaì bazå
B. gäúc axit vaì gäúc bazå D. chè cọ gäúc bazå.
3. Baín cháút doìng âiãûn trong cháút âiãûn phán laì
A. doìng ion dỉång dëch chuyãøn theo chiãưu âiãûn trỉåìng.
B. doìng ion ám dëch chuyãøn ngỉåüc chiãưu âiãûn trỉåìng.
C. doìng ãlectron dëch chuyãøn ngỉåüc chiãưu âiãûn trỉåìng.
D. doìng ion dỉång vaì ion ám chuyãøn âäüng cọ hỉåïng theo hai chiãưu ngỉåüc nhau.
4. Cháút âiãûn phán dáùn âiãûn khäng täút bàịng kim loải vç
A. máût âäü ãlectron tỉû do nhoí hån trong kim loải.
B. khäúi lỉåüng vaì kêch thỉåïc ion låïn hån cuía ãlectron.
C. mäi trỉåìng dung dëch ráút máût tráût tỉû.
D. Caí 3 lyï do trãn.
Tiết thứ:30
Bài 19:DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT DIỆN PHÂN.
ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY(t2)
Ngày soạn:.........................
I-Mục tiêu:
-Hiểu và vận dụng được định luật Fa-ra-đây.
-Hiểu nguyên tắc mạ điện, đúc điện, tinh chế và điều chế kim loại.
II-Chuẩn bị:
1)Giáo viên:
-Dụng cụ thí nghiệm để thiết lập định luật Ơm khi cĩ hiện tượng cực dương tan.
-Dự kiến nội dung ghi bảng:
2)Học sinh:
-Ơn lại tác dụng hố học của dịng điện và sự điện li trong SGK Hố học.
III-Tiến trình dạy hoc:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Nêu bản chất dịng điện trong chất điện phân?
-Thế nào là phản ứng phụ trong chất điện phân?
*Hoạt động 2: Hiện tượng cực dương tan.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV tiến hành thí nghiệm
Sau đĩ GV gợi ý cho Hs giải thích.
GV tiến hành đo các giá trị của cường độ dịng điện I chạy qua bình ứng với các giá trị khác nhau của hiệu điện thế U.
Yêu cầu Hs vẽ đồ thị.Sau đĩ nhận xét về đồ thị, và rút ra định luật Ơm đối với trường hợp cực dương tan.
Gv lưu ý cho HS : Nếu khơng cĩ hiện tượng cực dương tan thì bình điện phân là máy thu. Khi đĩ dịng điện chạy qua bình điện phân tuân theo định luật Ơm đối với máy thu điện.
Hỏi: Khi đĩ điện năng cung cấp cho bình được chuyển hố thành những dạng năng lượng nào?
HS quan sát và sau đĩ nêu nhận xét: cĩ điều gì xảy ra ở catot.
Hs vẽ đồ thị và nhận xét : cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân và hiệu điện thế giữa 2 điện cực tỉ lệ thuận.
Trả lời: Một phần nhỏ chuyển thành nhiệt năng, và một phần khác chuyển thành hố năng.
*Hoạt động 5: Định luật Fa-ra-đây và ứng dụng của hiện tượng điện phân.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV trình bày cho HS 2 định luật Fa-ra-đây như SGK.
Gv trình bày sơ lược các ứng dụng, cịn học sinh về nhà đọc thêm.
Hs đọc thêm phần chữ nhỏ bên trái sgk.
*Củng cố và dặn dị:
a)Củng cố:
-Phát biểu các định luật Fa-ra-đây, viết biểu thức của các định luật này.
-Nêu các ứng dụng của hiện tượng điện phân.
b)Dặn dị:
-Về nhà làm thêm các bài tập khác trong sbt.
PHIẾU HỌC TẬP
1. Hiãûn tỉåüng âiãûn phán khäng ỉïng dủng âãø
A. âục âiãûn C. sån ténh âiãûn B. mả âiãûn D. Luyãûn nhäm.
2. Khi âiãûn phán dỉång cỉûc tan, nãúu tàng cỉåìng âäü doìng âiãûn vaì thåìi gian âiãûn phán lãn 2 láưn thç khäúi lỉåüng cháút giaíi phọng ra åí âiãûn cỉûc
A. Khäng âäøi C. tàng 4 láưn B. tàng 2 láưn D. giaím 4 láưn
3. Trong hiãûn tỉåüng âiãûn phán dỉång cỉûc tan mäüt muäúi xạc âënh, muäún tàng khäúi lỉåüng cháút giaíi phọng åí âiãûn cỉûc thç cáưn phaíi tàng
A. khäúi lỉåüng mol cuía cháút âỉåüc giaíi phọng.
B. hoạ trë cuía cháút âỉåüc giaíi phọng
C. thåìi gian lỉåüng cháút âỉåüc giaíi phọng.
D. kêch thỉåïc cuía cạc âiãûn cỉûc.
4. Âiãûn phán cỉûc dỉång tan mäüt dung dëch trong 20 phụt thç khäúi lỉåüng cỉûc ám tàng thãm 4 gam. Nãúu âiãûn phán trong mäüt giåì våïi cuìng cỉåìng âäü doìng âiãûn nhỉ trỉåïc thç khäúi lỉåüng cỉûc ám tàng thãm laì
A. 24 gam B. 12 gam C. 6 gam D. 48 gam.
5. Khi âiãûn phán dung dëch AgNO3 våïi cỉûc dỉång laì Ag biãút khäúi lỉåüng mol cuía bảc laì 108. Cỉåìng âäü doìng âiãûn chảy qua bçnh âiãûn phán trong 1h cọ 27 gam Ag bạm åí cỉûc ám laì A. 6,7 A B. 3,35 A C. 24124 A D. 108 A.
6. Khäúi lỉåüng cháút giaíi phọng åí âiãûn cỉûc cuía bçnh âiãûn phán tè lãû våïi
A. Âiãûn lỉåüng chuyãøn qua bçnh.
B. Thãø têch cuía dung dëch trong bçnh.
C. Khäúi lỉåüng dung dëch trong bçnh.
D. Khäúi lỉåüng cháút âiãûn phán.
Tiết thứ: 31
Bài 20:BÀI TẬP VỀ DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
VÀ CHẤT ĐIỆN PHÂN.
Ngày soạn:.........................
I-Mục tiêu:
-Vận dụng hệ thức ρt = ρ0(1+α (t-t0) ) hay Rt=R0(1+α (t-t0) ) để giải các bài tập về sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.
-Vận dụng các định luật Fa-ra-đây để giải các bài tập về hiện tượng điện phân.
II-Chẩu bị:
1)Giáo viên:
-Một số bài tập đơn giản tương tự như các bài tập ở cuối bài 17 và 19.
2)Học sinh:
-Ơn bài 17 và 19 và tự làm bài tập tương tự ở cuối các bài học đĩ.
III-Tién trình dạy học:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Nêu bản chất dịng điện troang chất điện phân?
-Phát biểu và viết biểu thức định luật Faradây I, II?
*Hoạt động 2: Nhắc lại các cơng thức liên quan
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nhắc lại các hệ thức về sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ, cơng thức Fa-ra-đây về điện phân và chỉ rõ ý nghĩa các kí hiệu trong cơng thức
GV lưu ý HS về dơn vị của các đại lượng trong các cơng thức đĩ.
HS trả lời:
1)Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ
Rt=R0(1+α (t-t0) )
Trong đĩ: R0 : điện trở của vật dẫn ở t00C
Rt : điện trở của vật dẫn ở t0C
α : Hệ số nhiệt điện trở.
2)Cơng thức Fa-ra-đây về điện phân:
*Hoạt động 3: Giải các bài tập sgk
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Với mỗi bài tốn, GV yêu cầu HS trả lời :
-Bài tốn đề cập tới hiện tượng gì?
-Cơng thức vận dụng?
-Tĩm tắt đề bài để nắm thơng tin, rồi vận dụng các dữ kiện vào cơng thức như thế nào?
-Thay số vào bài tốn cần chú ý về đơn vị?
-Nhận xét kết quả.
Bài 3trang 90, Hs đã được giao cho về nhà, bây giờ Gv yêu cầu HS giải trên bảng.
-Bài tốn này đề cập tới hiện tượng điện trở thay đổi theo nhiệt độ.
Hệ số nhiệt điện trở của đồng được cho ở bảng 17.1sgk/88.
Nhận xét kết quả:
-Giải bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
*Hoạt động 4.(....phút). Vận dụng củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
a. Củng cố.
-Nắm dịnhluật Fa ra đây.
b.Dặn dò.
-Ôn tập bài cũ.
-Chuẩn bị bài "Dòng điện trong chân không"
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 1 Trong điều kiện nào cường độ dịng điện I chạy qua dây dẫn kim loại tuân theo định luật Ơm?
A. dịng điện chạy qua dây dẫn kim loại cĩ cường độ rất lớn
B. dây dẫn kim loại cĩ nhiệt độ tăng dần
C. dây dẫn kim loại cĩ nhiệt độ khơng đổi
D. dây dẫn kim loại cĩ nhiệt độ rất thấp, xấp xỉ bằng khơng độ tuyệt đối (0K)
Bài 2 Chọn phát biểu đúng
File đính kèm:
- giao an 11 nang cao C III.doc