Giáo án Vật lý 11 nâng cao - Học kì 2 - Phan Xuân Huệ

Chương V: TỪ TRƯỜNG

Bài 26

TỪ TRƯỜNG

I.Mục tiêu:

-Hiểu được khái niệm tương tác từ, từ trường, tính chất cơ bản của từ trường

-Nắm được khái niệm vectơ cảm ứng từ (phương, chiều, độ lớn ) đường sức từ (quy tắc vẽ)

-Nắm được từ trường đều là gì? Biết được từ trường đều tồn tại bên trong khoảng không gian của hai cực nam châm chử U

II.Chuẩn bị:

-GV: Dụng cụ để làm các thí nghiệm SGK và các phiếu học tập

-HS: Ôn lại các kiến thức về từ trường, lực từ, đường sức từ .CT 9

III.Tổ chức các hoạt động dạy học:

HĐ1: Tương tác từ:

 

doc63 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 11 nâng cao - Học kì 2 - Phan Xuân Huệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Tuần: 21 Tiết: 44 Chương V: TỪ TRƯỜNG Bài 26 TỪ TRƯỜNG I.Mục tiêu: -Hiểu được khái niệm tương tác từ, từ trường, tính chất cơ bản của từ trường -Nắm được khái niệm vectơ cảm ứng từ (phương, chiều, độ lớn ) đường sức từ (quy tắc vẽ) -Nắm được từ trường đều là gì? Biết được từ trường đều tồn tại bên trong khoảng không gian của hai cực nam châm chử U II.Chuẩn bị: -GV: Dụng cụ để làm các thí nghiệm SGK và các phiếu học tập -HS: Ôn lại các kiến thức về từ trường, lực từ, đường sức từ ..CT 9 III.Tổ chức các hoạt động dạy học: HĐ1: Tương tác từ: HĐGV HĐHS ND -Các nam châm có hai cực: Cực Bắc(N), cực nam(S) không có nam châm nào chỉ có một cực -GV giới thiệu TN và tiến hành làm TN 26.1SGK +Hiện tượng gì xảy ra nếu đưa hai cực cùng tên (khác tên) của hai nam châm lại gần nhau ? +Lực tác dụng lên nam châm trong TN gọi là lực gì? -Giới thiệu và tiến hành TN26.2 +Hiện tượng gì xảy ra giữa nam châm và dòng điện +Dòng điện có tác dụng lực từ lên nam châm? -Giới thiệu và tiến hành TN26.3 +Nhân xét về sự tương tác giữa hai dây dẫn không có dòng điện đi qua, có dòng điện đi cùng chiều, có qua điện đi qua ngược chiều ? +Nhận xét về tương tác từ: Tương tác giữa nam châm với nam châm và giữa dòng điện với dòng điện gọi là gì? -Quan sát và nhận biết các cực của nam châm -Quan sát TN và trả lời các câu hỏi. Thảo luận theo nhóm để đưa ra phương án trả lời +Hai nam châm nay nhau hoặc hút nhau +Lực tác dụng lên nam châm gọi là lực từ +Có tương tác giữa nam châm với dòng điện +Dòng điện có tác dụng lực từ lên nam châm +Hai dây dẫn khi chưa có dòng điện : Không có tương tác, Hai dây dẫn có dòng điện cùng chiều chúng hút nhau, hai dây dẫn có dòng điện ngược chiều chúng đẩy nhau 1.Tương tác từ: a.Cực của nam châm: -Nam châm có hai cực: Cực Bắc(N), cực Nam(S) b.TN về tương tác từ: *Kết luận: Tương tác giữa nam châm với nam châm, dòng điện với nam châm, dòng điện với dòng điện gọi là tương tác từ. Lực tương tác gọi là lực từ. HĐGV HĐHS ND -GV giới thiệu qua khái niệm nam châm thử -Nam châm và dòng điện đều gây ra lực từ, vậy từ trường tồn tại ở đâu? Nguồn gốc của nó ? -Xung quanh một điện tích chuyển động tồn tại những tường nào? -Giữa từ trường của dòng điện và các điện tích chuyển động có mối quan hệ như thế nào? -Lập luận để xác định xem xung quanh các điện tích chuyển động có từ tường hay không? -Thông báo cho học sinh về vectơ đặc trưng cho từ tường về phương diện tác dụng lực từ đó là vectơ cảm ứng từ và ký hiệu B -Vectơ cảm ứng từ có phương, chiều và độ lớn? -Nhắc lại khái niệm từ phổ, đường sức từ và quy tắc vẽ các đường sức từ -Giới thiệu và tiến hành TN 26.5 +Có thể coi các đường mạt sắt trong từ phổ là các đường sức từ được không? Tại sao? -Định nghĩa khái niệm đường sưc sức từ -Nêu các quy tắc khi vẽ các đường sức từ -Vì sao tại mỗi điểm trong từ trường ta chỉ có thể vẽ được một đường sức đi qua -Vì sao các đường sức từ không cắt nhau . -Căn cứ vào từ phổ từ trường bên trong lòng nam châm hình chử U? HS có thể tự lực suy nghỉ để đưa ra phương án trả lời -Từ trường tồi tại xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện -Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. Xung quanh dòng điện có từ trường -Xung quanh chúng có từ trường -Xung quanh các điện tích chuyển động có từ trường -Tính chất cơ bản của từ trường sinh ra lực từ tác dụng lên một nam châm hay một dòng điện đặt trong nó -Chiều của nam châm thử nằm cân bằng trong từ trường -Lực từ tác dụng lên cùng một đoạn dòng điện ở điểm nào lớn hơn thì cảm ứng từ tại đó lớn hơn -HS tiến hành TN và đưa ra phương án trả lời +Các đường mạc sắt của từ phổ chỉ cho ta hình ảnh các đường sức từ -HS nêu định nghĩa về các đường sức từ -Tiến hành vẽ các đường sức từ của một nam châm hình 26.6 +Vì tại mỗi điểm trong từ trường vectơ cảm ứng từ chỉ có một giá trị ( chiều, độ lớn) +Nếu các đường sức từ cắt nhau thì tại điểm đó có ít nhất hai tiếp tuyến với đường cong, giá trị của cảm ứng từ không đơntrị -Từ trường bên trong lòng nam chân hình chử U là từ trường đề 2.Từ trường: a.Khái niệm từ trường: -Xung quanh nam châm hay xung quanh dòng điện có từ trường b.Điện tích chuyển động và từ trường: -Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường c.Tính chất cơ bản của từ trường: -Gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hay xung quanh dòng điện có từ trường d.Cảm ứng từ: SGK 3.Đường sức từ: a.Định nghĩa: SGK b.Các tính chất của đường sức từ: SGK c.Từ phổ: Là hình ảnh các mạc sắt được sắp xếp trong từ trường 4.Từ trường đều: -Các đường cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau gọi là từ trường đều IV.Cũng cố và dặn dò: -HS nắm các định nghĩa: Tương tác từ, từ trường, vectơ cảm ứng từ, đường sức từ và từ trường đều -Nắm được tính chất cơ bản của từ trường, quy tắc vẽ các đường sức từ Ngày giảng: Tuần: 21 Tiết: 45 Bài 27 PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN I.Mục tiêu: -Nắm được phhương của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện là phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dây dẫn có dòng điện và véc tơ cảm ứng từ B -Nắm được quy tắc bàn tay trái và vận dụng được quy tắc đó -Vận dụng để giải được mội số bài tập liên quan II.Chuẩn bị: -GV: Dụng cụ làm TN 48.1SGK và tranh vẽ -HS: Ôn lại quy tắc bàn tay trái, xác định chiều của lực điện tác dụng lên một đoạn dòng điện CT9 III.Tổ chức các hoạt động dạy và học: Đặt vấn đề: Lực mà từ trường tác dụng lên nam châm hay lên dòng điện gọi là lực từ. Trong bài này ta khảo sát phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện HĐGV HĐHS ND -GV giới thiệu và tiến hành TN +Đặt khung dây sao cho cạnh AB của khung dây vừa chạm vào khoảng không gian của hai cạnh của nam châm hình chử U +Cho dòng điện chạy qua khung dây +Chỉ số của lực kế cho biết gì? +Cầm tay kéo khung lên cao so với lực ban đầu một chút +Chỉ số của lực kế lúc này thế nào? -Hạ khung dây cho cạnh AB về vị trí như lúc ban đầu +Khung dây bị kéo theo phương nào? +Phương của lực từ liên kết gì với đoạn dòng điện AB và vectơ cảm ứng từ B -Từ chiều của lực từ, chiều của dòng điện và chiều của vectơ cảm ứng từ trình bày quy tắc bàn tay trái ? -Mô tả bằng hình vẽ? -Quan sát cách tiến hành thí nghiệm và rút ra nhận xét. Thảo luận nhóm để đưa ra phương án trả lời -Khi khung bị kéo xuống có lực từ tác dụng lên khung -Lực từ tác dụng lên khung dây rất yếu ( có thể coi như bằng 0) -Phương của lực từ tác dụng lên AB là phương thẳng đứng +Phương của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và đường sức từ đi qua điểm đặt -HS nhớ lại kiến thức kkiến thức lớp 9 về quy tắc bàn tay trái -Phát iểu quy tắc bàn tay trái . 1.Lực từ tác dụng lên dòng điện -Thí nghiệm: -KL: Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác ụng của lực điện từ 2.Phương của lực từ tác dụng lên dòng điện : SGK 3.Chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện: SGK IV.Cũng cố và đặn dò: -Cách xác dịnh phương của lực từ , chiều của lực từ theo quy tắc bàn tay trái -Làm các bài tập SGK Ngày giảng: Tuần:22 Tiết: 46 Bài 28 CẢM ỨNG TỪ –ĐỊNH LỰC AM PE I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Phát biểu định nghĩa và hiểu được ý nghĩa của cảm ứng từ -Nắm và vận dụng được định luật am-pe -Phát biểu và vận dung được nguyên lý chồng chất từ trường 2.Tư duy: -Đưa ra giả thuyết về mối quan hệ có tính quy luật giữa F với các đại lượng I,B,l từ các bảng số liệu thực nghiệm và kiểm tra giả thuyết bằng thực nghiệm 3.Kỹ năng: -Trình bày việc bố trí tiến hành và thu thập số liệu trong các thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của lực từ vào cường độ dòng điện trong dây dẫn vào chiều dài của dây dẫn vào cường độ cảm ứng từ II.Chuẩn bị: -GV: Bố trí thí nghiệm nghiên cứu lực từ tác dụng lên dòng điện (dùng nam châm điện), phiếu học tập -HS: Ôn lại các kiến thức phương và chiều của lực từ III.Tổ chức các hoạt động: HĐGV HĐHS ND -Đặt vấn đề: nghiên cứu về độ lớn của cảm ứng từ và lực từ tác dụng lên dòng điện như thế nào? -TN:với một nam châm nhất định +Thiềt bị +Bố trí TN sao cho =900 thay đổi cường độ dòng điện +Giữ nguyên chiều dài AB thay đổi cường độ dòng điện qua AB mỗi lần thay đổi cường độ dòng điện ghi lại độ lớn của lực từ tác dụng lên AB +Ghi kết quả TN +Giữ nguyên cường độ dòng điện và thay đổi chiều dài AB, ghi kết quả TN -Từ các số liệu TN độ lớn lực từ tác dụng lên dòng điện có chiều dài l của đoạn AB như thế nào? -Lực F tỷ lệ với I vừa tỷ lệ với l vậy ta viết thong số như thế nào để hai yếu tố trên đều thoả mãn -Thay đổi dòng điện qua nam châm thì hằng số B có gí trị như ? -Từ hệ thức Tìm công thức tính lực từ -Phát biểu định luật ampe -Từ trường có tuân theo theo nguyên lý chồng chất không? -Cho HS liên hệ với nguyên lý chồng chất điện trường -Giả sử hệ có n nam châm thì tại điểm M cảm ứng từ của nam châm thứ nhất là B1 nam châm thứ 2 là B2 nam châm n là Bn. Hãy xác định từ trường tổng. -Trình bày nguyên lý? -Yêu cầu HS thực hiện các vấn đề sau: +Bùng công thức để xác định cảm ứng từ B? +Tìm giá trị của B? +Căn cứ vào công thức nào để lập luận -Tiến hành TN thảo luận ghi các số liệu để đưa ra phương án trả lời -Thí nghiệm 1 +Tiến hành thí nghiệm +Ghi các số liệu +Nhận xét:Lực từ tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện I -Thí nghiệm 2 +Tiến hành thí nghiệm +Ghi các số liệu +Nhận xét: Lực từ tỷ lệ với chiều dài của đoạn dây điện -Thí nghiệm 1 +Tiến hành thí nghiệm +Ghi các số liệu +Nhận xét: Lực từ tỷ lệ với tích Il, Vậy ta viết biểu thức -Công thức tính lực từ: Đường sức từ và đoạn dòng điện hợp thành một góc thì: -Nội dung định luật ampe -Từ trường vẫn tuân theo nguyên lý chồng chất -HS liên hệ nguyên lý chồng chất điện trường từ đó viết công thức cho trường hợp từ trường: -Tổng hợp quy tắc hình bình hành -Nội dung của nguyên lý -HS thảo luận để đưa ra phương án trả lời: +Vận dụng công thức 1.Cảm ứng từ: a.Thí nghiệm: b.Nhận xét: -Lực từ tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện I - Lực từ tỷ lệ với chiều dài của đoạn dây điện - Lực từ tỷ lệ với tích Il, Vậy ta viết biểu thức c.Độ lớn cảm ứng từ: -Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa B vàl -Chiều: quy tăc bàn tay trái -Đơn vị B (T) 2.Định luật am-pe: :là góc hợp bởi giữa dây dẫn mang dòng điện và đường sức từ 3.Nguyên lý chồng chất từ trường: SGK IV.Cũng cố và dặn dò: -Câu hỏi trắc nghiệm: 1.Từ cảm tại một điểm trong từ trường: A.Không có hướng xác định B.Vuông góc với đường sức từ C.Cùng hướng với đường sức từ D.Cùng hướng với lực điện từ 2.Cảm ứng từ bên trong ống dây hình trụ có dòng điện có độ lớn tăng khi: A.Chiều dài ống dây tăng B.Dòng điện giảm C.Số vòng dây tăng D.Đường kính ống dây tăng 3.Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ, nếu ta đồng thời thay đổi chiều của từ trường và chiều của dòng điện thì chiều của lực điện: A.Đổi chiều B.Không đổi chiều C.Cả A,B đều đúng D.Chưa đủ dữ kiện -Làm các bài tập SGK và SBT Ngày giảng: Tuần:22 Tiết: 47 Bài 29 TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Dạng các đường sức từ và quy tắc xác định chiều của các đường sức từ của dòng điện thẳng -Quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện tròn -Các dạng đường sức từ bên trong và bên ngoài của một ống dây có dòng điện. Quy tắc xác định chiều các đường sức từ bên trong ống dây -Công thức xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng, dòng điện tròn, dòng điện qua ống dây 2.Kỹ năng: -Xác định chiều đường sức từ của dòng điện thẳng, dòng điện tròn, trong ống dây có dòng điện -Vận dụng các quy tắc xác định chiều cảm ứng từ II.Chuẩn bị: -GV: Một khung dây hình chử nhật có kích thước đủ lớn gồm nhiều vòng dây, một khung dây tròn, ống dây, nam châm thử, mạt sắt -HS: Ôn lại kiến thức dạng và sự phân bố các đường sức từ của các dòng điện khác nhau III.Tổ chức các hoạt động: -Đặt vấn đề: Dòng điện sinh ra từ trường, từ trường được biểu diễn bằng các đường sức từ, từ trường phụ thuộc vào các dạng mạch điện nên đường sức từ cũng phụ thuộc vào mạch điện. Ở bài này chúng ta xét đường sức từ của các mạch điện đơn giản khác nhau. Bài 29 ‘Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản’. HĐGV HĐHS ND -Tiến hành TN +Nhân xét gì về dạng các đường mạt sắt ? +Từ nhận xét trên có thể rút ra kết luận gì về dạng các đường sức từ ? -Vẽ dạng các đường sức từ trên tờ giấy trắng cho dòng điện xuyên qua tâm các đường sức từ, đặt kim nam châm tại các điểm khác nhau trên các đường sức từ : +Xác định phương và chiều của kim nam châm tại các điểm đó ? +Nêu quy tắc bàn tay trái ? +Giả sử biết chiều đường sức từ của dòng điện thẳng hãy nêu cách áp dụng quy tắc bàn tay phải để xác định chiều của dòng điện ? -Có thể xác định chiều của dòng điện bằng quy tắc cái định ốc 1 ? -GV giới thiệu và tiến hành TN: +Nhận xét gì về dạng các đường mạt sắt ? +Các đường sức từ có hình dạng như thế nào trong TN? -Làm thế nào để xác định chiều các đường sức từ ? -Nêu quy tắc bàn tay phải? -GV thông báo công thức xác định độ lớn cảm ứng từ ? -GV giới thiệu và làm TN 29.8 +HS nhận xét về dạng các đường sức từ ở bean trong và bean ngoài ống dây -Vì sao dòng điện trong ống dây là tập hợp của nhiều dây điện tròn có chiều giống nhau -Dùng quy tắc nào để xác định chiều của các đường sức ? -Hãy nhân xét từ trường bên trong và bean ngoài ống dây? -Từ trường của ống dây giống từ trường nào? -Bên trong và bên trong và bên ngoài ống dây các đường sức có chiều như thế nào? -HS làm TN theo nhóm, quan sát thảo luận và đưa ra phương án trả lời : -Là các đường tròn đồng tâm ‘tâm của các đường mạt sắt là giao điểm của tờ bìa và đường thẳng -Các đường sức từ của dòng điện thẳng là các đường tròn đồng tâm name trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện +Phương của kim nam châm tiếp tuyến với đường tròn, chiều của kim nam châm cho ta biết chiều đường sức từ +Căn cứ vào hình vẽ trình bày quy tắc bàn tay phải +Độ lớn cảm ứng từ: -HS thảo luận theo nhóm đưa ra phương án trả lời +Khi biết chiều của đường sức từ và vận dụng quy tắc cái đinh ốc xác định chiều của dòng điện trong vòng dây +Vận dụng quy tắt bàn tay phải +HS nêu quy tắc -HS làm TN theo yêu cầu GV và chọn phương án trả lời : +Bên trong ống dây các đường sức song song và cách đều nhau là từ trường đều +Bên nhoài ống dây các đường sức đi vào một đầu và đi ra đầu kia +Các đường sức bên trong và bên noài ống dây ngược chiều nhau +Bên ngoài ống dây các đường sức có chiều từ cực Bắc sang cực nam +Bên trong ống dây các đường sức có chiều ngược lại 1.Từ trường của dòng điện thẳng: a.Thí nghiệm về từ phổ: b.Các đường sức từ: -Dạng của các đường sức từ là các đường tròn đồng tâm -Chiều của các đường sức từ: SGK c.Công thức tính cảm ứng từ: r:Khoảng cách từ điểm khảo sát đến dòng điện I:Cường độ dòng điện 2.Từ trường của dòng điện tròn a.Thí nghiệm: b.Các đường sức từ -Chiều đường sức từ: SGK c.Công thức tính cảm ứng từ 3.Từ trường của dòng điện trong ống dây: a.Thí nghiệm: b.Các đường sức từ; -Dạng các đường sức -Chiều các đường sức :SGK c.Công thức tính cảm ứng từ III.Cũng cố và dặn dò: -HS nắm quy tắc cái định ốc 1 và cái đinh ốc 2 -Vận dụng các công thức trả lời các câu hỏi và là các bài tập SHK -Làm các BTSGK và BTSNC Ngày giảng: Tuần:22 Tiết: 48 Bài 30 BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG I.Mục tiêu: -Luyện tập việc vận dụng định luật ampe về lực tương tác về một đoạn dòng điện -Luyệ tập việc vận dụng các công thúc tính cảm ứng từ của các dòng điện có dạng khác nhau II.Chuẩn bị: -GV: Các bài tập đặc trưng trọng tâm, phù hợp với trình độ HS. Các phiếu học tập -HS: Ôn lại nội dung kiến thức cũ liên quan III.Tổ chức các hoạt động: HĐGV HĐHS ND -Hướng dẫn HS giải bài tập 1 -Hướng dẫn HS tóm tắt nội dung bài tập -Lực từ tác dụng lên CD có phương, chiều như thế nào? Độ lớn được tính bằng công thức nào. -Có bao nhiêu lực từ tác dụng lên khung CD? Đó là những lực nào. -Ba lực đó đặt tại vị trí nào của khung? -Viết phương trình định luật II Newtơn khi khung CD nằm cân bằng? -Lực căng phải thoả mãn điều kiện gì? -Yêu cầu HS thay số vào công thức tính toán đưa ra kết quả -Có thể giải theo cách khác:Phân tích lực thành hai thành phần song song tại C và D. Khi đó -Yêu cầu HS đọc BT 2 và tóm tắc nội dung BT -Làm thế nào xác định phuơng chiều vectơ cảm ứng từ B1, B2 do dòng điện I1, I2 gây ra? -Hãy vẽ giản đồ vectơ cảm ứng từ tổng hợp và tìm độ lớn của cảm ứng từ. -Thay gía trị theo công thức và tính kết quả của B -Hãy xác định hướng của véctơ cảm ứng từ tổng tại 0? -Xác định góc lệch ? -Cảm ứng từ trong ống dây được tính theo công thức nào? -Nếu bỏ qua bề dày của lớp sơn cách điện thì tính theo công thức nào? -Hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống dây liên hệ với I và R theo định luật nào? -R tính theo biểu thức nào? -HS thảo luận theo nhóm chọn phương án trả lời -Tóm tắt: l=20cm=0,2m m=10g=0,01kg B=0,2T ; F=0,6N -Áp dụng quy tắc bàn tay trái biết được phương và chiều của lực từ -Độ lớn: F=BIl -Có 3 lực tác dụng lên khung CD hợp lực của hai lực và -Lực và đều đặt tại trọng tâm của khung -Hợp lực: -Khi đó: -Điều kiện:TF I2B2l2+P2 4F2 => -HS thảo luận theo nhóm đưa ra phương án trả lời: R=10cm=0,1m I1=3A, I2=4A -Phương chiều và độ lớn của tại 0 +Vận dụng quy tắc cái đinh ốc 2 +1 có phương thẳng đứng, chiều hứơng lên +2 có phương nằm ngang chiều hướng sang phải -Giản đồ vectơ 1 2 -Vận dụng kiến thức phân tích, giải thích để giải các bài tập (thảo luận theo nhóm đưa ra phương án trả lời) + B=4n.10-7nI + n = 1/d + 1.Vận dụng quy tắc tổng hợp lực, phân tích lực và định luật am pe: -Độ lớn của lực từ tác dụng lên khung CD: F=BIl -Cường độ dòng điện trong dây CD là: I = 1,66A 2.Vận dụng công thức tính cảm ứng từ trong ống dây và định luật ôm ch toàn mạch: -Cảm ứng từ trong ống dây; =>B= 3,14.10-5 T = =>=37o -Hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống dây tròn IV.Cũng cố và dặn dò: -Tăng cường cho HS các kỹ năng phân tích và lựa chọn các công thức, định luật, quy tắc thích hợp vận dụng giải bài toán -Rèn kỹ năng biến đổi công thức, tính toán, đơn vị -Trên cơ sở các bải tập đã hướng dẫn, HS về nhà nắm lại những kiến thức đã học và cảm ứng từ để giải BT 3,4,5 SGK. Ngày giảng: Tuần: 23 Tiết: 49 Bài 31 TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM PE I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm được định nghĩa am-pe -Công thức tính lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song -Quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện 2.Kỹ năng: -Vận dụng quy tắc bàn tay phải xác định chiều lực từ và giải thích vì sao? -Hai dòng điện cùng chiều thì nay nhau, ngược chiều thì hút nhau -Vận dụng công thức lực tương tác áp dụng vào việc giải các bài tập II.Chuẩn bị: -GV: Tranh phóng to hình 31.1 SGK và phiếu học tập -HS: Ôn lại các kiến thức và vận dụng và vận dụng quy tắc cái đinh ốc 1, quy tắc bàn tay trái, công thức tính cảm ứng từ của dòng điện thẳng và dòng điện tròn Giáo án 11NC Phan Xuân Huệ III.Tổ chhức các hoạt động: HĐGV HĐHS ND -GV đặt vấn đề: Trong TN cho ta thấy hai dòng điện song song, cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều thì nay nhau. Tai sao là như vậy? -Trước heat ta giải thích trường hợp hai dòng điện song song cùng chiều thì hút nhau. -GV cho HS xem tranh -Véctơ cảm ứng của dòng điện NM gây ra tại điểm A trên dòng điện PQ có chiều như thế nào? Làm thế nào để nhận biết -Hãy xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện CD? -Điều đó chứng toả đoạn dòng điện CD bị hút về phía nào? -Giải thích véctơ cảm ứng từ của dòng điện PQ gây ra lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện NM? -Vậy hai dòng điện song song cùng chiều tương tác với nhau như thế nào? -Giải thích dòng điện CD ngược chiều với dòng điện MN thì lực từ do dòng điện NM tác dụng lên dòng điện CD có chiều thế nào? -Vậy hai dòng điện thẳng song song ngược chiều sẽ nay hay hút nhau? -Sử dụng công thức nào để viết biểu thức độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn CD? -Vậy ampe là gì? -HS theo dõi, quan sát, thảo luận và đưa ra phương án trả lời tốt nhất: +Véctơ cảm ứng tại điển A do dòng điện NM gây ra có chiều hướng từ sau ra trước như hình vẽ +Nhân biết nhờ vận dụng quy tắc cái đinh ốc 1 +Vân dụng quy tắc bàn tay trái xác định lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện CD hướng sang trái +Đoạn dòng điện CD bị hút về phía dòng điện NM -Véc tơ cảm ứng từ tại điểm B do dòng điện NM gây ra có chiều hứng từ trước ra sau -Hai dòng điện cùng chiều hút nhau -Lực từ do hai dòng điện NM và PQ gây ra lực từ có hướng như hình vẽ -Hai dòng điện thẳng song song ngược chiều nay nhau -Công thức của định luật ampe - Nội dung định nghĩa ampe 1.Tương tác giũa hai dòng điện thẳng song song: a.Giải thích thí nghiệm: SGK M P N Q b.Công thức tính lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song: 2.Định nghĩa đơn vị ampe: SGK BÀI TẬP 6. Một dây dẫn mang dịng điện được bố trí theo phương nằm ngang, cĩ chiều từ trong ra ngồi. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây cĩ chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ cĩ chiều A. từ phải sang trái. B. từ phải sang trái. C. từ trên xuống dưới. D. từ dưới lên trên. 7. Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại vị trí đặt đoạn dây đĩ A. vẫn khơng đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. 8. Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dịng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. khơng đổi. D. giảm 2 lần. 9. Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dịng điện 10 A, đặt vuơng gĩc trong một từ trường đều cĩ độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nĩ chịu một lực từ tác dụng

File đính kèm:

  • docgiao an 11NC 3cot(1).doc