BÀI 14: ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN
- MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ -
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Hiểu cách thiết lập, vận dụng được các công thức:
- Biểu thị định luật Ohm đối với các loại đoạn mạch
- Các công thứctính điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp, ghép song song, hỗn hợp và đối xứng.
2/ Kỹ năng:
- Vận dụng định luật Ohm để giải một số bài tập.
- Biết mắc được các loại bộ nguồn điện.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
a/ Kiến thức, dụng cụ:
- Các dụng cụ thí nghiệm, khảo sát trong SGK
- Mắc các nguồn điện thành bộ.
- Các hình vẽ: 14.1, 14.7, 14.8, 14.9.
b/ Phiếu học tập:
c/ Nội dung ghi bảng:
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 NC - Bài 14 - Định luật Ohm đối với các loại mạch điện - Mắc nguồn điện thành bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 14: ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN
MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ -
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Hiểu cách thiết lập, vận dụng được các công thức:
- Biểu thị định luật Ohm đối với các loại đoạn mạch
- Các công thứctính điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp, ghép song song, hỗn hợp và đối xứng.
Kỹ năng:
- Vận dụng định luật Ohm để giải một số bài tập.
- Biết mắc được các loại bộ nguồn điện.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Kiến thức, dụng cụ:
- Các dụng cụ thí nghiệm, khảo sát trong SGK
- Mắc các nguồn điện thành bộ.
- Các hình vẽ: 14.1, 14.7, 14.8, 14.9.
Phiếu học tập:
Nội dung ghi bảng:
Bài 14: ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN
MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Định luật Ohm đối với đoạn mạch chứa nguồn:
Thí nghiệm:
Kết luận:
Xét đoạn mạch chứa nguồn:
B
A
I
E, r
R
àCông thức định luật Ohm là:
UAB=I(R+r)-
à
Lưu ý: Dòng điện chạy qua nguồn từ cực âm sang cực dương.
Định luật Ohm đối với đoạn mạch chứa máy thu:
Xét đoạn mạch chứa máy thu d8iện và điện trở R
A
B
I
E, r
R
àCông thứcđịnh luật Ohm:
UAB=I(R+r)+
à
Lưu ý: Dòng điện đi vào cực dương của máy thu điện.
Công thức tổng quát của định luật Ohm đối với các loại đoạn mạch (có cả nguồn và máy thu)
A
B
I
E, r
R
Xét hai loại đoạn mạch như hình vẽ
+ Định luật Ohm cho đoạn mạch H1: (H1)
A
B
I
E, r
R
UAB=I(R+r)-
+ Định luật Ohm cho đoạn mạch H2: (H2)
UAB=I(R+r)+
àĐịnh luật Ohm tổng quát cho các loại mạch điện:
với : nếu dòng điện đi vào từ cực dương.
: nếu dòng điện đi ra từ cực dương.
Mắc nguồn điện thành bộ:
Mắc nối tiếp:
Nếu các nguồn giống nhau có cùng , r thì:
Mắc xung đối:
Lưu ý: các cực cùng tên mắc với nhau.
Mắc song song:
Mắc hỗn hợp đối xứng:
n hàng
R4
m nguồn
Học sinh:
Nhớ các công thức định luật Ohm đã học.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: (2 phút) Ổn định, tổ chức kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Nêu câu hỏi về định luật Ohm cho toàn mạch
- Nhận xét
Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
- Quan sát TN, xử lý số liệu.
- Ghi các cặp giá trị U, I vào bảng số liệu và vẽ đường Volt-Ampere.
- Trả lời C1
- Rút ra nhận xét
- Trả lời CH khi mạch hở
- Nghe, và ghi các công thức
UAB=-Ir
à
- Nếu mạch có thêm R thì:
- Thực hiện TN như SGK (14.1), hướng dẫn HS quan sát và xử lý số liệu
TN: Di chuyển con chạy để tăng dần I, đọc các giá trị U, I cho HS ghi.
- Nêu và hướng dẫn HS trả lời C1.
- Đặt tiếp CH: “chiều dòng điện trong mạch theo chiều nào?”
- Hướng dẫn HS nhận xét: hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn nhỏ hơn suất điện động của nó.
- Đặt CH: “có khi nào hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn bằng suất điện động không?”
- Hướng dẫn HS thiết lập công thức 14.3, bằng cách áp dụng định luật Ohm cho mạch chỉ có R và công thức 14.1.
B
A
I
E, r
R
- Nên cho HS viết công thức 14.3 dưới dạng
UAB=I(R+r)-
Hoạt động 3: (10 phút) Định luật Ohm đối với đoạn mạch chứa máy thu
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
- Tự thiết lập công thứtc 14.6 theo trình tự:
+ Điện năng tiêu thụ của máy thu:
A=Uit
+Mặt khác:
+ Theo định luật bảo toàn năng lượng:
A=AP
à
à
- Hướng dẫn HS tự thiết lập định luật dựa vào áp dụng định luật Joule-Lentz và định luật bảo toàn năng lượng theo từng bước tương tự như bài 13.
Vẽ hình và viết công thức 14.6 dưới dạng
UAB=I(R+r)+
A
B
I
E, r
R
à
Hoạt động 4: (5 phút) Thiết lập hệ thức tổng quát định luật Ohm đối với các loại đoạn mạch
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
- Lên bảng viết công thức cho hai hình 14.6a, 14.6b
- Viết công thức 14.10 vào tập
- Trình bày như SGK
- Vẽ hai hình 14.6a, 14.6b và gọi HS lên viết công thức định luật Ohm cho từng hình
- Rút ra hệ thức tổng quát
- Nhấn mạnh: có thể xem là đại lượng đại số ( có thể dương hoặc âm).
Hoạt động 5: (10 phút) Mắc nguồn điện thành bộ
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
- Trả lời: phải ghép chúng lại với nhau
- Trả lời: mắc nối tiếp, song song.
- Tự rút ra các công thức 14.11 đến 14.19 và ghi vào tập.
- Quan sát và nêu nhận xét
- Đặt vấn đề: Giả sử có 4 pin, mỗi pin có =1,5V. - Một nguồn điện cần có suất điện động 6V thì làm thế nào?
- Đặt CH: “có mấy cách mắc nguồn thành bộ”
- Đối với mỗi cách mắc, hướng dẫn HS tự dùng định luật Ohm vừa học để tìm ra các công thức 14.11à14.19.
- Nếu còn thời gian, cho HS tháo 1 đồ chơi gồm 2, 3 pin mắc nối tiếp.
Hoạt động 6: (6 Phút) Vận dụng, củng cố
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
- Trả lời phiếu học tập
- Tự lực làm việc
- Phát phiếu học tập đã chuẩn bị và hướng dẫn HS trả lời.
Hoạt động 7: (2 phút) Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
- Tự lực làm việc
- Làm theo yêu cầu của GV
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK trang 72, 73.
- Gợi ý phương pháp giải.
RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- DINH LUAT OHM DOI VOI CAC LOAI MACH DIEN- MAC NGUON THANH BO.doc