PHẦN MỘT
VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC
CHƯƠNG I
CHẤT RẮN
Tiết 1 ( Ngày soạn:5/9/2006)
Đ1 CHẤT KẾT TINH VÀ CHẤT VÔ ĐỊNH HÌNH
A. Yêu cầu
I. Kiến thức
1. Chất kết tinh: tinh thể, chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể
2. Chất vô định hình.
II. Thực hành rèn luyện kỹ năng
B. Tổ chức giờ học
I. Giới thiệu bài học
II. Học sinh tiếp nhận kiến thức
71 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Nguyễn Tài Khôi - THPT Đông Sơn I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần một
Vật lý phân tử và nhiệt học
Chương I
Chất rắn
Tiết 1 ( Ngày soạn:5/9/2006)
Đ1 Chất kết tinh và chất vô định hình
A. Yêu cầu
I. Kiến thức
Chất kết tinh: tinh thể, chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể
Chất vô định hình.
II. Thực hành rèn luyện kỹ năng
B. Tổ chức giờ học
I. Giới thiệu bài học
II. Học sinh tiếp nhận kiến thức
- Các hạt muối ăn dù lớn hay bé đều có dạng khối lập phương hoặc hình hộp
- Các hạt thạch anh (SiO2) có dạng lăng trụ sáu mặt, hai đầu là hai hình chóp.
- Hạt muối ăn hay viên kim cương dù lớn hay nhỏ đều cấu tạo từ một tinh thể muối ăn hoặc kim cương.
- Tính dị hướng là tính chất vật lý theo các hướng khác nhau thì không giống nhau.
GV lấy ví dụ về tính dị hướng (dẫn nhiệt, dẫn điện...)
- Mỗi tinh thể có tính dị hướng đ Kết hợp có tính đẳng hướng
- Kim loại là chất đa tinh thể
* Chú ý: Có chất vừa là chất kết tinh vừa là chất vô định hình.
1. Chất kết tinh
Tinh thể
- Kết cấu rắn có dạng hình học xác định gọi là các tinh thể.
- Tinh thể mỗi chất có hình dạng đặc trưng xác định.
- Kích thước của cùng một loại tinh thể phụ thuộc vào điều kiện hình thành ( điều kiện kết tinh ).
b) Chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể.
- Vật đơn tinh thể là vật được cấu tạo từ một tinh thể. Chất cấu tạo nên vật đơn tinh thể gọi là chất đơn tinh thể
- Chất đơn tinh thể có tính dị hướng
- Chất cấu tạo từ nhiều tinh thể nhỏ liên kết hỗn độn với nhau gọi là chất đa tinh thể.
- Chất đa tinh thể có tinh đẳng hướng.
2. Chất vô định hình
- Là chất không có cấu tạo tinh thể.
- Có tính đẳng hướng.
III. Kiểm tra, đánh giá
IV. Tổng kết
Hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh ( Phần tổng kết chương).
V. Chuẩn bị bài tiếp theo
Mạng tinh thể.
Tiết 2 ( Ngày soạn: 6/9/2004)
Đ2. Mạng tinh thể
A. Yêu cầu
I. Kiến thức
1.Mạng tinh thể: Cấu tạo, chuyển động nhiệt
2. Mạng tinh thể và các tính chất của chất kết tinh: Giải thích tính dị hướng, tính chất của các chất phụ thuộc vào cấu trúc mạng tinh thể...
3. Mạng tinh thể lí tưởng và chỗ hỏng:
II. Thực hành rèn luyện kỹ năng
B. Tổ chức giờ học
I. Kiểm tra bài cũ
1) So sánh chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể
2) So sánh chất vô định hình với chất đơn tinh thể, với chất đa tinh thể.
3) Thế nào là tính dị hướng ? Nêu ví dụ minh hoạ.
II. Học sinh tiếp nhận kiến thức
- Các hạt không đứng yên ở nút mạng mà luôn dao động hỗn độn xung quanh nút này ị Đó là chuyển động nhiệt của chất kết tinh
- Các hạt dao động càng mạnh thì nhiệt độ chất kết tinh càng cao
Mạng tinh thể kim cương
GV dùng cấu trúc mạng tinh thể của kim cương và than chì để minh hoạ rõ hơn
Mạng tinh thể than chì
Mạng tinh thể lí tưởng ít gặp trong thực tế
Mạng tinh thể muối ăn
GV lấy ví dụ về sự thay đổi tính chất của chất kết inh khi mạng tinh thể khi có chỗ hỏng
1. Mạng tinh thể
- Tinh thể được cấu tạo từ các hạt, sắp xếp có trật tự trong không gian
- Mỗi hạt ở một vị trí xác định gọi là nút
- Các nút được sắp xếp theo trật tự nhất định gọi là mạng tinh thể
2. Mạng tinh thể và các tính chất của chất kết tinh
Tính dị hướng hay đẳng hướng, tính chất vật lý... của các chất phụ thuộc vào cấu trúc mạng tinh thể
3. Mạng tinh thể lí tưởng và chỗ hỏng
Mạng tinh thể lí tưởng là mạng tinh thể có cấu trúc hoàn hảo đúng như mô tả hình học của nó
Các mạng tinh thể thực thường không hoàn hảo, có những chỗ bị sai lệch gọi là những chỗ hỏng ị tính chất của chất kết tinh bị thay đổi nhiều
III. Kiểm tra, đánh giá
IV. Tổng kết
Mạng tinh thể: Cấu tạo, chuyển động nhiệt
Mạng tinh thể và các tính chất của chất kết tinh: Giải thích tính dị hướng, tính chất của các chất phụ thuộc vào cấu trúc mạng tinh thể...
Mạng tinh thể lí tưởng và chỗ hỏng
V. Chuẩn bị bài tiếp theo
Biến dạng của vật rắn
Tiết 3 ( Ngày soạn:7/9/2004)
Đ3-4. biến dạng của vật rắn
A. Yêu cầu
I. Kiến thức
1. Tính đàn hồi và tính dêo: Biến dạng đàn hồi, tính đàn hồi, biến dạng dẻo, tính dẻo, giới hạn đàn hồi.
2. Các loại biến dạng: Biến dạng kéo và biến dạng nén, định luật Huc, suất đàn hồi, biến dạng cắt, biến dạng uốn.
3. Giới hạn bền và hệ số an toàn của vật liệu: Giới hạn bền, hệ số an toàn.
II. Thực hành rèn luyện kỹ năng
Giải bài tập áp dụng định luật Húc
B. Tổ chức giờ học
I. Kiểm tra bài cũ
1) Mô tả chuyển động nhiệt
2) Giải thích tính chất dị hướng của than chì.
3) Giải thích sự khác nhau về tính chất Vật lý của than chì và kim cương.
II. Học sinh tiếp nhận kiến thức
B
A
F
F’
B
A
F
F’
Các vật rắn có thể có cả tính đàn hồi và tính dẻo
VD: lò xo
GV lấy VD về biến dạng kéo và nén
F
F’
Chú ý: Điều kiện áp dụng định luật “Trong giới hạn đàn hồi”
GV lấy ví dụ về biến dạng cắt
ở lớp trung hoà vật không thay đổi về chiều dài, chỉ thay đổi về hình dạng
GV nêu ứng dụng lớp trung hoà trong thực tế
1. Tính đàn hồi và tính dẻo
- Tác dụng lực vào vật rắn đ biến dạng.
- Khi ngoại lực thôi tác dụng:
+ Vật lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu đ Biến dạng đàn hồi đ Vật có tính đàn hồi
+ Vật không lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu đ Biến dạng đàn dẻo ( biến dạng còn dư ) đ Vật có tính dẻo
- Giới hạn trong đó vật có tính đàn hồi gọi là giới hạn đàn hồi của vật
2. Các loại biến dạng
a) Biến dạng kéo và biến dạng nén
- Biến dạng kéo là biến dạng do tác dụng của hai lực trực đối làm chiều dài tăng lên, chiều ngang giảm.
- Biến dạng nén là biến dạng do tác dụng của hai lực trực đối làm chiều dài giảm đi, chiều ngang tăng.
* Định luật Húc (Hooke)
Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỷ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng.
F = k.rl
k: Hệ só đàn hồi (Độ cứng)
- Suất đàn hồi
E gọi là suất đàn hồi (hoặc suất Iâng)
Đơn vị E: Paxcan (Pa)
l0 : chiều dài ban đầu của vật
b) Biến dạng cắt
c) Biến dạng uốn
- Vật chịu biến dạng uốn được chia làm 3 lớp:
+ Một lớp chịu biến dạng kéo
+ Một lớp chịu biến dạng kéo
+ Lớp trung hoà nằm ở giữa
- Gần lớp trung hoà vật chịu lực ít nhất
3. Giới hạn bền và hệ số an toàn của vật liệu
a) Giới hạn bền
Tác dụng lực F nhỏ vào dây kim loạiđ biến dạng đàn hồi
Tăng F đến giá trị nào đ biến dạng còn dư
F = Fb đ dây đứt
d =
d : Giới hạn bền của vật liệu làm dây
S : tiết diện ngang
Đơn vị: N/m2
b) Hệ số an toàn
III. Kiểm tra, đánh giá
IV. Tổng kết
V. Chuẩn bị bài tiếp theo
Bài tập 3,4,5 (Tr13 SGK)
Tiết 4
Bài tập
Tiết 5 ( Ngày soạn:14/9/2004)
Đ5. sự nở vì nhiệt của vật rắn
A. Yêu cầu
I. Kiến thức
1. Sự nở dài: CT tính chiều dài của vật theo nhiệt độ
2. Sự nở thể tích hay sự nở khối: CT tính thể tích của vật theo nhiệt độ
3. ứng dụng hiện tượng nở vì nhiệt trong kỹ thuật
II. Thực hành rèn luyện kỹ năng
Giải bài tập áp dụng
B. Tổ chức giờ học
I. Kiểm tra bài cũ
1) Phân biệt biến dạng đàn hồi và biến dạng còn dư
2) Phát biểu định luật Huc. Nói rõ hệ số đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào. Viết biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc này
II. Học sinh tiếp nhận kiến thức
Dl tỷ lệ với độ tăng nhiệt độ t và tỷ lệ với chiều dài l0
Hệ số nở dài phụ thuộc vào bản chất của chất làm nên vật
Hệ số nở khối phụ thuộc vào bản chất của chất làm nên vật
GV lấy VD phân tích
Hiện tượng khi nhiệt độ của vật tăng lên thì kích thước của vật tăng lên gọi là hiện tượng nở vì nhiệt
1. Sự nở dài
Là sự tăng kích thước của một vật theo phương đã chọn.
l = l0 + Dl
l0: Chiều dài ở 00C
l: chiều dài ở t0C
Dl = al0t
a: hệ số nở dài. Được đo bằng độ nở tương đối theo chiều dài khi nhiệt độ tăng 10C. Đơn vị: K-1 (độ-1)
ị l = l0(1 + at )
2. Sự nở khối hay sự nở thể tích
Hiện tượng thể tích của một vật tăng theo nhiệt độ gọi là sự nở thể tích (hay sự nở khối)
V = V0 + DV
V0: Thể tích ở 00C
V: Thể tích ở t0C
DV = bV0t
b: hệ số nở thể tích còn gọi là hệ số nở khối. Được đo bằng độ nở tương đối của thể tích khi nhiệt độ tăng 10C. Đơn vị: K-1 (độ-1)
ị V = V0(1 + bt )
b = 3a
3. ứng dụng hiện tượng nở vì nhiệt trong kỹ thuật
III. Kiểm tra, đánh giá
IV. Tổng kết
V. Chuẩn bị bài tiếp theo
Bài tập 5, 6 (Tr16 SGK) + SBT
Tiết 6
Bài tập
Chương II
Chất lỏng
Tiết 7 ( Ngày soạn:19/9/2004)
Đ6. Đặc điểm của chất lỏng
A. Yêu cầu
I. Kiến thức
1. Hình dạng của khối chất lỏng
2. Cấu trúc phân tử của chất lỏng: Sự sắp xếp phân tử, chuyển động nhiệt, thời gian cư trú.
II. Thực hành rèn luyện kỹ năng
B. Tổ chức giờ học
I. Kiểm tra bài cũ
II. Học sinh tiếp nhận kiến thức
VD: Nước trong cốc, rượu trong chai...
Các khối chất lỏng ở trạng thái không trọng lượng, các khối chất lỏng chịu tác dụng những lực cân bằng nhau đều có dạng hình cầu
Nhiệt độ chất lỏng càng cao thì thời gian cư trú càng ngắn
Thời gian cư trú của phân tử trong chất vô định hình lớn hơn trong chất lỏng.
1. Hình dạng của khối chất lỏng
- V xác định, không có hình dạng riêng.
- Chố tiếp xúc với bình chứa, chất lỏng có hình dạng thành trong bình
- Chố chất lỏng không tiếp xúc với bình chứa mặt giới hạn là mặt thoáng, thường là mặt phẳng nằm ngang
2 Cấu trúc phân tử của chất lỏng
a) Sự sắp xếp phân tử và chuyển đông nhiệt
- Mật độ phân tử chất khí << Mật độ phân tử chất lỏng ằ Mật độ phân tử chất rắn
- Khoảng cách giữa các phân tử ằ Kích thước phân tử
- Phân tử chất lỏng dao động xung quanh vị trí cân bằng xác định; sau thời gian nào đó, do tương tác với phân tử ở gần nó chuyển đến một vị trí mới và lại dao động xung quanh vị trí này rồi lại nhảy sang vị trí xác định mới...
- Chuyển động mô tả ở trên gọi là chuyển động nhiệt
- Nhiệt độ chất lỏng càng tăng thì chuyển động nhiệt tăng
b) Thời gian cư trú
- Là thời gian một phân tử dao động xung quanh một vị trí xác định tính từ lúc đén tới lúc đi.
- ở nhiệt độ cao chất lỏng có cấu trúc gần với chất khí.
- ở nhiệt độ không cao chất lỏng có cấu trúc giống chất vô định hình
III. Kiểm tra, đánh giá
IV. Tổng kết
V. Chuẩn bị bài tiếp theo
Hiện tượng căng mặt ngoài, sự dính ướt
Tiết 8 ( Ngày soạn:21/9/2004)
Đ7. Hiện tượng căng mặt ngoài. Sự dính ướt
A. Yêu cầu
I. Kiến thức
1. Hiện tượng căng mặt ngoài: Phương, chiều, độ lớn của lực căng mặt ngoài
2. Sự dính ướt và không dính ướt: Hiện tượng, giải thích
II. Thực hành rèn luyện kỹ năng
Giải bài tập áp dụng
B. Tổ chức giờ học
I. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày chuyển động nhiệt của chất lỏng ?
- So sánh cấu trúc chất lỏng, chất khí, chất kết tinh, và chất vô định hình ?
II. Học sinh tiếp nhận kiến thức
A
A’
B
B’
GV nêu các hiện tượng có liên quan đến hiện tượng căng mặt ngoài
GV nêu thí nghiệm xây dựng CT tính độ lớn lực căng mặt ngoài
GV nêu thí nghiệm
GV nêu một số ứng dụng
1. Hiện tượng căng mặt ngoài
a) Thí nghiệm
- Khung dây thép mảnh hình chữ nhật có AB dịch chuyển dễ dàng
- Nhúng khung dây vào nước xà phòng rồi lấy ra
- Để khung dây nằm ngang thì ABđA’B’ để S màng xà phòng nhỏ nhất
b) Lực căng mặt ngoài
- Phương tiếp tuyến với mặt thoáng và ^ với đường giới hạn
- Chiều để lực có tác dụng thu nhỏ S mặt ngoài
- Độ lớn: F = sl
s: Hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng ( Phụ thuộc bản chất chất lỏng) – N/m
l: Chiều dài đường giới hạn
2.Sự dính ướt và không dính ướt
a) Thí nghiệm
Sự dính ướt và không dính ướt phụ thuộc bản chất chất lỏng và chất rắn tiếp xúc nhau.
b) Giải thích
- Frắn- lỏng > Flỏng-lỏng : Dính ướt
- Frắn- lỏng < Flỏng-lỏng : Không dính ướt
c) úng dụng
A
đ
đ
A
B
P
2F
III. Kiểm tra, đánh giá
IV. Tổng kết
V. Chuẩn bị bài tiếp
Hiện tượng mao dẫn
Tiết 9 ( Ngày soạn:23/9/2004)
Đ8. Hiện tượng mao dẫn
A. Yêu cầu
I. Kiến thức
1. Hiện tượng
2. Công thức tính độ cao chất lỏng dâng lên trong ống mao dẫn
II. Thực hành rèn luyện kỹ năng
Giải bài tập áp dụng
B. Tổ chức giờ học
I. Kiểm tra bài cũ
II. Học sinh tiếp nhận kiến thức
Giáo viên nêu thí nghiệm
(Nếu chất lỏng là thuỷ ngân thì mực chất lỏng trong ống thấp hơn ngoài ống)
1. Hiện tượng
- Mực nước trong ống cao hơn ngoài ống
- Tiết diện ống càng nhỏ mực nước dâng lên càng cao
- Hiện tượng mao dẫn (SGK)
- Các ống tiết diện nhỏ trong đó xảy ra hiện tượng mao dẫn gọi là ống mao dẫn (hay ống mao quản)
h
2. Công thức tính độ cao (độ dâng mặt thoáng) chất lỏng dâng lên trong ống mao dẫn
h =
d: Hệ số căng mặt ngoài
D: khối lượng riêng
h
Thuỷ ngân
g: Gia tốc trọng trường
d: Đường kính trong của ống
Nếu chất lỏng hoàn toàn không làm dính ướt ống thì công thức trên cho ta độ hạ mặt thoáng trong ống mao dẫn.
3. Bài toán thí dụ
l
h
( Hướng dẫn học sinh giải bài toán thí dụ trong SGK )
III. Kiểm tra, đánh giá
IV. Tổng kết
- Hiện tượng
- Công thức tính độ cao chất lỏng dâng lên trong ống mao dẫn
V. Chuẩn bị bài tiếp
Bài tập
Tiết 10
Bài tập
Chương II
Chất lỏng
Tiết 11 ( Ngày soạn:28/9/2004)
Đ9. sự bay hơi và hơi bão hoà
A. Yêu cầu
I. Kiến thức
1. Sự bay hơi: Giải thích sự bay hơi, ngưng tụ
2.Hơi bão hoà: Hơi bão hoà, áp suất hơi bão hoà. Giải thích
II. Thực hành rèn luyện kỹ năng
B. Tổ chức giờ học
I. Kiểm tra bài cũ
II. Học sinh tiếp nhận kiến thức
A
B
_
h
Ete
Gv nêu thí nghiệm
Chú ý: Các kết luận về hơi bão hoà là chung cho mọi chất
1. Sự bay hơi
- Là quá trình hoá hơi xảy ra ở mặt thoáng chất lỏng
- Khi các phân tử chất lỏng có vận tốc đủ lớn thắng lực hút ị thoát ra ngoài bề mặt chất lỏng tạo thành phân tử hơi của chính chất đó là quá trình hoá hơi
- Quá trình ngược lại gọi là quá trình hoá hơi.
2. Hơi bão hoà
a) Thí nghiệm
- Ban đầu Hg ở hai ống bằng nhau
- Bơm Ete vào ống B ị Ete bay hơi, tạo nên áp suất làm Hg hạ xuống ( Độ hạ h ị áp suất là h mmHg )
- Giữ nhiệt độ không đổi bơm thêm Ete, mực Hg giảm dần. Đến lúc Hg không giảm, nếu tiếp tục bơm Ete nó sẽ ở trạng thái lỏng trên mặt Hg.
- Hơi Ete trong ống B khi đã có Ete lỏng gọi là hơi bão hoà. áp suất hơi Ete khi đó gọi là áp suất hơi bão hoà.
- Trước đó là hơi chưa bão hoà hay hơi khô
b) Giải thích
Ete lỏng bay hơi ị mật độ phân tử hơi Ete tăng ị Tốc độ ngưng tụ của hơi Ete tăng. Đến khi lượng ngưng tụ bằng lượng bay hơi trong cùng khoảng thời gian Û trạng thái cân bằng động ị áp suất không đổi. Đó là áp suất hơi bão hoà.
- Vậy hơi bão hoà là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó.
III. Kiểm tra, đánh giá
IV. Tổng kết
1. Sự bay hơi: Giải thích sự bay hơi, ngưng tụ
2. Hơi bão hoà: Hơi bão hoà, áp suất hơi bão hoà. Giải thích
V. Chuẩn bị bài tiếp
áp suất hơi bão hoà
Tiết 12 ( Ngày soạn:1/10/2004)
Đ10. áp suất hơi bão hoà
A. Yêu cầu
I. Kiến thức
1. Tính chất của áp suất hơi bão hoà: Nắm được các tính chất của áp suất hơi bão hoà
2.Hơi bão hoà và hơi khô: Cách biến từ hơi khô thành hơi bão hoà và ngược lại
II. Thực hành rèn luyện kỹ năng
B. Tổ chức giờ học
I. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là hơi bão hoà
Giải thích hiện tượng hơi bão hoà
II. Học sinh tiếp nhận kiến thức
A
A
A
B
B
B
h
h
h
GV nêu thí nghiệm
h1
h2
h3
GV giải thích các cách biến từ hơi khô thành hơi bão hoà và ngược lại
1. Tính chất của áp suất hơi bão hoà
a) áp suất hơi bão hoà không phụ thuộc thể tích của hơi
Hơi bão hoà không tuân theo định luật Boilo - Mariot
b) áp suất hơi bão hoà ở một nhiệt độ đã cho phụ thuộc vào bản chất chất lỏng
c) áp suất hơi bão hoà của một chất đã cho phụ thuộc vào nhiệt độ
2. Hơi khô và hơi bão hoà
* Hơi khô tuân theo định luật Boilo-Mariot
* Biến hơi khô thành hơi bão hoà:
- Nén khối khí ở nhiệt độ không đổi
- Làm lạnh khối khí ở thể tích không đổi
* Biến hơi bão hoà thành hơi khô:
- Giãn nở khối khí ở nhiệt độ không đổi
- Tăng nhiệt độ đẳng tích
- Vừa nung nóng, vừa cho giãn nở
III. Kiểm tra, đánh giá
IV. Tổng kết
1. Tính chất của áp suất hơi bão hoà
2. Hơi bão hoà và hơi khô
V. Chuẩn bị bài tiếp
Độ ẩm của không khí
Tiết 13 ( Ngày soạn:3/10/2004)
Đ11. Độ ẩm của không khí
A. Yêu cầu
I. Kiến thức
1. Độ ẩm của không khí: Nắm được các khái niệm độ ẩm
2. Điểm sương
3. Đo độ ẩm của không khí: Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của ẩm kế
II. Thực hành rèn luyện kỹ năng
Giải bài tập
B. Tổ chức giờ học
I. Kiểm tra bài cũ
- áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào những yếu tố nào? không phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Thế nào là hơi khô? Cách biến hơi khô thành hơi bão hoà?
II. Học sinh tiếp nhận kiến thức
GV lấy ví dụ SGK làm rõ khái niệm độ ẩm cực đại
Nêu sự cần thiết phải có khái niệm độ ẩm tương đối (SGV)
Hạ nhiệt độ của không khí ẩm, đến nhiệt độ nào đó không khí trở thành bão hoà. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới giá trị ấy thì hơi nước đọng thành sương.
1. Độ ẩm của không khí
a) Độ ẩm tuyệt đối(a)
Là đại lượng đo bằng khối lượng hơi nước (tính ra gam) chứa trong 1m3 không khí.
b) Độ ẩm cực đại (A)
Là đại lượng đo bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước bão hoà chứa trong 1m 3 không khí ở nhiệt độ ấy.
c) Độ ẩm tương đối (f)
- Không khí càng ẩm nếu hơi nước chứa trong đó càng gần trạng thái bão hoà.
- Độ ẩm tương đối:
f = .100(%)
Chú ý: Trong khí tượng học độ ẩm tương đối của không khí ở một nhiệt độ xác định tính bằng thương số của áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí và áp suất của hơi nước bão hoà ở nhiệt độ ấy
Thí dụ: (SGK)
2. Điểm sương
Nhiệt độ mà tại đó hơi nước trong không khí trở thành bão hoà gọi là điểm sương.
Thí dụ (SGK)
3. Đo độ ẩm của không khí
( GV giới thiệu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của ẩm kế tóc và ẩm kế điểm sương)
III. Kiểm tra, đánh giá
IV. Tổng kết
V. Chuẩn bị bài tiếp
Tiết 14
kiểm tra
Phần hai
điện học
Chương Iv
tĩnh điện học
Tiết 15 ( Ngày soạn:10/10/2004)
Đ12. Điện tích. định luật bảo toàn điện tích
A. Yêu cầu
I. Kiến thức
1. Sự nhiễm điện của các vật
2. Hai loại điện tích: Có hai loại điện tích, sự tương tác giữa các điện tích.
3.Chất dẫn điện và chất cách điện:
4. Định luật bảo toàn điện tích
II. Thực hành rèn luyện kỹ năng
B. Tổ chức giờ học
I. Kiểm tra bài cũ
II. Học sinh tiếp nhận kiến thức
Mọi chất ít nhiều đều dẫn điện
GV giải thích khái niệm hệ cô lập điện
Định luật bảo toàn điện tích có tính chất tuyêt đối đúng.
1. Sự nhiễm điện của các vật
- Cọ xát hổ phách vào len, dạ thì nó có thể hút các vật nhẹ ị Hổ phách nhiễm điện.
- Trên miếng hổ phách xuất hiện điện tích, điện tích gây ra tương tác điện giữa các vật mang điện.
2. Hai loại điện tích
- Có hai loại điện tích: Dương và Âm
- Các vật chỉ có thể nhiễm một trong hai loại điện tích đó.
- Những điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau.
3. Chất dẫn điện và chất cách điện
- Định nghĩa (SGK)
- Giữa chất dẫn điện và chất cách điện không có ranh giới rõ rệt.
4.Định luật bảo toàn điện tích
Trong hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích luôn là hằng số
III. Kiểm tra, đánh giá
IV. Tổng kết
V. Chuẩn bị bài tiếp
Định luật CULôNG
Tiết 16 ( Ngày soạn:12/10/2004)
Đ13. Định luật culông
A. Yêu cầu
I. Kiến thức
1. Định luật Culông: Phương, chiều, biểu thức của lực Culông
2. Tương tác của các điện tích đứng yêntrong điện môi đồng chất
II. Thực hành rèn luyện kỹ năng
Giải bài tập
B. Tổ chức giờ học
I. Kiểm tra bài cũ
II. Học sinh tiếp nhận kiến thức
GV giới thiệu nguyên tắc hoạt động của cân xoắn.
+
+
F
F
q1
q2
F
F
q1
q2
_
+
_
F
F
q1
q2
_
1. Định luật Culông
- Điện tích điểm: Vật mang điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
- Định luật: (SGK)
F = k
k = 9.109 ()
+ Phương là đường thẳng nối hai điện tích
+ Chiều phụ thuộc vào dấu các điện tích
2. Tương tác giữa các điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất.
F = k
e: Hằng số điện môi - Phụ thuộc vào tính chất điện môi, đặc trưng cho tính chất điện của môi trường đó.
Chú ý: Biểu thức trên áp dụng chính xác cho điện môi đồng chất, chiếm đầy không gian xung quanh các điện tích
III. Kiểm tra, đánh giá BT 5,6 Tr41
IV. Tổng kết
1. Định luật Culông: Phương, chiều, biểu thức của lực Culông
2. Tương tác của các điện tích đứng yêntrong điện môi đồng chất
V. Chuẩn bị bài tiếp
Bài tập
Tiết 17
Bài tập
Tiết 18 ( Ngày soạn:16/10/2004)
Đ14. thuyết điện tử
A. Yêu cầu
I. Kiến thức
1. Nội dung thuyết điện tử: Nắm được nội dung thuyết điện tử
2. Giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng bằng thuyết điện tử
II. Thực hành rèn luyện kỹ năng
Giải bài tập định tính
B. Tổ chức giờ học
I. Kiểm tra bài cũ
Nêu các cách làm một vật nhiễm điện, VD ?
II. Học sinh tiếp nhận kiến thức
GV nêu cấo tạo nguyên tử (HS đã học trong chương trình hoá học)
_
+
+
A
B
Electron có thẻ di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác và gây ra nhiều hiện tượng điện.
Yêu cầu HS nêu hiện tượng
1. Nội dung thuyết điện tử
- Vật chất được cấu tạo từ những hạt rất nhỏ không thể phân chia gọi là hạt sơ cấp.
- Nếu hạt sơ cấp mang điện thì không thể lấy đi được điện tích của nó.
- Điện tích của các hạt sơ cấp có giá trị hoàn toàn xác định, là điện tích nhỏ nhất tồn tại trong tự nhiên gọi là điện tích nguyên tố.
Q = 1,6.10-19 C
- Vật mang điện thì điện tích của nó bằng số nguyên lần điện tích nguyên tố
- Electron là điện tích nguyên tố âm
m = 9,1.10-31 kg
qe = 1,6.10-19 C
- Electron có trong mọi chất, tất cả các chất đều do nguyên tử cấu tạo nên
- Bình thường nguyên tử ở trạng thái trung hoà về điện
- Khi nguyên tử mất một hay nhiều Electron đ Ion dương và ngược lại (nhận Electron)
Học thuyết căn cứ vào sự chuyển động của các Electron để giải thích tính chất điện của các vật và hiện tượng điện gọi là thuyết điện tử
2. Giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng bằng thuyết điện tử
- Hiện tượng:
- Giải thích:Trong thanh kim loại B có các Electron tự do. Khi A đặt gần B, điện tích dương của A hút các Electron lại gần nó: Đầu của B gần A thừa Electron nên mang điện tích âm, đầu kia thiếu Electron nên mang điện tích âm
III. Kiểm tra, đánh giá
IV. Tổng kết
1. Nội dung thuyết điện tử
2. Giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng bằng thuyết điện tử
V. Chuẩn bị bài tiếp
Điện trường
Tiết 19-20 ( Ngày soạn:18/10 /2004)
Đ15-16. điện trường
A. Yêu cầu
I. Kiến thức
1. Khái niệm điện trường: Nắm được khái niệm điện trường
2. Cường độ điện trường:
Cường độ điện trường
Lực tác dụng lên điện tích đạt trong điện trường
Cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q
Cường độ điện trường do nhiều điện tích điểm gây ra
Đường sức của điện trường
Thí dụ về cường độ diện trường
II. Thực hành rèn luyện kỹ năng
Giải bài tập
B. Tổ chức giờ học
I. Kiểm tra bài cũ
Định luật Culông
II. Học sinh tiếp nhận kiến thức
GV nêu cơ chế tác dụng giữa các điện tích.
A
Q
+
A
Q
-
Hướng dẫn học sinh xây dựng công thức tính E
-
+
GV hướng dẫn HS giải VD SGK
1. Khái niệm điện trường
- Định nghĩa: SGK
- Tính chất: Tác dụng lực điện lên các điện tích đặt trong nó (Nhận biét điện trường)
2. Cường độ điện trường
a) Cường độ điện trường
- Điện trường của điện tích đứng yên: Điện trường tĩnh
- Điện tích thử: Vật có kích thước nhỏ, mang điện tích dương.
- Tại cùng một điểm trong điện trường lần lượt đặt các điện tích thử q1, q2, ...ị Lực tác dụng là: F1, F2, ......phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử.
- Thương số F/q không phụ thuộc vào độ lớn điện tích q . Dùng đặc trưng cho điện trường tại điểm đang xét về phương diện tác dụng lực gọi là cường độ điện trường tại điểm đang xét
E =
- Định nghĩa (SGK)
- Cđđt là đại lượng véc tơ
- Đơn vị V/m
b) Lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường
- Ta có
+ q>0: cùng chiều với ị Điện tích dương ban đầu đứng yên sẽ chuyển động theo chiều véc tơ cường độ điện trường
+ q<0 Ngược lại
c) Cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm q
E = 9.109
có phương là đường thẳng nối điện tích và điểm đó , Chiều ra xa Q nếu Q>0 và về gần Q nếu Q<0
Chú ý: Kết quả trên đúng với cả hình cầu tích điện phân bố đều, Khi đó r là khoảng cách tính từ tâm.
+
-
d) Cường độ điện trường do nhiều điện tích điểm gây ra
( Nguyên lý chồng chất điện trường)
3. Đường sức của điện trường
a) Định nghĩa(SGK)
- Đường sức điện trường cho biết hướng của cường độ điện trường mà nó đi qua ị Xác định được hướng của lực điện tác dụng lên điện tích dương đặt tại điểm đó
b) Tính chất của đường sức điện trường
- Qua bất kỳ điểm nào cũng có thể vẽ được một đường sức
- Các đường sức không cắt nhau.
- Đường sức đi ra khỏi điện tích dường, đi vào điện tích âm. Các đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.
- Quy ước biểu diễm đường sức mau ở nơi có Cddt lớn và thưa nơi Cddt bé.
c) Điện trường đều
Là điện trường có cường độ và hướng như nhau ở mọi điểm
ị Đường sức là những đường song song cách đều nhau
4) Thí dụ về tính cường độ điện trường
SGK
III. Kiểm tra, đánh giá BT 6 Tr 50
IV. Tổng kết
V. Chuẩn bị bài tiếp
Bài tập
Tiết 22-23 ( Ngày soạn:26/10/2004)
Đ17-18. công của lực điện trường
điện thế. Hiệu điện thế
A. Yêu cầu
I. Kiến thức
1. Công của lực điện trường
2. Điện thế - Hiệu điện thế
3. Đơn vị hiệu điện thế và đo hiệu điện thế
II. Thực hành rèn luyện kỹ năng
Giải bài tập
B. Tổ chức giờ học
I. Kiểm tra bài cũ
Điện trường
II. Học sinh tiếp nhận kiến thức
B
D
C
m
a
b
d
_
+
GV nêu cách dùng tĩnh điện kế để đo hiuệ điện thế và điện thế
1. Công của lực điện trường
Xét điện tích +q dịch chuyển từ B
File đính kèm:
- Giao an Vat Ly 11 Cu.doc