BÀI:ĐIỆN TÍCH .ĐỊNH LUẬT CULÔNG
A/ MỤC TIÊU:
--.Học sinh biết :Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm và tươngtác
Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau ,hai điện tích trái dấu thì hút nhau
- .HS Biết ba cách làm vật trung hoà nhiễm điện :Cọ sát ;tiếp xúc ; hưởng ứng và điện tích của các vật bị nhiễm điện do các cách đó
-.HS nhớ nội dung ,biểu thức định luật Culông và vận dụng được định luật vào giải bài tập tương tác tĩnh điện ,cân bằng của hệ điện tích điểm
-.HS hiểu được ý nghĩa của hằng số điện môi trong tương tác tĩnh điện
-. Gây hứng thú học tập kiến thức về điện cho học sinh
B/CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
-.Một số thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện ,điện nghiệm
-Hình vẽ t/n Culông (H1.5/tr7/sgk)
2) Học sinh:
Ôn kiến thức tĩnh điện trong chương trình VL7
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Tiết 1: Điện tích. Định luật culông - GV: Đỗ Quang Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 01/9/07 Tiết : 1
GV: Đỗ Quang Sơn
Bài:điện tích .định luật culông
A/ Mục tiêu:
--.Học sinh biết :Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm và tươngtác
Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau ,hai điện tích trái dấu thì hút nhau
- .HS Biết ba cách làm vật trung hoà nhiễm điện :Cọ sát ;tiếp xúc ; hưởng ứng và điện tích của các vật bị nhiễm điện do các cách đó
-.HS nhớ nội dung ,biểu thức định luật Culông và vận dụng được định luật vào giải bài tập tương tác tĩnh điện ,cân bằng của hệ điện tích điểm
-.HS hiểu được ý nghĩa của hằng số điện môi trong tương tác tĩnh điện
-. Gây hứng thú học tập kiến thức về điện cho học sinh
B/Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
-.Một số thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện ,điện nghiệm
-Hình vẽ t/n Culông (H1.5/tr7/sgk)
2) Học sinh:
Ôn kiến thức tĩnh điện trong chương trình VL7
C/Tiến trình Dạy- Học:
Hoạt động 1: .Đặt vấn đề vào chương ,bài.......
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-.Nêu tầm quan trọng của điện trong đời sống và trong sản xuất
-. Yêu cầu h/sinh đọc phần giới thiệu chương tr5/sgkvà giới thiệu bài tr6/sgk
-.Liên hệ tầm quan trọng của điện trong cuộc sống
-.đọc phần giới thiệu ở sgk
Hoạt động 2: Tìm hiểu, hai loại điện tích và sự nhiễm điện của các vật.,tương tác điện ......
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-.Yêu cầu h/sinh :Đọc sgk ,và trả lời câu hỏi
+.Vật như thế nào được gọi là đã bị nhiễm điện ?
+.Điện tích là gì ? Thế nào là điện tích điểm ?
+.Kể tên hai loại điện tích ?
+.Nêu tương tác giữa hai Điện tích cùng loại ? khác loại ?
+Nêu tên đơn vị điện tích ?
-. Hướng dẫn học sinh xây dựng công thức tính điện tích của một vật
_ .Giới thiệu cấu tạo và cách sử dụng điện nghiệm và vai trò của điện nghiệm trong việc xác định điện tích của một vật
-.Hướng dẫn h/sinh tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật
+ . Hướng dẫn H/S Tiến hành TN (H1.1/sgk)
Yêu cầu H/sinh nhận xét kết quả t/nghiệm
Gọi tên cách nhiễm điện này - nhiễm điện do cọ sát
+.Hướng dẫn HS Tiến hành t/nghiệm như ( hình 1.2/sgk)-- Nhiễm điện do hưởng ứng
Yêu cầu :học sinh nắm được kết quả t/n dấu điện tích trong cách nhiễm điện này
+.Giới thiệu cách nhiễm điện do tiếp xúc : Tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại
-.Đọc sgk
Thảo luận và nêu câu trả lời
-. Thảo luận để lập công thức tính độ lớn điện tích của một vật q=n.e
-.Quan sát cấu tạo điện nghiệm ,nhớ và sử dụng được điện nghiệm hiểu mối liên quan tỉ lệ thuận giữa độ lớn của điện tích với góc lệch của hai lá điện nghiệm từ đó
Biết dùng điện nghiệm để so sánh độ lớn điện tích của các vật ,phát hiện vật mang điện hay không mang điện
Ghi nhận kiến thức
-.Làm t/n theo hướng dẫn của thầy
Thảo luận dựa trên kết quả của t/nghiệm
Nêu nhận xét hiện tượng xảy ra từ kết quả t/n -Sau cọ sát với vật khác t/tinh hút được vật khác
-.Dự đoán được :NĐ DCS tạo ra hai vật nhiễm điện khác loại
- Tiến hành t/n ở( hình 1.2)
có sử dụng điện nghiệm để phát hiện kết quả t/n
Thảo luận để nêu được kết luận:
Nhiễm điện do hưởng ứng tạo ra vật nhiễm điện theo miền -- miền xa NĐ cùng dấu với điện tích ban đầu ;miền gần NĐ trái dấu với đ/tích ban đầu
Trả lời câu hỏi C1
Ghi nhận kiến thức
Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật Culông ........
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
_.Yêu cầu h/sinh : đọc phần giới thiệu phép cân lực tương tác tĩnh điện của Culông( H1.5/sgk)
-.Yêu cầu h/sinh : đọc ,ghi nhớ định luật Culông tr8/sgk và biểu diễn tương tác này qua hình vẽ ( như hình 1.4/sgk)
Yêu cầu h/sinh : nhớ biểu thức định luật Culông ( BT 1.1/sgk) biết tên các đại lượng trong biểu thức đó ,biết giá trị của hệ số (k) trong hệ SI
-.Đọc phần giới thiệu cân xoán Culông
Nhớ nội dung ,biểu thức định luật Culông ,biết cách biểu diễn tương tác tĩnh điện bằng hình vẽ
Thảo luận để hiểu rõ định luật Culông
-.Trả lời câu hỏi C2
Ghi nhận kiến thức
Hoạt động 4: Tìm hiểu lực tương tác của các điện tích trong điện môi......
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Yêu cầu h/sinh đọc phần này trong tr9/sg /sgk
+. Điện môi là ?
+Biểu thức định luật Culông viết trong điện môi ?
-.Sử dụng biểu thức (1.3/sgk) giúp h/s hiểu được vai trò của điện môi trong tương tác tĩnh điện
- Yêu cầu h/s đọc bảng ( 1.1/sgk)
-. Đọc sgk, nhớ biểu thức (1.2/sgk)
Thảo luận để thấy được độ lớn của lực tương tác tĩnh điện phụ thuộc vào môi trường xảyra tương tác
-.Hiểu điện môi có tác dụng làm yếu tương tác tĩnh điện
-.Đọc bảng ( 1.1 /sgk) nhớ giá trị hằng số điện môi của một số chất thường gặp
-.Trả lời câu hỏi C3
Ghi nhận kiến thức
Hoạt động 5: .Củng cố vận dụng .......
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-.Yêu cầu h/sinh trả lời câu hỏi 1; 2; 3/tr8/sgk
-Nhận xét trả lời của h/s
-Trả lời câu hỏi
Ghi nhận kiến thức
Hoạt động 6: Hướng dẫn bài về nhà ........
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài về nhà :bài tập tr9 ,tr10/sgk
và đọc phần đọc thêm tr9/sgk
Ghi tên đầu bài
Kết thúc tiết 1
Cơ bản
File đính kèm:
- g an Tiet1.coban.doc