Giáo án Vật lý 11 - Tiết 11, 12: Dòng điện không đổi nguồn điện - GV: Đỗ Quang Sơn

TIẾT : 11+12

 GV:Đỗ Quang Sơn BÀI : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN

 A/ MỤC TIÊU:

 -.H/sinh nhớ được định nghĩa dòng điện, tác dụng của dòng điện ,công thức tính cường độ dòng điện .Nêu được điều kiện để có dòng điện

 -.H/sinh nhớ và vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa R

 H/sinh nhớ được định nghĩa và viết được công thức tính SĐ Đ của nguồn điện

-.H/sinh mô tả được cấu tạo chung của các loại pin điện hoá và của pin vôn ta , của acqui chì

-. Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy chì được hiệu điện thế giữa hai cực của nó và nguồn điện là nguồn năng lượng

-. H/sinh vận dụng được các công thức : I = e=

-.Giải thích được sự tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của pin Vôn ta, của acqui và giải thích được vì sao nó lại sử dụng được nhiều lần

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 - Tiết 11, 12: Dòng điện không đổi nguồn điện - GV: Đỗ Quang Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 21 /9/07 Tiết : 11+12 GV:Đỗ Quang Sơn Bài : dòng điện không đổi nguồn điện A/ Mục tiêu: -.H/sinh nhớ được định nghĩa dòng điện, tác dụng của dòng điện ,công thức tính cường độ dòng điện .Nêu được điều kiện để có dòng điện -.H/sinh nhớ và vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa R H/sinh nhớ được định nghĩa và viết được công thức tính SĐ Đ của nguồn điện -.H/sinh mô tả được cấu tạo chung của các loại pin điện hoá và của pin vôn ta , của acqui chì -. Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy chì được hiệu điện thế giữa hai cực của nó và nguồn điện là nguồn năng lượng -. H/sinh vận dụng được các công thức : I = e= -.Giải thích được sự tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của pin Vôn ta, của acqui và giải thích được vì sao nó lại sử dụng được nhiều lần B/Chuẩn bị: 1) Giáo viên: -.Đọc phần kiến thức tương ứng ở THCS -.Chuẩn bị trước thí nghiệm (H7.5 ;7.6 ;7.7) .Một pin khô đã bóc vỏ để h/sinh quan sát , một acqui a xít mới và một cũ -.Các hình vẽ cần thiết từ H7.6 đến 7.10 /sgk ) 2) Học sinh: Dụng cụ thí nghiệm như hình 7.5 /sgk C/Tiến trình Dạy- Học: Hoạt động 1:.Đặt vấn đề ....... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -.Yêu cầu h/sinh đọc phần giới thiệu bài trong sgk -. Nêu một số vai trò của điện trong đời sống và sản xuất Đọc sgk .Nắm được một số vấn đề về dòng điện Hoạt động 2 : Ôn lại kiến thức đã học về dòng điện ở THCS ---Dòng điện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -.Yêu cầu h/sinh :Nhớ lại kiến thức cũ để trả lời các câu hỏi tr36/sgk -.Nhận xét câu trả lời của h/sinh -.Đọc câu hỏi của sgk và trả lời những câu hỏi đó -. Tự ôn lại kiến thức về dòng điện đã học ở THCS Hoạt động 3: Tìm hiểu cường độ dòng điện và về dòng điện không đổi . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Cường độ dòng điện -Yêu cầu h/sinh : + đọc sgk Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào điện tích và thời gian như thế nào ? - Nhận xét câu trả lời của h/sinh -. Giới thiệu công thức tính cường độ dòng điện ( CT 7.1/sgk ) 2) Dòng điện không đổi -Yêu cầu h/sinh : + .Đọc ĐN D Đ K đổi (tr37/sgk) .Nêu được công thức tính cường độ của dòng điện không đổi ( CT 7.2/sgk)và trả lời câu C1? 3)Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng -.Yêu cầu h/s : đọc sgk nhớ đơn vị của I là A ,Hiểu đơn vị của điện lượng là C với 1C= 1A.s -.Yêu cầu h/s: trả lời câu hỏi C3 ;C 4/sgk? Nhận xét câu trả lời của h/s và nêu kết luận chuẩn kiến thức -. Đọc sgk và hiểu được : I phụ thuộc tỉ lệ với điện tích chuyển qua mạch -.Hiểu được công thức tính Itb= và It= (khi -Nêu được định nghĩa cường độ dòng điện như sgk tr37 Ghi nhận kiến thức -.Đọc nhớ định nghĩa dòng điện không đổi , công thức tính I -. Trả lời câu hỏi C1 -. Phân biệt được dòng điện một chiều với dòng điện không đổi - Trả lời câu hỏi C2 Ghi nhận kiến thức -. Đọc sgk nhớ được đơn vị của I là A . Thảo luận để nêu được khái niệm đơn vị của điện lượng ( q) C = 1A.s - Thảo luận để trả lời câu hỏi C3và C4 Ghi nhận kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu về nguồn điện ........ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1)Điều kiện để có dòng điện -.Yêu cầu h/s : + trả lời câu hỏi C5và C6 /sgk +. Nêu kết luận về điều kiện để có dòng điện trong vật dẫn -.Phân tích cho h/s thấy được sự tồn tại đồng thời hai chuyyển động của điện tích trong vật dần khi có dòng điện chạy qua 2) Nguồn điện -Yêu cầu h/s : trả lời câu hỏi C7;C8; C9 . Nêu tác dụng ( vai trò ) của nguồn điện -.Phân tích cho h/s thấy rõ :Nguồn điện sinh công đẩy các điện tích âm chuyển động cùng chiều điện trường còn các điện tích dương ch/động ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện - Công đó là công của lực lạ -. Nhớ lại kiến thức cũ để trả lời câu hỏi C5;C6 và nêu điều kiện có dòng điện trong vật dẫn là UVD Ghi nhận kiến thức -. Trả lời câu hỏi C7;C8;C9 Hiểu được tác dụng của nguồn điện là : Tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn -.Hiểu vai trò của lực lạ bên trong nguồn điện ( Lực lạ có bản chất là lực từ ,lực hoá học ...Nhưng không phải là loại lực mới ) - Phân biệt được vai trò của lực điện trường ở mạch ngoài với lực lạ bên trong nguồn điện Hoạt động 5 : Củng cố ,vận dụng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi 1;2;3 /tr44/sgk Trả lời câu hỏi 1;2;3 /sgk Hoạt động 6 :Hướng dẫn bài về nhà Hoạt động của thầy Hoạt đọng của trò -.Yêu cầu h/sinh về làm bài tr45/sgk Tiết 11+12 ( tiếp theo ) Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Đặt câu hỏi yêu cầu h/s trả lời +.Nêu khái niệm dòng điện không đổi? Công thức tính cường độ của dòng điện không đổi ? +.Điều kiện để có dòng điện ? Vai trò của lực lạ trong nguồn điện ? -.Nhaanj xét câu trả lời của h/s -.Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi của g/v -. Nhận xét câu trả lời của bạn Củng cố kiến thức cho bản thân Hoạt động 2 : Tìm hiểu SĐ Đ của nguồn điện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Công của nguồn điện -.Yêu cầu h/s : đọc sgk và quan sát H7.4 /sgk để hiểu rõ sự sinh công của lực lạ trong nguồn điện -. Phân tích kĩ công của lực lạ sinh ra để thắng công cản của lực điện trong nguồn điện 2)Suất điện động của nguồn điện a) Định nghĩa Yêu cầu h/s đọc sgk và nhớ đ/nghĩa SĐ Đ của nguồn điện b) Công thức Yêu cầu h/s hiểu công thức (7.3) nhớ ten các đại lượng và sử dụng vào bài tập và xây dựng đơn vị vôn *) Chú ý Hướng dẫn h/s cách đo SĐ Đ của nguồn bằng vôn kế khi mạch ngoài hở -Đọc sgk khái niệm công của lực lạ trong nguồn gọi là công của nguồn điện -.Nhớ được nhận xét của sgk Ghi nhận kiến thức -.Đọc sgk hiểu được ý nghĩa của SĐ Đ của nguồn điện -. Nhớ để có thể vận dụng được công thức tính SĐ Đ của nguồn điện.Biết cách đo SĐ Đ của nguồn điện Biết được nguồn điện sinh công đẩy điện tích trong mạch ,nhưng chính nó cũng có điện trở -T Trong của nguồn (r) GHi nhận kiến thức Hoạt động 3 : Tìm hiểu pin và ắc qui Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Pin điện hoá *) Cấu tạo chung -Lấy pin để giới thiệu -.Yêu cầu h/s :Nêu cấu tạo chung của của pin điện hoá ? và trả lời câu hỏi C1? a) Pin Vônta -Giới thiệu cấu tạo của pin ( Qua TN H7.5/sgk & 7.6/sgk ) -Phân tích nguyên nhân tạo SĐ Đ của pin _ Mắc mạch cho pin phóng điện và yêu cầu h/s nêu cơ chế pin phóng điện b) Pin Lơ clan sê - Dùng quả pin đã bóc từng lớp cấu tạo để giới thiệu cấu tạo của pin -.Yêu cầu h/s nêu tác dụng của từng bộ phận của pin ? -. Nêu vai trò của pin Lơ clan sê trong công nghệ điện hiện nay 2) Acqui a) Acqui chì -Dùng acqui chì đã bỏ nắp đậy , tháo dời các bản cực để giới thiệu cho h/s về cấu tạo của acqui chì và nêu tác dụng của từng bộ phận trong acqui - Mắc mạch để lạp điện cho acqui Phân tích sự biến đổi ở điện cực khi acqui nạp điện và phi phóng điện -.Nêu ưu điểm của ácqui so với pin điện hoá và vai trò của acqui trong công nghiệp điện hiện nay b) Acqui kiềm Yêu cầu h/s đọc sgk hiểu cấu tạo tác dụng của acqui kiềm và tính ưu việt của nó - Hiểu cấu tạo chung của pin điện hoá Thực hiện thí nghiệm ( h7.5) và thí nghiệm (h7.6) -. Hiểu cấu tạo và cơ chế tạo HĐT giữa hai cực của pin vôn ta ,vai trò của lực lạ đối với việc tạo sự chênh lệch điện thế giữa hai cực của pin -.Đọc sgk hiểu cơ chế phóng điện của pin Ghi nhận kiến thức -Quan sát cấu tạo của pin .hiểu và thảo luận nêu được tác dụng của từng bộ phận cấu tạo lên pin Vai trò của pin lơ clan sê hiện nay Ghi nhận kiến thức - Quan sát cấu tạo của acqui Nêu được cấu tạo của từng bộ phận của ac qui Thảo luận để hiểu cơ chế biến đổi chất trên cực acqui khi nạp điện ,lkhi phóng điện -Hiểu được tiện ích của acqui hơn so với pin điện hoá Ghi nhận kiến thức -Dọc sgk nhớ cấu tạo và ưu điểm của acqui kiềm GHi nhận kiến thức Hoạt động 4: Củng cố vận dụng kiến thức H Đ của thầy : Hoạt động của trò : _Yêu cầu h/s :+ đọc phần ghi nhớ sgk Đọc phần ghi nhớ sgk Trả lời câu hỏi 4 và 5 /sgk Trả lời câu hỏi của sgk Hoạt động 5 : Hướng dẫn bài về nhà Yêu cầu học sinh làm các bài tập tr45/sgk

File đính kèm:

  • docgavl11+12cb.doc
Giáo án liên quan