1/. Mục tiêu.
1.1/. Kiến thức: Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng.
Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
1.2/. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
1.3/. Thái độ: Ham thích moân hoïc, say meâ tìm toøi.
2/. Trọng tâm: Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
3/. Chuẩn bị
Gv: hai bình cầu:
- 1 bình đựng rượi có pha màu.
- 1 bình dựng nước có pha màu
Hs: đọc trước nội dung thí nghiệm
4/. Tiến trình.
4 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2561 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 19-Tiết: 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG.
Tuần 23
1/. Mục tiêu.
1.1/. Kiến thức: Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng.
Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
1.2/. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
1.3/. Thái độ: Ham thích moân hoïc, say meâ tìm toøi.
2/. Trọng tâm: Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
3/. Chuẩn bị
Gv: hai bình cầu:
1 bình đựng rượi có pha màu.
1 bình dựng nước có pha màu
Hs: đọc trước nội dung thí nghiệm
4/. Tiến trình.
4.1. Ổn định tổ chức-kiểm diện.
6A1: ……………………………………………………………………………
6A2: ……………………………………………………………………………
6A3: ……………………………………………………………………………
6A4: ……………………………………………………………………………
4.2. Kiểm tra miệng:
HS1
?1/. Chất rắn nở ra khi nào? Co lại khi nào?(4đ)
?2/. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau hay khác nhau?(4đ)
?3/. bt 18.2 svbt/64.(2đ)
HS2:
?1/. và ?2/.
?4. 18a svbt/64.(2đ)
Hs: Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Hs: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Hs: B.
Hs: d.
4.3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: như sgk.
* HĐ2: Nghiên cứu xem nước có nở ra khi nóng lên không?
Làm thí nghiệm.
Gv y/c hs quan sát hình 19.1,19.2 sau đó các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm rồi tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của gv:
Đổ nước đầy bình cầu, nút chặt bình bằng nút cao su cắm xuyên qua ống thủy tinh. Khi đó nước màu sẽ dâng lên trong ống(H19.1)
Đặt bình cầu vào chậu nước nóng rồi quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh.
Hs: làm thí nghiệm theo nhóm.
Gv: quan sát hướng dẫn, và nhắc nhở các em cẩn thận với nước nóng.
Trả lời câu hỏi.
Gv: sau khi tiến hành thí nghiệm xong, y/c các nhóm thảo luận trả lời C1/
Hs: Mực nước dâng lên, vì nước nóng nở ra.
Gv y/c hs đọc C2 và y/c các nhóm dự đoán kết quả.
Hs:
Mực nước trong bình hạ xuống.
Mực nước trong bình giữ nguyên.
Gv y/c hs làm thí nghiệm kiểm chứng, trả lời C2.
Hs: làm thí nghiệm
?/. Khi nóng lên thì thể tích nước tăng hay giảm?
Hs: thể tích nước tăng.
?/. Khi lạnh đi thì thể tích nước như thế nào?
Hs: thể tích nước giảm
* HĐ3: chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Gv y/c hs đọc C3 và rút ra nhận xét.
Hs: quan sát h19.3
Gợi ý C3/: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau hay khác nhau?
Gv lấy một số ví dụ thực tế:
Sự nở vì nhiệt của rượi lớn hơn sự nở vì nhiệt của nước: khi nhiệt độ tăng thể tích của rượi lớn hơn thể tích của nước.
Gv nhấn mạnh: khi nóng lên là thể tích nước tăng chứ không phải đến khi sôi mới tăng thể tích.
* HĐ4: rút ra kết luận.
Gv y/c các nhóm hs trả lời C4.
Hs: cá nhân trả lời và làm vào vbt
* HĐ5: Vận dụng.
Gv y/c hs đọc và trả lời C5.
Hs ( cá nhân ) làm vào vbt.
Gợi ý C5: khi đun nước thì nước có nóng lên không? Khi nóng lên thì nước như thế nào?
Gv y/c hs đọc và trả lời C6/
Gợi ý C6: Khi nhiệt độ tăng thì nước trong chai sẽ như thế nào? Làm nút chai ntn?
1/. Làm thí nghiệm.
(SGK)
2/. Trả lời câu hỏi.
C1/. Mực nước dâng lên, vì nước nóng nở ra.
C2/. Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại.
C3/. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
3/. Rút ra kết luận.
C4/.
Thể tích nước trong bình tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
4/. Vận dụng.
C5/. Khi đun nóng, nước trong ấm nóng lên và nở ra, tràn ra ngoài.
C6/. Tránh làm bật nút chai, khi chất lỏng trong chai nở vì nhiệt.
4.4/. Câu hỏi, bài tập củng cố .
?/. Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài?
?/. Khi nhiệt độ giảm thì thể tích chất lỏng ntn?
?/. Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng ntn?
?/. 19.1/. svbt/ 66.
?/. các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ntn?
*THGDHN:
Nội dung bài giúp ích cho nghề nào sau này?
Hs: Bình trả lời sai.
Hs: thể tích chất lỏng giảm.
Hs: thể tích chất lỏng tăng.
Hs: D/
Hs: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
=>Là kiến thức cơ bản cần nắm vững của những người làm công việc thiết kế máy trong ngành cơ khí chế tạo, thiết kế cầu, lắp đặt đường ray trong ngành giao thông vận tải, hoặc chế tạo thiết bị tự động đóng ngắt mạch điên trong ngành điện
4.5. Hướng dẫn hs học.
Đối với tiết học này:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập: 19.2,19.a,19.b
+ Hd:19.2: ta có: D = m/v, khi nhiệt độ tăng thì V tăng hay giảm, => D tăng hay giảm?
+ Hd: 19.a: Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng như thế nào?
+ HD 19.b: tương tự 19.2
Đối với tiết học sau: Xem bài “ sự nở vì nhiệt của chất khí”:đọc trước phần thí nghiệm,
đọc phần có thể em chưa biết.
5. RKN.
Nội dung: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phương pháp: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sử dụng đồ dùng dạy học: ---------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- bai 19 su no vi nhiet chat long.doc