Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
- Xác định được GHĐ, ĐCNN của bình chia độ.
2. Kỹ năng: Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong thực hành, báo cáo trung thực kết quả thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:
1. Cho mỗi nhóm học sinh: 01 cốc nước; 2 bình (tương đối nhỏ) chưa rõ dung tích; 1 bình chia độ.
2. Cho cả lớp: Tranh vẽ phóng to hình 3.2; 3.3; 3.4; 3.5 và bảng 3.1
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Em hãy trình bày cách đo độ dài? Dùng thước đo chiều dài của quyển sách vật lý 6?
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1890 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 bài 3: Đo thể tích chất lỏng - Trường THCS Long Thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :3 Ngày soạn: 30/8/2011
Tiết : 3 Ngày dạy: 02/9/2011
Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
- Xác định được GHĐ, ĐCNN của bình chia độ.
2. Kỹ năng: Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong thực hành, báo cáo trung thực kết quả thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:
1. Cho mỗi nhóm học sinh: 01 cốc nước; 2 bình (tương đối nhỏ) chưa rõ dung tích; 1 bình chia độ.
2. Cho cả lớp: Tranh vẽ phóng to hình 3.2; 3.3; 3.4; 3.5 và bảng 3.1
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Em hãy trình bày cách đo độ dài? Dùng thước đo chiều dài của quyển sách vật lý 6?
3. Dạy bài mới:
TL
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3’
6’
27’
I/ Đơn vị đo thể tích:
* Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối. Ký hiệu là (m3)
C1: 1m3 = 1000dm3
1m3 = 1000.000cm3
1m3=1000lít= 1000.000ml= 1000.000cc
II. Đo thể tích chất lỏng:
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích:
C2: Ca đong to GHĐ 1 lít và ĐCNN 0,5lit
- Ca đong nhỏ GHĐ và ĐCNN 0,5lit
- Cal nhựa GHĐ 5 lít và ĐCNN 1 lit
C3: Chai, ca, bình, thùng đã biết sẵn dung tích, bơm tiêm…
C4: a/ 100ml – 2ml
b/ 250ml – 50ml
c/ 300ml – 50ml
C5: Chai, lọ, ca đong đã biết sẵn dung tích, bình chia độ, bơm tiêm…
2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng:
C6: b
C7: b
C8: 70cm3; 50cm3; 40cm3
* Rút ra kết luận:
C9: (1) thể tích; (2) CHĐ; (3) ĐCNN; (4) thẳng đứng; (5) ngang; (6) gần nhất.
3/ Thực hành:
* Ghi nhớ: Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ, ca đong, …
* HĐ1: Tổ chức tình huống học tập:
Em hãy quan sát hình ảnh ở đầu bài. Làm thế nào để biết chính xác cái bình, cái ấm chứa được bao nhiêu nước?
Để đo được chính xác thể tích của một lượng chất lỏng nào đó chúng ta cần có một dụng cụ để đo chúng, nghiên cứu bài học hôm nay chúng ta sẽ biết được một số dụng cụ và cách đo thể tích của chất lỏng.
* HĐ2: Tìm hiểu về đơn vị đo thể tích:
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì?
- Yêu cầu học sinh hoàn thành C1 sgk.
- Gv gọi học sinh nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
* HĐ3: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng:
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 3.1 sgk. Và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó.
- Yêu cầu học sinh hoàn thành C3.
- Gv dùng dụng cụ thật cho học sinh quan sát và tìm hiểu. Và yêu cầu học sinh hoàn thành C4.
- Yêu cầu học sinh hoàn thành C5.
* HĐ4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng:
- Giáo viên lần lượt treo tranh vẽ phóng to hình 3.3; 3.4; 3.5
- Yêu cầu học sinh hoàn thành C6.
- Yêu cầu học sinh hoàn thành C7.
- Yêu cầu học sinh hoàn thành C8.
* Rút ra kết luận:
- Yêu cầu học sinh hoàn thành C9.
* HĐ5: Thực hành đo thể tích chất lỏng:
- Giáo viên treo bảng kết qủa đo thể tích để hướng dẫn học sinh ghi kết qủa đo.
- Gọi học sinh đọc nội dung tiến hành đo trong sgk.
- HD cho học sinh cách tiến hành đo.
- Phân công các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành và ghi kết quả vào bảng 3.1.
- Giáo viên theo dõi điều chỉnh những sai xót của các nhóm.
- Học sinh suy nghĩ.
- Học sinh chú ý
- Mét khối (m3)
- Hoàn thành C1 sgk
- Học sinh nhận xét
- Học sinh quan sát và trả lời
- Chai, ca, bình, thùng đã biết sẵn dung tích, bơm tiêm, ….
- a/ 100ml – 2ml
b/ 250ml – 50ml
c/ 300ml – 50ml
- Chai, lọ, ca đong đã biết sẵn dung tích, bình chia độ, bơm tiêm…
- Học sinh nhận xét
- b/
- b/
- 70cm3; 50cm3; 40cm3
- (1) thể tích; (2) CHĐ; (3) ĐCNN; (4) thẳng đứng; (5) ngang; (6) gần nhất.
- Học sinh chú ý.
- Học sinh chú ý
- Học sinh đọc nội dung sgk
- Học sinh chú ý
- Học sinh tiến hành thực hành theo nhóm mình.
4/ Củng cố: 3’
Đơn vị dùng để đo thể tích là gì? Để đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ gì?
5/ Dặn dò: 1’
Về học bài, làm các bài tập từ 3.1 – 3.5. Sách BT. Xem và soạn trước bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước.
IV. Kinh nghiệm rút ra từ hoạt động dạy và học:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- giao an ly 6.doc