Giáo án Vật lý 6: Đòn bẩy

ĐÒN BẨY

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Biết được cấu tạo của đòn bẩy

2. Kĩ năng:

 - Làm được thí nghiệm kiểm chứng

3. Thái độ:

 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế

 - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

 - Vật nặng, dây treo, thanh ngang, giá TN

III. Tiến trình tổ chức day - học:

1. Kiểm tra: (5 phút)

Câu hỏi: nêu tác dụng và đặc điểm của mặt phẳng nghiêng?

Đáp án: dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật. Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo (đẩy) vật trên mặt phẳng đó càng ít.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6: Đòn bẩy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết: NS: ND: đòn bẩy I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được cấu tạo của đòn bẩy 2. Kĩ năng: - Làm được thí nghiệm kiểm chứng 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: - Vật nặng, dây treo, thanh ngang, giá TN III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Kiểm tra: (5 phút) Câu hỏi: nêu tác dụng và đặc điểm của mặt phẳng nghiêng? Đáp án: dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật. Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo (đẩy) vật trên mặt phẳng đó càng ít. 2 . Bài mới: hoạt động của thầy hoạt động của trò nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.10p đọc thông tin trong SGK và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét bổ xung cho nhau GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho C1 HS: đọc thông tin trong SGK và trả lời C1 HS: nhận xét, bổ xung cho nhau I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy. C1: vị trí 1 là 01 vị trí 2 là 0 vị trí 3 là 03 vị trí 4 là 01 vị trí 5 là 0 vị trí 6 là 02 Hoạt động 2: Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?15p GV: đặt vấn đề tìm cách giải quyết vấn đề. làm TN và thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 Hoàn thiện kết luận trong SGK. GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: tìm cách giải quyết vấn đề. HS: làm TN và thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK. II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Đặt vấn đề: - để F < P thì 001 và 002 phải thỏa mãn điều kiện gì? 2. Thí nghiệm: C2: So sánh 002 vói 001 Trọng lượng của vật: P = F1 Cường độ của lực kéo vật F2 002 > 001 F1 = . N F2 = .. N 002 = 001 F2 = .. N 002 < 001 F2 = .. N 3. Rút ra kết luận: C3: .. nhỏ hơn/ bằng/ lớn hơn . lớn hơn/ bằng/ nhỏ hơn . Hoạt động 3: Vận dụng.10p suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 làm TN và thảo luận với câu C5 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5 suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 HS: suy nghĩ và trả lời C4 HS: làm TN và thảo luận với câu C5 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. HS: suy nghĩ và trả lời C6 III. Vận dụng. C4: - bẩy đá - chơi cầu bập bênh - múc nước C5: - Điểm tựa: chỗ buộc mái chèo, bánh xe đẩy, chốt kéo, trục bập bênh. - Điểm đặt F1: đầu mái chèo, máng xe, lưỡi kéo, đầu bập bênh. - Điểm đặt F2: tay mái chèo, cán xe đẩy, cán kéo, đầu bập bênh. C6: để làm giảm lực kéo hơn thì ta có thể tăng đoạn 002 hoặc giảm đoạn 001. Cũng có thể làm cả 2 cách trên. 3. Củng cố: (5 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày tháng năm Kí duyệt

File đính kèm:

  • docvat ly 6(1).doc
Giáo án liên quan