Giáo án Vật lý 6 đủ bộ cả năm

BÀI 1: ĐO ĐỘ DÀI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN) của dụng cụ đo.

2. Kĩ năng:

- Biết ước lượng gần đúng một số dụng cần đo.

- Đo độ dài trong một số tình huống thông thường.

- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cận thận, ý thức hợp tác trong nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

- Một số thước kẻ có ĐCNN đến mm.

- Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm.

- Chép sẳn ra giấy bảng 1.1 bảng kết quả đo độ dài.

 

doc48 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 6 đủ bộ cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: , Tiết: , Ngày dạy: BÀI 1: ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN) của dụng cụ đo. 2. Kĩ năng: - Biết ước lượng gần đúng một số dụng cần đo. - Đo độ dài trong một số tình huống thông thường. - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cận thận, ý thức hợp tác trong nhóm. II. CHUẨN BỊ: - Một số thước kẻ có ĐCNN đến mm. - Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm. - Chép sẳn ra giấy bảng 1.1 bảng kết quả đo độ dài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CÚA HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: kiểm tra bài củ, ổn định lớp, giới thiệu bài mới ( 3 phút) - Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số. - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài mới: Gv giới thiệu vấn đề cần nghiên cứu trong chương I. - gọi học sinh lên đọc phần mở bài. Tại sao khi đo độ dài của cùng một đoạn dây, mà hai chị em phải thống nhất với nhau về chuyện gì? Để làm rõ điều đó chúng ta tiềm hiểu bài 1. - Lớp trưởng báo cáo - Học sinh lên đọc. - HS ghi tửu bài vào. Bài 1: Đo độ dài * Hoạt động 2: ôn lại và ước lượng độ dài và một số đơn vị đo độ dài (10 ph) - Đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam là gì? - Đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét là đề xi mét (dm), centimet ( cm), và lớn hơn mét (km). - Gv yêu cầu học sinh vào vở. - Gv hướng dẫn HS cách đổi từ m sang cm và ngược lại: 1m = 100cm 1cm = 10mm Ngược lại: 1mm = 1/ 10cm = 0,1cm. 1mm = 1/ 1000m = 0,001m. - Gv yêu cầu học sinh hoàn thành C1 - gọi 1-> 2 HS lên bảng. Vậy chúng ta biết các đơn vị và cá các đơn vị chuẩn về đo lượng là m. - Giới thiệu thước đo và yêu cầu HS ước lượng cạnh bàn. - Gọi HS đọc C2: - Gọi HS đọc C3 và hoàn thành. Gv giới thiệu thêm một số đơn vị đo lường của Anh thường gập trong sách truyện: 1nch( inh) = 2,54cm. 1 ft(foot) = 30,48cm. - HS - Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m). - HS ghi vào vở. - HS lắng nghe thầy giảng. 1m = 10dm 1m = 100cm 1m = 1000mm 1km = 1000m - HS đại diện lên bảng. - Hs lên đọc và dùng thước kiểm tra sem. - Hs đọc và hoàn thành C3 I. Đơn vị đo độ dài: 1. ôn lại một số đơn vị: 2. Ước lượng độ dài: * Hoạt động 3: tìm hiểu dụng cụ đo độ dài (5ph) Tất cả các vật lớn nhỏ khác nhau dài ngắn. nếu muốn đo vật đó cho chính xác chúng cần chọn thước đo cho phù hợp vì thế tiếp tục sang phần 2 - Hs lên đọc C4. - Chia nhóm Hs và phát mỗi nhóm 1 cây thước. ?) Độ chia nhỏ nhất của thước là bao nhiêu. ?) Giới hạn đo nhỏ nhất là bao nhiêu. ?) Giới hạn đo lớn nhất là bao nhiêu. - Yêu cầu Hs quan sát một số thước kẻ thước dây để hoàn thành C5. - Yêu cầu học sinh đọc C6 và hoàn thành. - Gv đọc C7 và yêu cầu Hs trả lời. - Gv chốt lại và ghi lên bảng. Hs đọc. - Yêu cầu Hs kẻ bảng kết quả đo vào tập. -Hướng dẫn học sinh cách tiến hành đo. -Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng điền vào bảng kết quả đo. -Gọi học sinh khác lên nhận xét. -Gv nhận xét lại kết quả và thu dụng cụ. Hs ghi vở Hs lên đọc. - Hs chia nhóm và nhận thước. Hs trả lời. Hs trả lời. Hs trả lời. - làm theo yêu cầu giáo viên. - Hs đọc và hoàn thành. -Hs đọc và hoàn thành. - Hs ghi vào vở. Hs lên đọc. -Hs nghe giảng và tiến hành đo. -Hs lên nhận xét II. Đo độ dài: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: - Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. 2. Đo độ dài: - Bảng ghi kết quả đo độ dài. * Hoạt động 4: Cách đo độ dài( 25 ph) -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi từ 1-5. -Yêu cầu học sinh nhớ lại bài thực hành trước và suy nghỉ trả lời câu hỏi C1. Sai số giữa các kết quả đo là vài % thì coi là ước lượng tương đối tốt. -Hs đọc C2 Dùng thước dây hoặc thước kẻ đều đo được bàn học, cũng như đo được chiều dài cuốn sách vật lý. Tai sao em không chọn ngược lại, tức là dùng thước kẻ để đo bàn học và dùng thước dây để đo bề dầy cuốn sách vật lý. -Gv đọc C3 Đặt đầu thước trùng với một đầu của vật ở vị trí 0. Gv nhấn mạnh có thể đặt đầu thước không trùng với vạch số 0. nhưng khi thước bị gẫy hãy bị mờ đi. -Hs đọc C4 Cần đạt mắt nhìn theo hướng vuông gốc với cạnh thước ở đầu kia của vật. - C5 nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc và ghi kết quả theo vạch chía gần nhất với đầu kia của vật. -Gv chốt lại. - Yêu cầu học sinh hoàn thành C6 - Yêu cầu học sinh đọc C7 và hoàn thành. Hs khác nhận xét. Gv nhận xét. Yêu cầu học sinh và hoàn thành C8 Hs khác nhận xét. Yêu cầu học sinh hoàn thành C9 Gọi hs đọc C10 và làm. - Hs đọc. -đại diện nhóm lên trả lời. Hs lên đọc C2. - Hs lên đọc. - Hs hòan thành a. độ dài b. GHĐ, ĐCNN c. dọc theo, ngang bằng với d. vuông gốc e. gần nhất - Hs đọc và hoàn thành. Câu c Hs đọc và hoàn thành. Câu c - L = 7cm II. Cách đo độ dài: - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. - Đặt thước và mắt nhìn đúng cách. - Đọc ghi kết quả đo đúng quy định. II. Vận dụng: * Hoạt động 5: cũng cố, dặn dò (2ph) - Gọi Hs lên đọc ghi nhớ. - Về nhà làm bài tập trong sách bài tập và đọc bài mới. -------------------------  & œ ------------------------- Tuần: , Tiết: , Ngày dạy: BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU: - Kể tên một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng. - Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. II. CHUẨN BỊ: - Bình chia độ. - Can nhựa đựng nước 0,5 lít. - Một vài loại ca đông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: ổn định, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới. (3ph) Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số. Kiểm tra bài: Giới thiệu bài: mỗi ngày chúng ta thường nấu nước nhưng chúng ta không biết đổ nước khoãng bao nhiêu lít nước. làm thế nào để biết trong bình có bao nhiêu lít nước? bìa học hôm nay sẻ giúp chúng trả lời câu hỏi này. Lớp trưởng báo cáo Bài 3: Đo thể tích chất lỏng * Hoạt động 2: ôn lại đơn vị đo thể tích ( 6ph) Gv thông báo cho hs biết đơn vị đo thể tích là mét khối (m3) hay lít (l) Gv hướng dẫn đổi đơn vị: 1m3 = 1000dm3 1m3 = 1000000cm3 1m3 = 1000000000mm3 Ngược lại: 1mm3 = 1/ 1000000000m3 ……. Gv chốt lại cho học sinh ghi. - Yêu cầu làm C1: Hs lắng nghe. - 1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3. - 1m3 = 1000lít = 1000000cc I. Đơn vị đo thể tích: Mỗi vật dù to hay nhỏ đều chím một thể tích trong không gian. Đơn vị đo thể tích là mét khối ( m3) hay lít (l) 1lít = 1dm3 1ml = 1cm3 (1 cc) * Hoạt động 3: tìm hiểu về các dụng đo thể tích chất lỏng (15ph) Yêu cầu hs quan sát hình 3.1 và làm C2 Gv cho ví dụ: bình đựng xăng dầu bán lề đường, thùng gánh nước, cốc đựng bia…. Gv cho hs viết Yêu cầu học sinh đọc C3 và hòan thành. C4 Gv đọc và yêu cầu học sinh hoàn thành. Gv giảng và yêu cầu học sinh hoàn thành C5. Yêu cầu Hs ghi vở. - Can nhựa 5 lít có GHĐ 5 lít và ĐCNN 1 lít. - Ca đông lớn GHĐ 1 lít và ĐCNN 0,5 lít. - Ca đông nhỏ GHĐ ½ lít và ĐCNN ½ lít. Thùng, ca, chai, lọ có ghi dung tích. a. GHĐ: 100cm3 ĐCNN: 2ml b. GHĐ: 250, ĐCNN: 50cm3 c. GHĐ: 300, ĐCNN: 50cm3 II. Đo thể tích chất lỏng: 1.Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: - Khi đo thể tích chất lỏng cần chọn dụng cụ đo thích hợp. - Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: chai, lọ, ca đông ( ca, xô, thung) có ghi dung tích, bình chia độ bơm tiêm. * Hoạt động 4: tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng (10ph) Gv đọc và Hs trả lời C6 Gv đọc và Hs trả lời C7 Gv đọc và Hs trả lời C8 Gv rút ra kết luận - Câu b: vì đặt bình chia độ thẳng đứng. - Câu b: vì đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng. 70cm3 50cm3 40cm3 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng: - Đặt bình chia độ thẳng đứng. - Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao của mực chất lỏng. - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất. * Hoạt động 5: thực hành đo thể tích chất lỏng trong bình (8ph) Gv giới thệu dụng và tiến trình thực hành. Gv thực hành mẫu. Gv chia nhóm và phát dụng cụ cho Hs. Yêu cầu nhóm làm. Gv nhận xét kết quả Hs lắng nghe. Hs quan sát. Hs nhận dụng cụ. II. thực hành: * Hoạt động 6: cũng cố, dặn dò (3ph) Hs làm bài tập trong sách giáo khoa từ 3.1-> 3.7. Đọc bài kế tiếp. Chuẩn bị viên sỏi để thí nghiệm. -------------------------  & œ ------------------------- Tuần: , Tiết: , Ngày dạy: BÀI 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Biết sử dụng các dụng cụ đo ( bình chia độ, bình tron) để xác định thể tích của vật rắn có - hình dạng bất kì không thấm nước. - Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọi công việc của nhóm. II. CHUẨN BỊ: - Vật rắn không thấm nước. - Một bình chia độ, một chai lọ có ghi dung tích, dây buộc. - Một bình tròn, bình chứa. - Kẻ bảng kết quả đo thể tích vật rắn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: ổn định, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới ( 5ph) Gọi lố trưởng báo cáo sỉ số. Kiểm ttra bài cũ: ?) đơn vị đo thể tích là gì, và dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng. BT: 1m3 = ? dm3 1m3 = ? cm3 1m3= ? lít = ? ml. Giới thiệu bài mới: ở bài trước chúng ta học cách đo thể tích chất lỏng còn thể tích vật rắn chúng ta đo như thế nào? Bài này sẻ giúp chúng ta giải quyết vấn đề nầy. Lớp trưởng báo cáo. Từ 1-> 2 Hs trả lời Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước. * Hoạt động 2: tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thắm nước ( 15ph) Khi xác định thể tích chất lỏng chúng ta dùng dụng cụ nào? Gv đọc C1. Chúng ta có thể dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng để đo thể tích vật rắn. cách nầy chúng ta làm như thế nào? Yêu cầu Hs lên đo. Gv nhận xét kết quả đo. Gv đọc C2 Gv gọi hs lên đo. ?) để đo thể tích vật rắn chúng ta dùng dụng cụ nào? C3 giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành. Bình chia độ Xác định thể tích chất lỏng sau đó ta cột vật rắn bằng dây và bỏ vào bình chia độ sau đó ta xác định chất lỏng trong bình. V2 – V1 = Vđá Bỏ hòn đá vào bình tròn, dùng chưa để chứa để chứa nước. sau đó đổ vào bình chia độ để xác định thể tích hòn đá. Hs lên thực hiện. Thả chìm, dâng lên, thả, tràn ra. I. Cách đo thể tích vật rắn không thắm nước: 1. Dùng bình chia độ: Đo thể tích nước ban đầu trong bình chia độ và thả hòn đá vào đo tiếp thể tích nước dân lên được thể tích hòn đá. 2. Dùng bình tràn: Thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng * Kết luận: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước, có thể dùng bình chia độ và bình tràn. * Hoạt động 3: thực hành đo thể tích (20ph) Gv treo bảng phụ hướng dẫn cách ghi Yêu cầu Hs đo: + ước lượng thể tích cần đo. + tiến hành đo 3 lần và lấy giá trị trung bình Vtb = V1+V2+V3/3 Hs lên đo. 3. Thực hành: II. Vận dụng: * Hoạt động 4: vận dụng hướng dẫn về nhà (5ph) ?) C4 : lau khô bát to trước khi dùng. Khi nhất ca ra không làm đổ. Đổ hết nước từ ca vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài… ?) C5: lấy một chai nhựa dáng băng keo tráng dọc theo chai nhựa, dùng bơm tiêm bơm 5cm3 vào chai và đánh dấu. tiếp tục làm như vậy và ghi lên 10cm3, 15cm3… ?) C6: lấy vật rắn nào đó và đo thể tích của chúng. * Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập trong sách bài tập 4.1-> 4.3. đọc phần có thể em chưa biết - Đọc bài kế tiếp. -------------------------  & œ ------------------------- Tuần: , Tiết: , Ngày dạy: BÀI 5: KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG A. MỤC TIÊU: - Biết được số chỉ khối lượng trên túi đựng là gì? - Biết được khối lượng của quả cân là 1 kg. - Biết sử dụng cân Rôbécvan. - Chỉ ra được GHĐ,ĐCNN, rèn tính cẩn thận khi đọc kết quả. B. CHUẨN BỊ: - Một cân Rôbecvan, hộp quả cân. - Vật để cân, tranh vẻ to các loại cân trong sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: ổn định, kiểm tra bài, giới thiệu bài. (5ph) Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số. Kiểm tra bài cũ: 1) trình bày cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ và bình tràn? BT: chửa bài tập 4.1 Giới thiệu bài: em có biết nặng bao nhiêu kg không? Bằng cách nào em biết? Lớp ttrưởng báo cáo Hs lên trả lời Bài 5: khối lượng- đo khối lượng * Hoạt động 2: khối lượng đơn vị khối lượng (25ph) ?) khối lượng của một vật là gì. Gv thông báo cho hs biết khối lượng của một vật là chỉ lượng chất tạo thành vật. Yêu cầu học sinh nói về khối lượng của mình. ?) em nặng bao nhiêu kg. ?) khối lượng của cục phấn là chỉ về gì. Gv nhấn mạnh khối lượng của cục phấn là chỉ lượng hạt bụi phấn tạo nên cục phấn. Cây viết: chỉ lượng nhựa, mực tạo nên viết. Thước: chỉ lượng nhựa tạo nên thước. Lượng nhựa lớn tạo nên thước lớn và dài, lượng nhựa ít thì tạo nên thước ngắn và nhỏ. Yêu cầu hs làm C1 Yêu cầu hs làm C2 Yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành C3, C4, C5. Gc chốt lại. Yêu cầu hs nhắc lại đơn vị đo chiều dài, thể tích, vặt rắn, chất lỏng. Gv thông báo đơn vị đo khối lượng là kilôgam (kg). Gv hướng dẫn hs đổi một số đơn vị Hs lên nói. Hs lên phát biểu. Hs phát biểu. 397g chỉ lượng sữa chứa trong hộp. 500g chỉ lượng bột giặt trong túi. Hs làm. Hs ghi vở Hs nhắc lại. 1g = 1000mg 1lạng = 100mg 1kg = 1000g 1tạ = 100kg 1tấn = 1000kg I. Khối lượng, đơn vị khối lượng: 1. Khối lượng: Mọi vật đều có khối lượng. khối lượng sữa trong hộp, khối lượng bột giặc trông tui… Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đo. 2. Đơn vị khối lượng: - Đơn vị đo khối lượng là kilôgam (kg). - Các đơn vị đo khối lượng thường gập: + Gam (g) = 1/1000kg + Hectôgam(gọi là lạng) = 100g + Tấn (t) = 1000kg + Tạ : 1tạ = 100kg + Miligam (mg) = 1/1000g * Hoạt động 2: Đo khối lượng ( 10ph) ?) người ta dùng gì để đo khối lượng. ?) em hãy kể một số cân thường gập. C7 : giáo viên hướng dẫn học sinh xác định cân Rôbecvan. C8: cho biết GHĐ, ĐCNN của cân Rôbecvan? Gv giải thích cách tiến hành đo. Yêu cầu hs hoàn thành C9 C10: yêu cầu hs lên cân một số vật. Yêu cầu hs làm C11 Cân Cân đoàn, cân đồng hồ, cân tạ, cân y tế,… 1. đòn cân. 2. đĩa cân. 3. kim cân 4. họp quả cân. GHĐ: tổng khối lượng các quả cân trong họp quả cân. ĐCNN: là quả cân nhỏ nhất. Hs theo dõi Hs hoàn thành C9 1. điều chỉnh số 0 2. vật đem cân 3. quả cân. 4. thăng bằng. 5. đúng giữa. 6. quả cân 7. vật đem cân. Hs lên làm 2. Cách dùng cân Rôbacvan để cân một vật: 3. Các loại cân khác: * Hoạt động 3: vận dụng hướng dẫn về nhà (5ph) + Vân dụng : - Yêu cầu hs về nhà xác định GHĐ và ĐCNN của cân ở nhà đang sử dụng (C12) - C13: có nghĩa là xe có khối lượng trên 6 tấn không được đi qua. + Hướng dẫn về nhà: - Hs đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập từ 5.1-> 5.4 - Về nhà học bài và đọc bài mới. Tuần: , Tiết: , Ngày dạy: BÀI 6: LỰC- HAI LỰC CÂN BẰNG A. MỤC TIÊU: - Nêu được các thi dụ về lực đẩy , lực kéo…và chỉ ra được các phương và chiều của các lực đó. - Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng. - Nêu được các nhận xét khi quan sát các thí nghiệm. - Sử dụng đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương chiều lực cân bằng. II. CHUẨN BỊ: - Một cộng dây. - Một thanh nam châm thẳng, một quả nặng, cái giá có kẹp để giữ lò so và treo quả gia trọng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: ổn định, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới ( 5ph) Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số. Kiểm tra bài cũ: 1) trình bài khối lượng là gì? 2) đơn vị đo khối lượng? Giới thiệu bài: Dựa vào hình đầu bài và tổ chức cho hs chú ý vào bài, đặt vấn đề vào bài. Lớp trưởng báo cáo Bài 6: Lực hai lực cân bằng. * Hoạt động 2: hình thành khái niệm lực (15ph) Yêu cầu hs đọc C1 Yêu cầu hs quan sát hình C1. Gv giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm và cách tiến hành làm thí nghiệm. ?) xe lăng tác dụng lực gì lên lò xo. ?) đồng thời lò so lá tròn tác dụng trở lại lực gì. Bố trí thí nghiệm như hình 6.1 Gv đọc C2 ?) xe lăng tác dụng lên lò xo một lực gì, đồng thời lò xo tác dụng trở lại một lực gì? Yêu cầu hs quán sát hình 6.3 Gv láp thí nghiệm hình 6.3 Gv tiến hành thí nghiệm ?) nam châm tác dụng lên quả nặng một lực gì. Gv chốt lại. C4: điền từ vào chổ trống Nhóm thảo luận và phát biểu Gv rút ra kết luận Hoc sinh lên đọc. Một lực ép. Một lực đẩy. Nhóm láp đặt thí nghiệm. Lực kéo Lực kéo Hs quan sát Hs quan sát Lực hút a. lực đẩy, lực ép b. lực kéo, lực kéo c. lực hút I. Lực: 1. Thí nghiệm: - Khi ta kéo xe cho lò xo dãn ra, thì xe tác dụng lò xo một lực kéo. Đồng thời lò xo tác dụng lên xe một lực kéo ngược lại. 2. Rút ra kết luận: Khi vật nầy đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật nầy tác dụng lực lên vật kia. * Hoạt động 3: nhận xét về phương và chiều của lực ( 15ph) Yêu cầu hs quan sát hình 5.2 và giáo viên thông báo về phương và chiều của lực ?) phương của lực tác dụng lên lò so là phương thế nào. ?) chiều thế nào. ?) phương của lực do lo so vòng tác dụng lên xe lăng như thế nào. ?) chiều như thế nào. Gv kết luận Vd: khi đống bàn, đống đinh, kéo bàn… C5: xác định phương và chiều. Phương dọc theo lò xo Chiều hướng từ xe lăng đến cái cọc Phương ngang, chiều vào trong cái cọc. II. Phương và chiều của lực: - Lực do lo so tác dụng lên xe lăng có phương dọc theo lò so và có chiều hướng từ xe lăng đến cái cọc - Vậy mỗi vật có phương và chiều xác định. * Hoạt động 4: nghiên cứu hai lực cân bằng ( 8ph) Yêu cầu hs đọc C6 ?) nếu đội nào mạnh hơn và đội nào yếu hơn thì sao. ?) nếu hai đội bằng nhau thì sao. Vậy hai lực của hai đội bằng nhau thì gọi là lực cân bằng. C7: có phương và chiều như thế nào? C8: hs lên Gv chốt lại Đội phải kéo dấu giữa về bên mình. Thăng bằng. Cùng phương Chiều hai lực ngược nhau. a. cân bằng, đứng yên. b. chiều. c. phương và chiều. III. Hai lực cân bằng: Nếu chỉ có hái lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó gọi là hai lực cân bằng. * Hoạt động 5: vẫn dụng, cũng cố, dặn dò: + vẫn dụng và cũng cố C9: lực đẩy, lực kéo. C10 hs về nhà làm + dặn dò: - Về nhà học bài và đọc bài mới. - Làm bài tập. Tuần: , Tiết: , Ngày dạy: BÀI 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC A. MỤC TIÊU: - Nêu được một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó - Nêu được một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó. B. CHUẨN BỊ: - Một xe lăng, một lò so, một máng nghiêng, một sợi dây, một lò so lá tròn. III. CÁC HỌAT ĐỘNG LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: ổn định, kiểm tra bài, giới thiệu bài ( 5ph) Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số. Kiểm tra bài cũ: 1) trình kết luận về lực? 2) gió tác dụng vào buồm một lực gì? Giới thiệu bài: đặt câu hỏi ở đầu bài để hs suy nghỉ? Đặt vấn đề vào bài. Lớp trưởng báo cáo 1->2 hs lên trả lời Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực * Họat động 2: tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng (10ph) Yêu cầu hs đọc Gv hướng dẫn hs tìm hiểu C1 yêu cầu hs đưa ra ví dụ Yêu cầu hs trả lời C2 ?) em hãy cho ví dụ về sự biến dạng. Hs đọc VD: 1. một xe ô tô đang chuyển động thì dừng lại. 2. viên bi A chuyển động chậm, viên bi B chuyển động nhanh tác dụng vào A làm cho viên bi A chuyển động nhanh. 3. quả bóng đang bay cầu thủ đổi đầu làm cho quả bóng đổi hướng. 4. cầu thủ bóng chuyền đập bóng xuống sàng làm cho bóng đổi hướng. Hs trả lời. Người chưa gương cung chưa có lực tác dụng sợi dây cung chưa biến dạng. người đang gương cung sợi dây biến dạng do tác dụng của lực. VD: lò so bị dãng do ta kéo, cây rớt lên trên nồi làm nồi biến dạng, bóp lọ bia mạnh. I. Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng: 1. Những sự biến đổi của chuyển động: - Vật đang chuyển động bị dừng lại. - Vật đang đứng yên bắc đầu chuyển động và chuyển nhanh dần. - Vật đổi hướng chuyển động. 2. Những vật biến dạng: Người chưa gương cung chưa có lực tác dụng, sợi dây chưa biến dạng. người đang gương cung sợi dây cung biến dạng do tác dụng lực * Hoạt động 3: nghiên cứa những kết quả tác dụng của lực (27ph) C3: quan sát hình 6.1 và đưa ra nhận xét. Yêu cầu hs đọc C4. Thả cộng dây đang cột xe xuống một đoạn để xe tới lưng chừng dốc, rồi dừng lại tay ta đã tác dụng lên xe một lực làm cho xe biến đổi chuyển động. C5: hòn bi không còn chảy thẳng nữa mà rớt xuống dưới. C6: yêu cầu hs làm. C7: yêu cầu hs hoàn thành. C8: C9: C10: C11: Làm xe lăng chuyển động. C4: biến đổi chuyển của xe lăng. Làm biến đổi chuyển động của hòn bi. Làm biến dạng lò so. a. biến đổi cđ của b. biến đổi cđ của. c. biến đổi cđ của. d. biến dạng - Biến đổi cđ của - Biến dạng. - Viên bi A đụng vào viên bi B đứng yên làm viên bi B chuyển động. - Một người đạp xe đạp hãm phanh xe dừng lại. - Quả bóng đang bay lên... - Dùng tay nén lò xo - Dùng tay bóp quả bóng cao su. - Dùng tay kéo dãng sợi dây cao su. - Cầu thủ đá bóng khi đá. II. Những kết quả tác dụng của lực: 1. Thí nghiệm: 2. Rút ra kết luận: - Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng xe lăn đã làm biến đổi chuyển động của xe. - Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm biến dạng lò xo. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm biến dạng. II. Vân dụng: * Hoạt động 4: cũng cố, dặn dò ( 3ph) Hs lên đọc ghi nhớ. Đọc phần có thể em chưa biết. Làm bài tập từ 7.1-> 7.4 -------------------------  & œ ------------------------- Tuần: , Tiết: , Ngày dạy: BÀI 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC A. MỤC TIÊU: - Trả lời được câu hỏi trọng lực hay trọng lượng của một vật là gì? - Nêu được phương và chiều của trọng lực? - Trả lời câu hỏi đơn vị đo cường độ lực là gì? - Sử dụng được dây dọi để xác định phương thẳng đứng. II. CHUẨN BỊ: - Một giá treo một lò xo, một quả nặng, một sợi dây. III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: ổn định, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới ( 5ph) Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số. Kiểm tra bài : ?) trình bài những sự biến đổi và sự biến dạng? ví dụ? Giới thiệu bài mới: gv dựa vào tình huống đầu bài để đặc câu hỏi vào bài. Lớp trưởng báo cáo. Hs lên trả lời. Hs lắng nghe. Bài 8: Trọng lực đơn vị lực. * Họat động 2: phát hiện sự tồn tại của trọng lực ( 20ph) Gv lắp thí nghiệm và làm cho hs xem. C1: lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không? ?) lực đó có phương và chiều như thế nào? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên? Gv làm thí nghiệm b. ?) tại sao viên phấn khộng bay lên mà lại rơi xuống đất. Gv thông báo và phân tích hướng của trọng lực. C2: 1) điều gì chứng tỏ có một lực tác dụng lên viên phấn? 2) lực có phương và chiều như thế nào? C3: hs lên đọc VD: trạng thí không trọng lượng Gv kể về tào vũ trụ. Hs quan sát. Có , lực kéo Phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên, vì hai lực cân bằng : lực kéo của lò xo và một lực là lực hút của trái đất. b. do lực hút của trái đất nên rớt xuống đất. viên phấn rơi. Phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới. Cân bằng. Trái đát. Biến đổi. Lực hút. Trái đất. I. Trọng lực là gì: Lực hút của trái đất gọi là trọng lực. 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: Trọng lực tác dụng lên mọi vật còn gọi là trọng lượng của vật đó. * Hoạt động 3: phương và chiều của trọng lực ( 10ph) Gv lắp ráp dụng cụ. ?) phương của dây dọi là phương ngang hay phương đứng. C4: hs lên đọc và trả lời. C5: hs lên đọc và trả lời. Gv thông báo đơn vị của lực. Hs quan sát. Phương thẳng đứng. Cân bằng. Dây dọi. Thẳng đứng. Từ trên xuống dưới. Thẳng đứng. Từ trên xuống dưới. II. Phương và chiều của trọng lực: 1. Phương và chiều của trọng lực: Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất. 2. Đơn vị lực: Đơn vị của lực là niutơn (N). - Trọng lượng của quả cân 100g được tính là 1N. - Trọng lượng của quả cân 1kg là 10N. * Hoạt động 4: vận dụng và làm bài tập (10ph) C6: mặt trước là mặt nằm ngang., phương của sợi dây treo là phương thẳng đứng nó vuông góc với nhau. + cũng cố : 1) đơn vị đo độ dài là gì ? 2) đơn vị đo thể tích chất lỏng là gì ? 3) đơn vị đo thể tích vật rắn là gì ? 4) đơn vị đo khối lượng là gì ? 5) đơn vị đo lực là gì ? + hướng dẫn về nhà : Về học bài và xem bài mới. Làm bài tập trong sách giáo khoa. -------------------------  & œ ------------------------- Tuần: , Tiết: , Ngày dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: - Kiểm trả lại kiến thức của hs. - Kiểm tra mức độ vận dụng kiến thức của hs. - Rèn luyện thói quen làm trắc nghiệm. II. CHUẨN BỊ: -

File đính kèm:

  • docGiao an vat ly 6.doc
Giáo án liên quan