Giáo án Vật lý 6 kì 1 - Trường THCS Đông Tiến

 Chương I : CƠ HỌC

 Tiết 1: ĐO ĐỘ DÀI

I. Mục tiêu :

1.Kiến thức :

 - Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng.

 - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo

 - Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo.

 - Rèn luyện trung thực thông qua việc ghi kết quả đo

2.Kỹ năng :

 - Ước lượng độ dài, tính giá trị trung bình, sử dụng thước đo phù hợp.

 - Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.

 - Xác định được độ dài trong một số tỡnh huống thông thường.

 

doc34 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 6 kì 1 - Trường THCS Đông Tiến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy: Chương I : Cơ học Tiết 1: đo độ dài I. Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Nờu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chỳng. - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo - Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo. - Rèn luyện trung thực thông qua việc ghi kết quả đo 2.Kỹ năng : - Ước lượng độ dài, tính giá trị trung bình, sử dụng thước đo phù hợp. - Xỏc định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. - Xỏc định được độ dài trong một số tỡnh huống thụng thường. 3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm . II. Chuẩn bị : * Các nhóm : - 1thước kẻ, 1 thước dây có ĐCNN 1mm. - 1 thước cuộn có ĐCNN 0,5 cm, 1 bảng kết quả đo độ dài. * Cả lớp : - Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm. - Tranh vẽ to bảng kết quả 1.1. - Vẽ to hình 21.22 SGK, hình vẽ to minh hoạ 3 tình huống đo. III. tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tổ chức , giới thiệu kiến thức cơ bản của chương , đặt vấn đề - GV yêu cầu hs mở SGK cùng nhau trao đổi xem trong chương nghiên cứu vấn đề gì ? yêu cầu hs xem bức tranh của chương và tả lại bức tranh đó . - GV chỉnh, sửa lại sự hiểu biết còn sai sót của HS và chốt lại kiến thức sẽ nghiên cứu trong chương 1 Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập. Câu chuyện của hai chị em nêu lên vấn đề gì ? Hãy nêu các phương án giải quyết ? Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ I. Đơn vị đo độ dài 1. - Yờu cầu HS tự ụn tập, trả lời cõu C1 2. Ước lượng đo độ dài: Trong mỗi bàn cho 1 HS ước lượng, 1HS khỏc kiểm tra theo cõu C2 Yờu cầu HS về thực hiện trả lời C3 II. Đo độ dài 1. Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 1.1 và trả lời cõu C4. Yờu cầu HS đọc khỏi niệm GHĐ và ĐCNN C5. Yờu cầu HS về thực hiện Yờu cầu HS thực hành cõu C6, C7 Kiểm tra HS trỡnh bày vỡ sao lại chọn thước đú? * Thụng bỏo: Việc chọn thước đo cú ĐCNN và GHĐ phự hợp với độ dài của vật đo giỳp ta đo chớnh xỏc. Nờu vớ dụ cho HS rừ. 2. Đo dộ dài Yờu cầu HS đọc SGK và thực hiện thực hành theo SGK III. Cỏch đo dộ dài Yờu cầu HS đọc kỹ cỏc cõu hỏi C1; C2; C3; C4; C5, sau đú thảo luận nhúm trả lời cõu C6 Rỳt ra kết luận . Yờu cầu HS thực hiện theo nhúm đó phõn và thực hiện C6 I. Đơn vị đo độ dài 1. ễn lại một số đơn vị đo độ dài 1m = 10 dm ; 1m = 100cm 1m = 1000mm ; 1km = 1000m 2. Ước lượng đo độ dài: II. Đo độ dài : 1. Tỡm hiểu dụng cụ đo dộ dài : Hoạt động theo nhúm trả lời C4 Đọc tài liệu và trả lời: - GHĐ của thước là...... ĐCNN của thước là.... Hoạt động cỏ nhõn trả lời cõu C6, C7. Hoạt động cỏc nhõn 2. Đo dộ dài Cỏc nhúm tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng 1.1 III. Cỏch đo dộ dài - Thực hiện theo nhúm. Kết Luận. C6: (1)Độ dài, (2)GHĐ, (3)ĐCNN, (4)dọc theo, (5)Ngang bằng với, (6)Vuụng gúc, (7)Gần nhất 4. Vận dụng Yờu cầu HS cỏc cỏ nhõn thực hiện nhanh và cần độ chớnh xỏc trong cỏc C7; C8; C9. Vậy để đo độ dài ta cần thực hiện cỏc thao tỏc gỡ? Yờu cầu HS lại kiến thức cơ bản về cỏch đo độ dài. Làm việc cỏ nhõn cỏc cõu C7, C8, C9. Thảo luận cả lớp. Chỳ ý: cỏch đo độ dài: + Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thớch hợp. + Đặt thước và mắt nhỡn đỳng cỏch. + Đọc, ghi kết quả đo đỳng quy định. 5.Hướng dẫn về nhà: a. Bài vừa học: Học thuộc phần ghi nhớ, tự luyện tập cỏch đổi đơn vị độ dài . Đọc phần "Cú thể em chưa biết". b. Bài sắp học: Đọc bài 3, kẻ sẵn bảng 3.1 SGK trang14. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 2: Đo thể tích chất lỏng I. Mục tiêu: Kiến thức - Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng . - Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thường dùng . - Nờu được một số dụng cụ đo thể tớch với GHĐ và ĐCNN của chỳng. Kĩ năng - Xỏc định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo thể tớch. - Đo được thể tớch một lượng chất lỏng. II. Chuẩn bị : - cả lớp : 1 xô nước - các nhóm : Bình 1( đựng đầy nước chưa biết dung tích ) Bình 2 (đựng một ít nước), 1 bình chia độ, một vài loại ca đong. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - GV: Yờu cầu HS đọc phần I GV: Một vật dự lớn hay nhỏ cũng chiếm một khoảng trong khụng gian gọi là thể tớch. - Đơn vị đo thể tớch nào thường dựng? - GV: Yờu cầu HS trả lời cõu C1. I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH: HS: - Đơn vị đo thể tớch thường dựng là một khối (m3) và lớt (l). 1 lớt =1dm3; 1ml = 1cm3= 1cc. . C1: + 1 m3 = 1000dm3 = 1000000cm3. + 1 m3 = 1000l = 1000000ml =1000000cc - Giới thiệu cho HS quan sỏt cỏc bỡnh chia độ trong hỡnh 3.1 SGK và cho biết GHĐ và ĐCNN của mỗi bỡnh. (trả lời C2). - Ở nhà cỏc em thường thấy dựng dụng cụ gỡ để đo thể tớch chất lỏng (C3) - Giới thiệu cỏc loại bỡnh đo thể tớch trong thớ nghiệm. Cho cỏc em quan sỏt cỏc loại bỡnh chia độ(Đổi nhúm 2 lần)C4 - Vậy cú thể dựng những dụng cụ nào để đo thể tớch chất lỏng? (C5) II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG. 1. Tỡm hiểu dụng cụ đo thể tớch chất lỏng. C2: + Ca to cú GHĐ 1 lớt; + Ca nhỏ cú GHĐ và ĐCNN là 0,5lớt. + Can nhựa cú GHĐ là 5lớt; và ĐCNN là 1lớt. C3: Dựng chai lớt, chai xị C4. HĐ nhúm: Quan sỏt & xỏc định GHĐ&ĐCNN của cỏc bỡnh chia độ C4: + Bỡnh a: GHĐ là 100ml; ĐCNN là 2ml. + Bỡnh b: GHĐ là 250ml; ĐCNN là 50ml. + Bỡnh c: GHĐ là 300ml; ĐCNN là 50ml. - Dụng cụ đo thể tớch chất lỏng bao gồm: bỡnh chia độ, chai, lọ, ca đong…… - GV: Yờu cầu HS làm việc cỏ nhõn trả lời cõu C6, C7,C8. - GV: Gọi một vài HS phỏt biểu trước lớp, thảo luận thống nhất cõu trả lời. - GV: Yờu cầu HS đọc cõu C9 - GV: Gọi một HS đọc kết quả sau khi đó điền từ. Sau đú GV điều chỉnh cõu trả lời ghi vào vở. 2. Tỡm hiểu cỏch đo thể tớch chất lỏng: C6: b) Đặt bỡnh chia độ thẳng đứng C7: b) Đặt mắt nhỡn ngang với mực chất lỏng. C8: a) 70 cm3, b) 50 cm3, c) 40 cm3, C9: a) Thể tớch b) GHĐ – ĐCNN c) Thẳng đứng d) ngang với e) gần nhất. - GV: Chọn một bỡnh cú lượng nước lớn hơn GHĐ của bỡnh chia độ và một bỡnh cú lượng nước nhỏ hơn GHĐ. - GV: Cho HS thảo luận phương ỏn tiến hành thớ nghiệm. - GV: Yờu cầu HS thực hiện bài thực hành như trong SGK, ghi kết quả vào bảng 3.1. - GV: Yờu cầu ba HS trong một nhúm đọc bảng kết quả đo. Nếu khỏc nhau thỡ yờu cầu nhúm cho biết lớ do. 3. Thực hành: - HS: Đưa ra phương ỏn tiến hành thớ nghiệm của mỡnh. Sau đú chọn dụng cụ đo. - HS: Đọc phần tiến hành đo phần tiến hành đo bằng bỡnh chia độ và ghi vào bảng kết quả. - Mỗi HS trong nhúm thực hiện một lần đo, lập một bảng kết quả riờng. 4. Củng Cố: - Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi ở đầu bài. - Để đo thể tớch của chất lỏng người ta thường dựng dụng cụ nào ? - Yờu cầu HS làm bài tập 3.1. 5.Hướng dẫn về nhà: 1. Bài vừa học: - Trả lời lại cỏc C1 đến C9 vào vở. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 3.1 đến 3.7 SBT. 2. Bài sắp học: + Xem trước bài “Đo thờ̉ tớch vật rắn khụng thṍm nước” + Mụ̃i nhóm chuõ̉n bị vài vật rắn khụng thṍm nước như viờn đá, viờn bi con ốc sắt , dõy cột. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 3: Đo thể tích vật rắn không thấm nước I. Mục tiêu: Kiến thức -Biết sử dụng ,dụng cụ đo ( bình chia độ ,bình tràn ) để xác định thể tích vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước -Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực các số liệu mà mình đo được hợp tác trong mọi công việc của nhóm . Kĩ năng Xỏc định được thể tớch vật rắn khụng thấm nước bằng bỡnh chia độ, bỡnh tràn. II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: + Vật rắn không thấm nước (1 vài hòn đá hoặc đinh ốc ) + 1 bình chia độ ,1 chai (lọ hoặc ca đong ) có ghiu sẵn dung tích dây buộc . + 1 bình tràn ( nếu không có thì thay bằng ca ,bát hoặc bình chứa lọt vật rắn ) + 1Bình chứa (nếu không có thì thay bằng khay hoặc đĩa đặt dưới bình tràn ) + Kẻ sẵn bảng 4.1 kết quả đo thể tích vật rắn vào vở . - Chuẩn bị cho cả lớp : 1 xô đựng nước III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra - tổ chức tình huống học tập 1. Kiểm tra : HS1: Đo thể tích chất lỏng dùng dụng cụ nào ? HS2: Nêu đơn vị đo thể tích chất lỏng 2. Đặt vấn đề : GV: Yêu cầu HS quan sát H4.1 SGK và yêu cầu HS đưa ra phương án đo GV: giới thiệu bài ( Làm thế nào để biết chính xác thể tích của cái đinh ốc và hòn đá) Hoạt động 2: Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước GV: Yêu cầu HS quan sát hình 4.2 rồi trả lời C1 thảo luận theo nhóm GV: Muốm đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ phải qua mấy bước . GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước đo GV: Yêu cầu HS quan sát H4.3 nhóm thảo luận trả lời C2 GV: Muốn đo thể tích vật rắn bằng bình tràn phải qua mấy bước GV: Yêu cầu HS nêu các bước đo GV: Yêu cầu HS thảo luận và điền vào ô trống và rút ra kết luận I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước : 1. Dùng bình chia độ: C1: Cách đo thể tích hòn đá bằng bình chia độ B1: Đổ nước vào bình chia độ V = 150cm3 B2: Thả đá vào bình V1= 200cm3 B3 : Thể tích đá : V-V1 = 200cm3-150cm3=50cm3 2. Dùng bình tràn: C2: Cách đo thể tích của hòn đá bằng phương pháp bình tràn B1: Đổ nước đầy bình tràn B2: Thả hòn đá vào bình tràn .hứng nước chảy từ bình tràn sang bình chứa . B3: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ Vnước = 80 cm3 . Vậy: Vđá =Vnước = 80cm3 * Kết luận : a) (1) thả (2) dâng lên b) (3) Thả chìm (4) tràn ra Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích vật rắn -GVkiểm tra các nhóm về chuẩn bị đồ dùng thực hành , rồi yêu cầu HS kẻ bảng kết quả đo thể tích vật rắn vào vở . -Mỗi nhóm trưởng nhận bình chia độ và tiến hành đo vật rắn HS tự chọn ghi kết quả vào bảng . -Sau khi các nhóm đã thực hành xong báo cáo kết quả,GV dựa vào để đánh giá -nhận xét quá trình làm việc của từng nhóm Hoạt động4: Vận dụng GV: -Yêu cầu HS quan sát hình 4.4 và trả lời câu hỏi C4 HS: -Lau khô bát trước khi dùng . -Khi nhắc ca ra không làm đổ hoặc sách nước ra bát -Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ,không làm đổ nước ra ngoài GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 4.1-4.2-4.2tại lớp . HS: 4.1. V=31cm3 ; 4.2. câu c) ; 4.3. Dùng bát làm bình chia độ. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò 1.Củng cố : HS nhắc lại cách đo thể tích vật rắn không thấm nước dùng bình tràn và bình chia độ, đọc phần ghi nhớ. 2. Dặn dò : + Làm BT C5,C6 SGK, BT về nhà 4.4,4.5,4.6 +Dụng cụ cho bài sau: 1 nhóm 1 cân ; 1 vật bất kì * Rút kinh nghiệm giờ dạy : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 4: Khối lượng - Đo khối lượng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nờu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nờn vật. - Trả lời được các câu hỏi cụ thể như : Khi đặt một túi đường lên một cái cân, cân chỉ một kg ,thì số đó chỉ gì ? - Trình bầy được cách điều chỉnh số 0 cho cân Rô béc van và cách cân một vật nặng bằng cân Rô-Béc-Van - Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của một cái cân 2. Kĩ năng: Đo được khối lượng bằng cõn. II. Chuẩn bị: Nhóm HS: Mỗi nhóm mang đến một cái cân bất kì loại gì và một vật để cân Cả lớp: - Một cái cân Rô-Bec-Van và hộp quả cân , vật để cân - Tranh vẽ to các loại cân trong SGK hoặc GV vẽ lên bảng III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ - GV: Tổ chức cho HS tỡm hiểu con số ghi trờn 1 số tỳi đựng hàng. Con số đú cho biết điều gỡ?. - GV: Yờu cầu học sinh đọc và trả lời cõu hỏi C1, C2. - Vậy khối lượng của một vật là gỡ? - Khối lượng của con voi sẽ thế nào? Hạt cỏt cú KL khụng? - GV: Đưa ra thụng bỏo: Mọi vật dự to hay nhỏ đều cú khối lượng. - GV: Hướng dẫn HS hoạt động cỏ nhõn trả lời C3, C4, C5, C6. - GV: Điều khiển HS hoạt động theo nhúm nhắc lại đơn vị đo khối lượng. - GV: Yờu cầu HS điền vào chỗ trống: 1kg = 1000g ; 1tạ = 100kg ; 1 tấn = 1000kg ; 1g = 0,001kg I. KHỐI LƯỢNG – ĐƠN VỊ CỦA KHỐI LƯỢNG 1. Khối lượng: - HS: trả lời C1, C2. - Khối lượng của một vật là biết lượng chất chứa trong vật. - Mọi vật dự to hay nhỏ đều cú khối lượng. - HS: trả lời cỏc cõu C3,C4,C5.C6. C3: (1) 500g C5: (3) khối lượng C4 : (2) 397g C6 : (4) lượng. 2. Đơn vị đo khối lượng: - HS: Đưa ra cỏc đơn vị đo khối lượng. + Đơn vị đo khụi lượng chớnh là kilụgam, ngoài ra cũn cú gam(g), tạ , tấn… 1kg = 1000g ; 1tạ = 100kg ; 1 tấn = 1000kg - HS: Thảo luận cỏch đổi của cỏc đơn vị đo khối lượng thường gặp - GV: Yờu cầu HS phõn tớch hỡnh 5.2 và so sỏnh cõn trong hỡnh 5.2 với cõn thật thường dựng trong đời sống. -GV: Cho HS quan sỏt cõn rụbecvan và yờu cầu chỉ ra GHĐ và ĐCNN của cõn này. - GV: Giới thiệu cho HS nỳm điều khiển để chỉnh cõn về số khụng. - GV: Giới thiệu vạch chia trờn thanh đũn. - GV: Thực hiện cỏc động tỏc mẫu khi sử dụng cõn rụbecvan để cõn một sụ́ vật bất kỡ. - GV: Yờu cầu HS nhắc lại cỏc động tỏc phải làm. Gọi 2; 3 HS lần lượt lờn bàn GV cõn khối lượng của cựng một vật. Lưu ý: Nếu cú kết quả khỏc nhau thỡ hỏi HS cần sử lý như thế nào ? (Lấy giỏ trị trung bỡnh). - GV: Yờu cầu HS trả lời cõu C9. - GV: Giới thiệu để HS nhận biết trờn hỡnh vẽ, sơ bộ giới thiệu cỏch cõn. Sau đú cỏc em liờn hệ xem trong đời sống đó thấy cỏc loại cõn đú ở đõu và cũn thấy loại cõn nào khỏc tương tự. II. ĐO KHỐI LƯỢNG: 1. Tỡm hiểu cõn rụbecvan. - HS: Quan sỏt và chỉ ra cỏc bộ phận của cõn tương ứng. C7: đũn cõn (1); đĩa cõn (2) ; kim cõn (3); hộp quả cõn (4). - HS: Quan sỏt cõn rụbecvan để tỡm ra GHĐ và ĐCNN. C8: + GHĐ là tổng khối lượng cỏc quả cõn trong hộp quả cõn. + ĐCNN là khối lượng quả cõn nhỏ nhất cú trong hộp. 2. Cỏch dựng cõn rụbecvan. - HS: Quan sỏt GV làm và ghi vào vở trỡnh tự cỏc động tỏc phải làm. - HS: cõn một số vật bằng cõn rụbecvan. - HS: điền vào chỗ trống trong cõu C9: (1) điều chỉnh số 0 ; (2) vật đem cõn, (3) quả cõn ; (4) thăng bằng ; (5) đỳng giữa ; (6) quả cõn ; (7) vật đem cõn. 3. Cỏc loại cõn. - HS: để tỡm hiểu thờm một số loại cõn thường gặp trong đời sống. - GV: Yờu cầu HS hoạt động theo nhúm để trả lời C12, C13. III. VẬN DỤNG: - HS: tỡm hiểu GHĐ và ĐCNN của cõn mỡnh cú. - HS: trả lời C13. C13: Số 5T chỉ dẫn rằng xe cú khối lượng trờn 5 tấn khụng được đi qua cầu. 4. Củng cố: - Cho biết khối lượng và đơn vị đo khối lượng là gỡ? - Muốn đo khối lượng của một vật ta thường dựng những loại cõn nào? 5. Hướng dẫn về nhà: a. Bài vừa học: Học bài theo vở ghi kết hợp Sgk, đọc phần “Cú thể em chưa biết”. Bài tập về nhà: BT5.1 ->5.4 SBT b. Bài sắp học: + Làm thờ́ nào đờ̉ quả bóng lăn đi? Làm thờ́ nào đờ̉ mũi tờn bay đi? + Tìm thờm những trường hợp nào giụ́ng như vọ̃y? * Rút kinh nghiệm giờ dạy: …………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………… Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 5: Lực - Hai lực cân bằng I. Mục tiêu: - Nêu được các ví dụ về lực đẩy ,lực kéo …và chỉ ra được phương và chiều của các lực đó. - Nêu được ví dụ về hai lực cân bằng, nờu được vớ dụ về một số lực. - Nờu được vớ dụ về vật đứng yờn dưới tỏc dụng của hai lực cõn bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đú. II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: - Một chiếc xe lăn ,một lò xo lá tròn ,một lò xo mềm dài khoảng 10 cm. - Môt thanh nam châm thẳng ,một quả gia trọng bằng sắt ,có móc treo ,một cái giá có kẹp để giữ các lò xo và để treo quả gia trọng. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ - GV: Khi ta làm một việc gỡ đú, ta thường gọi là dựng sức, trong Vật lý ta gọi là lực. Em hóy nờu một vài vớ dụ trong đú núi đến lực ? Vậy thế nào là lực ? Lực cú tỏc dụng gỡ ? Chỳng ta cựng nghiờn cứu bài hụm nay. - HS: + Dựng lực đẩy xe. + Dựng lực của tay búp bẹp quả cam. + Người lực sĩ dựng lực nõng quả tạ lờn. + Dựng lực nộm hũn đỏ. - GV: Giới thiệu dụng cụ thớ nghiệm và hướng dẫn HS tiến hành lắp cỏc thớ nghiệm. - GV: Kiểm tra nhận xột của một vài nhúm sau đú yờu cầu HS rỳt ra nhận xột chung. - GV: Yờu cầu HS tiến hành TN hỡnh 6.2 và hỡnh 6.3 SGK. - GV: Kiểm tra TN của cỏc nhúm và nhận xột của cỏc nhúm, (GV cú thể gợi ý cho HS để đưa ra nhận xột đỳng). - GV: Yờu cầu HS làm cõu C4 sau đú rỳt ra kết luận. - GV: Yờu cầu 1 hoặc 2 HS đọc kết luận trong SGK. I. LỰC: 1. Thớ nghiệm: - HS: Tiến hành lắp và làm thớ nghiệm như hướng dẫn của GV. Sau đú rỳt ra nhận xột chung. C1: Tỏc dụng của xe lờn lũ xo là trũn làm cho lũ xo lỏ trũn mộo đi. - HS: Tiến hành TN hỡnh 6.2 và hỡnh 6.3 SGK theo nhúm. Sau đú rỳt ra nhận xột chung: C2: Tỏc dụng của xe lờn lũ xo làm cho lũ xo bị gión dài ra. C3: Nam chõm tỏc dụng lờn quả nặng một lực hỳt. 2. Kết luận: - HS: Làm việc cỏ nhõn để hoàn thành C4: a) (1) lực đẩy ; (2) lực ộp. b) (3) lực kộo (4) lực kộo. c) (5) lực hỳt. Kết luận: Khi vật này đẩy hoặc kộo vật kia, ta núi vật này tỏc dụng lực lờn vật kia - GV: Yờu cầu HS làm lại thớ nghiệm ở hỡnh 6.2 SGK và quan sỏt kĩ xem lũ xo bị dón ra theo phương nào và chiều nào? + Tại sao ko dón ra theo phương khỏc ? + Lũ xo dón ra theo phương và chiều nào, phụ thuộc vào cỏi gỡ ? - GV: Vậy mỗi lực phải cú phương và chiều như thế nào ? - GV: Yờu cầu HS chỉ ra phương và chiều của lực tỏc dụng do nam chõm lờn quả nặng trong TN hỡnh 6.3 SGK. II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC: - HS tiến hành lại thớ nghiệm hỡnh 6.2 và quan sỏt: + Phụ thuộc vào phương và chiều kộo của tay. + Mỗi lực đều cú phương và chiều xỏc định. - HS: để tỡm ra phương và chiều của lực trong TN hỡnh 6.3 SGK. - GV: Cho HS quan sỏt hỡnh 6.4 SGK để trả lời cõu C6, C7, C8 - GV: Nhấn mạnh trường hợp 2 đội mạnh ngang nhau thỡ dõy đứng yờn. GV: Yờu cầu HS chỉ ra chiều của mỗi đội - GV: Thụng bỏo: Nếu chịu tỏc dụng của 2 đội kộo mà sợi dõy vẫn đứng yờn thỡ ta núi sợi dõy chịu tỏc dụng của hai lực cõn bằng. - GV: Hướng dẫn HS điền cõu hỏi C8. - GV: Gọi một HS đọc to để cỏc HS khỏc bổ sung. III. HAI LỰC CÂN BẰNG: - HS: Quan sỏt hỡnh 6.4 SGK và trả lời cỏc cõu C6. C6: Sợi dõy sẽ chuyển động về phớa bờn trỏi, bờn phải, đứng yờn khi đội bờn trỏi mạnh hơn, đội bờn phải mạnh hơn, và hai đội mạnh ngang nhau. HS: Hoạt động cỏ nhõn trả lời C7, C8. C7: + phương dọc theo sợi dõy + chiều của hai đội ngược nhau. C8: a) (1) cõn bằng; (2) đứng yờn. (3) chiều. (4) phương; (5) chiều - GV: Yờu cầu HS làm việc cỏ nhõn, trả lời cõu hỏi C9, C10. - GV: Sửa chữa cõu trả lời của HS (nếu cú sai sút) IV. VẬN DỤNG - HS trả lời C9: a) lực đẩy ; b) lực kộo - HS: Nờu một số VD về hai lực cõn bằng. 4. Củng Cố: - GV nhắc lại khỏi niệm về lực, hai lực cõn bằng. - Yờu cầu HS đọc phần cú thể em chưa biết. 5. Dặn dũ: 1.Bài vừa học: Học bài, sưu tầm một số TN về hai lực cõn bằng, làm BT 6 SBT. 2.Bài sắp học: + Xem trước bài 7 + Khi có lực tỏc dụng sẽ làm vật có những thay đụ̉i gì? * Rút kinh nghiệm giờ dạy : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 6: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực I. Mục tiêu: - Nêu được một số VD về tác dụng lực lên 1 vật làm biến đổi chuyển động của vật đó. - Nêu được 1 số thí dụ về lực tác dụng lên 1 vật làm biến dạng vật đó. - So sỏnh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tỏc dụng làm biến dạng nhiều hay ớt. II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: +1 Xe lăn, 1 lò xo soắn, 1 máng nghiêng + 1 hòn bi , 1 lò xo lá tròn , 1 sợi dây III. Tổ chức hoạt động dạy học: A. Kiểm tra 15’: Câu1(2đ): Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau: Khi đo độ dài của một vật người ta làm như sau: ……………………………………………độ dài cần đo. ……………………………………..có GHĐ và ĐCNN thích hợp; ……………………………..dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật…………………………………..với vạch số 0 của thước. ……………………..nhìn theo hướng………………………………với vạch thước ở đầu kia của vật. ……………………………..kết quả đo theo vạch ……………………..với đầu kia của vật. Câu2(2đ): Nối cột A với cột B sao cho hợp lí. Khi ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, người ta làm như sau: A Nối B 1. Điều chỉnh bình chia độ trước khi đo bằng cách 2.Đo thể tích chất lỏng bằng cách 3. “Kim” chỉ kết quả đo là 4. Ghi kết quả đo theo 1-> 2-> 3-> 4-> a. đổ chát lỏng vào bình. b. vạch chia gần nhất với mực chất lỏng trong bình. c. đặt bình chia độ thẳng đứng. d. mực chất lỏng trong bình e. đặt bình chia độ nằm ngang. Câu 3(1đ) : Lực tác dụng vào vật có thể làm cho vật: A. bị biến dạng B . bị biến đổi chuyển động C . chuyển động D . Cả A vả B Câu 4(3đ): Điền vào chỗ trống: a) 3,5kg = ……………g. c) 50m = ……………...km. b) 40g = …………….kg. d) 0,62m = ………………lít Câu 5(2đ) : Thế nào là hai lực cân bằng ? Lấy ví dụ ? B. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi ở đầu bài học, từ đó HS sẽ tự rút ra được sự khác nhau trong 2 trường hợp đó là nguyên nhân tác dụng của lực. Hoạt động 2: Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng GV: Yêu cầu HS đọc SGK để tự thu thập ý kiến để trả lời câu hỏi C1. GV: Thế nào là sự biến đổi chuyển động? GV: Đưa ra vài VD để HS nhận xét có sự thay đổi hình dạng của vật khi có lực tác dụng GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. Hoạt động 3: GV: Yêu cầu HS nhớ lại thí nghệm H6.1 sau đó trả lời C3 GV: Yêu cầu HS quan sát hình 7.1 SGK, sau đó làm TN và trả lời C4. GV: Yêu cầu HS quan sát hình 7.2 SGK, sau đó làm thí nghiệm và trả lời C5. GV: yêu cầu học sinh thực hiện thí nghiệm ở câu 6 sau đó nhận xét. GV: Qua các câuhỏi của học sinh ở các câu hỏi C3, C4, C5, C6, giáo viên yêu cầu học sinh rut ra kết luận bằng cách trả lời câu hỏi C7 GV: Từ kết luận trên giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện C8 GV: Lưu ý lấy một số VD thực tế để học sinh hiểu rõ hơn về tác dụng của lực Hoạt động 4: GV: yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi C9, C10, C11 điều khiển lớp thảo luận trả lời trao đổi của 3 câu hỏi trên, chú ý uốn nấn các thuật ngữ vật lý cho học sinh 1. Những sự biến đổi của chuyển động: (SGK) 2. Những sự biến dạng : *VD: Lò xo bị kéo dãn dài ra Qủa bóng cao su bị bóp méo C2: nhiều ở hình 1 đang giương cung vì ta quan sát dây cung và cánh cung thay đổi hình dạng II. Những kết quả tác dụng của lực: 1. Thí nghiệm: C3: Khi ta đột nhiên buông tay không giữ xe nữa, ta thấy lò xo lá tròn đã có tác dụng lên xe một lực đẩy là cho xe chuyển động C4: Kết quả của lực mà tay tác dụng lên xe không qua sợi dây làm cho chiếc xe dừng lại C5: Kết quả của lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm là viên bi chuyển động theo một hướng khác. C6: kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên lò xo bị biến dạng 2) Rút ra kết luận. C7: a) (1) Biến đổi chuyển động của xe b) (2) Biến đổi chuyển động của xe c) (3) Biến đổi chuyển động của xe d) (4) Biến dạng lò xo C8: Lực mà lực A tác dụng lên vật B có thể làm biến đổi chuyển động của vật B hoặc làm biến dạng vật B, hai kết quả này có thể cùng xảy ra. III. Vận dụng: C9: 1: Viên bi A đứng yên, bi B đang chuyển động va chạm vào viên bi B C10: 1: Dùng tay nén 1 lò xo 2: Dùng tay bóp quả bóng bằng cao su. C11: Cầu thủ đá bóng: khi đá lực tác dụng đã làm cho bóng biến dạng đồng thời làm biến đổi chuyển động của bóng. Hoạt động 5: Củng Cố - GV nhắc lại khỏi niệm về lực, hai lực cõn bằng; - Yờu cầu HS đọc phần cú thể em chưa biết. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà 1. Bài vưa hoc: - Học bài theo vở ghi kết hợp Sgk, về sưu tầm một số TN về hai lực cõn bằng. - Bài tập về nhà: BT 6 SBT. 2. Bài săp hoc: + Khi trái dừa khụ, tại sao khụng bay lờn mà rơi thằng xuống đất? + Khi ném hòn đá tại sao nó khụng bay mãi mà lại rơi xuống đất? *Rút kinh nghiệm giờ dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 7: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 8 : Trọng lực - đơn vị lực I. Mục tiêu: Kiến thức: - Nờu được trọng lực là lực hỳt của Trỏi Đất tỏc dụng lờn vật và độ lớn của nú được gọi là trọng lượng. - Viết được cụng thức tớnh trọng lượng P = 10m, nờu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m. - Nêu được phương và chiều của trọng lực Kỹ năng: Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng. Thái độ: có ý thức vận dụng vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Mỗi nhóm + 1 giá thí nghiệm, 1 lò xo, 1 quả nặng 100g có móc. + 1 dây dọi, 1 khay nước, 1 chiếc eke. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập 1. Kiểm tra: Nêu khái niệm lực - hai lực cân bằng 2. Đặt vấn đề: Như SGK Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Hoạt động 2: phát hiện sự tồn tại của trọng lực GV: các nhóm nhận dụng cụ bố trí thí nghiệm H8.1 yêu cầu HS quan sát, sau đó đọc câu hỏi C1 thảo luận câu trả lời. HS: Lò xo có tác dụng vào quả nặng 1 lực, lực đó có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. Quả nặng vẫn đứng yên vì có 1 lực khác đã tác dụng vào, lực này có phương trùng với phương của lực mà lò xo sinh ra, chiều từ trên xuống dưới. GV: Lưu ý: lực tác dụng kéo dãn lò xo chính là trọng lực mà trá

File đính kèm:

  • docGiao an vat li 6 ki I chuan.doc
Giáo án liên quan