Giáo án vật lý 6 THCS Hoằng Phụ

I . Mục tiêu:

1 . Kiến thức

 - Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài

 - Biết cách xác định GHĐ & ĐCNH của thước .

2 .Kĩ năng

 Biết ước lượng gần đúng 1 số độ dài cần đo .

 Biết đo độ dài 1 số vật thông thường .

 Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo .

Biết sử dụng thước đo phù hợp với giá trịvật cần đo .

3 . Thái độ

 - Rèn luyện tính cận thận , ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin theo nhóm .

II . Chuẩn bị

1 . Nhóm : 1thước kẻ có ĐCNH1mm , 1thước dây có ĐCNH1mm , 1thước cuộn , bảng 1.1SGK

2 . Cả lớp : bảng 1.1

III . Tổ chức hoạt động dạy học

1 . GV giới thiệu về bộ môn , phương pháp dạy học bộ môn , yêu cầu học sinh chuẩn bị sách vở

 Chia nhóm . (5phút)

2 . Nghiên cứu bài mới

Hoạt động 1 : Giới thiệu kiến thức cơ bản của chương. Đặt vấn đề (5 phút)

 -HS xem tranh SGK – trang 5 và cho biết những vấn đề sẽ nghiên cứu khi học chương này

 - Yêu cầu HS tả lại bức tranh

 

doc63 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1488 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án vật lý 6 THCS Hoằng Phụ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n 19-8-2008 Ngµy d¹y22-8 (6ab) ; 23-8 (6c) CH¦¥ng I: CƠ HỌC TiÕt1. ĐO ĐỘ DÀI I . Mục tiêu: 1 . Kiến thức - Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài - Biết cách xác định GHĐ & ĐCNH của thước . 2 .Kĩ năng Biết ước lượng gần đúng 1 số độ dài cần đo . Biết đo độ dài 1 số vật thông thường . Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo . Biết sử dụng thước đo phù hợp với giá trịvật cần đo . 3 . Thái độ - Rèn luyện tính cận thận , ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin theo nhóm . II . Chuẩn bị 1 . Nhóm : 1thước kẻ có ĐCNH1mm , 1thước dây có ĐCNH1mm , 1thước cuộn , bảng 1.1SGK 2 . Cả lớp : bảng 1.1 III . Tổ chức hoạt động dạy học 1 . GV giới thiệu về bộ môn , phương pháp dạy học bộ môn , yêu cầu học sinh chuẩn bị sách vở Chia nhóm . (5phút) 2 . Nghiên cứu bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu kiến thức cơ bản của chương. Đặt vấn đề (5 phút) -HS xem tranh SGK – trang 5 và cho biết những vấn đề sẽ nghiên cứu khi học chương này - Yêu cầu HS tả lại bức tranh - GV sửa lại sai sót và chốt lại những vấn đề chính trong chương Hoạt đông 2 : Tổ chức tình huống học tập cho bài 1 và ôn lại một số đơn vị đo độ dài (10 phút ) HS đọc tình huống SGK Câu chuyện của 2 chị em nêu lên vấn đề gì ? Tại sao lại có sự tranh cải đó ? Làm thế nào để giải quyết vấn đề đó ? Gv gợi ý : có thể dùng thước đo khác nhau ,hoặc cách đo của người em không chính xác … Đơn vị đo độ dài trong trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là gì ? Kí hiệu ? HS nhớ lại và trả lời câu hỏi C1 vào vỡ GV kiểm tra và sữa nếu sai ; Giới hiệu thêm 1 vài đơn vị đo độ dài : inch , ft, năm a/s . HS đọc và thực hiện câu C2 ? HS ước lượng theo từng nhóm và dùng phấn đánh dấu vị trí . Dùng thước đo và nhận xét hai giá trị . GV kiểm tra các giá trị và tuyên dương những kết quả ước lượng gần đúng với kết quả đo . Sự ước lượng chính xác sẽ các em chọn dụng cụ đo hợp lý . HS đọc và thực hiện C3 ( cá nhân) : ước lượng độ dài .. mm; Kiểm tra bằng thước ..mm ; nhận xét qua 2 cách đo . Gọi 1 vài HS đọc kết quả , tuyên dương những HS có kết quả ước lượng gần đúng . Vì sao trước khi đo độ dài , càn ước lượng độ dài cần đo ? I . ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI 1 .ôn lại một số đôn vị đo độ dài . Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước việt nam là mét Kí hiệu :m C1 : 1m = 10dm ; 1m = 100cm 1cm = 10mm ; 1km = 1000m 2 . Ước lượng độ dài . C2 : C3 : Hoạt động 3 : Tìm hiệu dụng cụ đo độ dài HS quan sát H1-1 đọc và trả lời C4 (cá nhân) vào phiếu Gọi HS trả lời , GV nhận xét thống nhất câu trả lời đúng HS đọc khái niệm vè GHĐ & ĐCNN của thước . Hướng dẫn HS xác định GHĐ&ĐCNN của thước dây . HS làm việc cá nhân để trả lời câu C5 . GV kiểm tra kết quả . hd nếu có HS chưa xác định được . Cá nhân trả lời câu C6 ; C7 . HS đọc phần trả lời ? Vì sao em lại dùng thước đó ? Cho HS tìm hiểu ví dụ để khắc sâu vì sao phải chọn thước thích hợp ( độ dài phòng học thì không dùng thước kẻ ) II . Đo độ dài 1 . Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài C4 : Thợ mộc dùng : Thước dây Học sinh dùng : Thước kẻ Người bán vải dùng : Thước mét C5 : GHĐ :……………. ĐCNN : …………….. C6 : Thước có GHĐ:20cm,ĐCNN:1mm Thước có GHĐ:30cm,ĐCNN:1cm Thước có GHĐ:1m,ĐCNN:1cm C7 Thước mét - Thước dây Hoạt động 4 : vận dụng đo độ dài (5 phút ) Phát bảng 1-1 cho các nhóm , dụng cụ HS đọc phần tiến hành đo . Các nhóm tiến hành theo y/c ? Hd Hs thực hiện thao tác , nhắc nhở , giúp các em tinh thần hợp tác theo nhóm So sánh kết quả các nhóm . GV điền kết quả vào bảng phụ 2. Đo độ dài . Hoạt động 5 . Củng cố , hướng dẫn về nhà (10 phút ) Đơn vị chính đo độ dài là gì ? Trước khi đo độ dài cần : ước lượng độ dài cần đo . chọn thước có GHĐ&ĐCNN thích hợp . Qua bài học này , em cần ghi nhớ điều gì ? Về nhà : trả lời câu hỏi 1 đến 7 . Làm bài tập 1.21đến 1.26 SBT . …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:26-8-2008 Ngày dạy:29-8(6ab) 30-8(6c) TiÕt 2. ĐO ĐỘ DÀI (tiÕp theo) I . Mục tiêu: 1 . Kiến thức - Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài - Biết cách xác định GHĐ & ĐCNH của thước . 2 .Kĩ năng - Củng việc xác định GHĐ&ĐCNN của thước . - Xác định gần đúng độ dài cần đo đẻ chọn thước thích hợp . - Rèn luyện kỉ năng đo chính xác độ dài của 1 vật và ghi kết quả . - Biét cáh tính giá trị trung bình của độ dài . - Biết vận dụng cáh đo đọ dài để đo những chiều dài lớn hơn GHĐ của thước và nhỏ hơn ĐCNN của thước . 3 . Thái độ - Rèn luyện tính cận thận ,trung thực thông qua việc ghi kết quả . II . Chuẩn bị 1 . Nhóm : 1thước kẻ có ĐCNH1mm , 1thước dây có ĐCNH1mm , 1thước cuộn . 2 . Cả lớp : Hình phóng to 2.1 ; 2.2 ;2.3 III . Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1 : kiểm tra Hs1: Xác định GHĐ&ĐCNN của thước thẳng ?Dùng thước đo chiều rộng của quyển vỡ ? ( GV kiểm tra thao tác và nhận xét ) Hs2 : giải bài tập 1-2.9 sbt . 1mm ( 0,1cm) ; b . 1cm ; c . 1mm , 5mm Hoạt động 2 thảo luận vè cách đo độ dài yêu cầu hs nhắc lại những công việc cần chạun bị thực hiện 1 phép đo độ dài ? y/c hs bổ sung ? y/c các nhóm đẻ bảng 1-1 , đọc dựa vào két quả , thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi ? c1 GV ghi lại sự sai lệch giưa phàn ước lượng & kết quả đo giữa các nhóm lên bảng - nhận xét . C2 Đại diện các nhóm trả lời : Tại sao không dùng thước dây hay thước thẳng ? Vì sao cần thiết phải ước tương đối chính xác kết quả cần đo ? Hs quan sát h-v 2.1 đặt thước thế nào cho đúng ? Hs trả lời , GV nhận xét , hs hoàn thành câu C3 . Hs quan sát h-v 2.2 đạt mắt như thế nào để đọc cho đúng nhất ? Hs trả lời ,GV nhận xét , hs hoàn thành câu C4 . Hs quan sát h-v 2.3 đọc số đo như thế nào thì đúng nhất ? (chỉ có thể đọc kết quả đo đến ĐCNN) Hoạt động 3 : Rút ra kết luận các nhóm tổng kết những kết luận trên để hoàn thành câu C6 GV thống nhất ý kiến của các nhóm và ghi bảng . Kết luận Khi đo độ dài cần : (1) độ dài (2) GNĐ (3) ĐCNN (4) dọc theo (5) ngang bằng (6) vuông góc (7) gần nhất Hoạt động 4 : vận dụng - vì hs đã hoàn thành câu C7,8,9 ở phần trên nên phần vận dụng thay bằng giải quyết những vấn đề sau: a. nếu GHĐ của thước nhở hơn chiều dài cần đo thì làm sao? -hs thảo luận và trình bày phương án? b. Nếu độ dài cần đo nhỏ hơn ĐCNN của thước đo thì làm thế nào ? - hs thảo lậun theo nhóm và cử người trình bày ? - GV thống nhất phương án hợp lý (vd : chồng nhiều tờ giấy lên nhau đo bề dày tổng cộng rồi chia cho số tờ giấy ) - hs thao tác theo từng nhóm tự hoàn thành câu C10 . Hoạt động 5 : củng cố , hướng dẫn về nhà muốn đo độ dài của một vật ta cần phải làm gì ? Thế nào là đặt thước , đặt mắt nhìn đúng cách ? Thế nào là đọc kết quả đo đúng quy cách ? xử lý kết quả đo như thế nào ? Bài tập về nhà : 1.2-7 đến 1.2-11 Mỗi nhóm chuẩn bị : kẻ bảng 3.1 ; nước màu . …………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn:3-9-2008 Ngày dạy:6-9(6c) 12-9(6ab) TiÕt3. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I . Mục tiêu: 1 . Kiến thức - biết sử dụng một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng . - Biết cách xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp . 2 .Kĩ năng - Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích - Kỉ năng thực hiện đúng thao tác trong khi đo . 3 . Thái độ - Rèn luyện tính cận thận ,trung thực,tỉ mĩ thận trọng . II . Chuẩn bị Nhóm : - Hai bình đựng nước chưa biết dung tích -1 bình chia độ -1 vài ca đong III . Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1 : kiểm tra , tạo tình huống học tập (10 phút ) Kiểm tra : Trình bày cách đo độ dài của 1 vật ? - Giải bài 1-2.9sbt & bài 1-2.10 - Tình huống : các em đã học cách đo độ dài , vậy ta đo được 3 cạnh a,b,c bây giờ làm thế nào để xác định thể tích của hình hộp đó ? - Vậy , muốn xác định thể tích nước trong ấm (SGK) thì có dùng cách như trên được không ? HS nêu ý kiến . vậy làm thế nào để đo được thể tích chất lỏng ?Bài học hôm nay sẻ giải quyết vấn đề này ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu đơn vị đo thể tích . Ở những lớp dưới , các em đã học những đơn vị đo thể tích nào ? Đơn vị thể tích thường dùng là gì? Hs làm việc cá nhân để hoàn thành câu C1 , gọi hs nhận xét ? I . Đơn vị đo thể tích - Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3 ) & lít ( l ) - 1l =1dm3 ; 1ml = 1cm3 (cc) - C1 : 1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3 1m3 = 1000l = 1000000ml Hoạt động 3 : Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích (5phút) Vì chất lỏng không có hình dạng cố định . Vậy muốn đo thể tích chất lỏng ta phải làm thế nào ? Hs thảo luận theo nhóm và trình bày phương án trả lời . GV thông nhất ý kiến , hs trả lời câu C2,3 theo nhóm vào vở . y/c hs đọc kết quả theo nhóm ? C4 : GV đưa bình chia độ cho các nhóm , y/c hs xác định GHĐ&ĐCNN của bình chia độ Hs làm việc cá nhân hoàn thành câu C5 ? II . Đo thể tích chất lỏng 1 . Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích . Loại bình GHĐ ĐCNN Ca đong lớn 1l 0,5l Ca đong nhựa 0,5l 0,5l Can nhựa 5l 1l Hoạt động 4 : Cách đo thể tích chất lỏng (5’) Tương tự như dùng thước để đo độ dài , muốn phép đo chính xác ta phải thực hiện như thế nào ? Vậy muốn đo chất lỏng trong ấm ta phải làm như thế nào? Hs thực hiện cách đo ? Gv phát dụng cụ , các nhóm thảo luận và trả lời câu C6,7 và thực hành ngay trên bình của nhóm ? Hs làm việc cá nhân trả lời C8 Gv nhận xét kết quả ? Hoạt động 5 : Rút ra kết luận (3’) Hs làm việc cá nhân ,điền vào chổ trống ? 1 vài hs đọc kết luận cả lớp nghe và bổ sung ( nếu cần ) -Rút ra kết luận C9 : (1) thể tích (2) GHĐ (3) ĐCNN (4) thẳng đứng (5) ngang (6) gần nhất Hoạt động 6 : vận dụng và thực hành đo thể tích chất lỏng (8’) Gv phất dụng cụ cho mỗi nhóm và hd cách sủ dụng , y/chs các nhóm thực hành như SGK Mỗi hs thực hiẹn một lần và đọc kết quả đo Hoạt động 7 : vận dụng (6’) Trường hợp đẻ đo thể tích của những lượng chất rất nhỏ , nhỏ hơn ĐCNN thì làm thế nào ? vd đo thể tích của 1 giọt nước ? Trên h-v 3.1 người bán hàng dùng ca đong có thuận lợi và khó khăn gì ? Hoạt động 8 : Tổng két bài học (5’) Y/c hs đọc phần ghi nhớ Nhắc lại cach đo thể tích chất lỏng Bài tập vè nhà : 3.1 đến 3.7 SBT Mỗi nhó chuẫn bị 1 số hòn sỏi , bulông. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:10-9-2008 Ngày dạy:13-9(6c) 19-9(6ab) TiÕt4. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I . Mục tiêu: 1 . Kiến thức - Biết sử dụng một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng . - Biết cách xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp . 2 .Kĩ năng - Biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước - Biết sử duụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn không thấm nước 3 . Thái độ - Tuân thủ các quy tăc đo trung thực , hợp tác nhóm II . Chuẩn bị Nhóm : - Hai bình đựng nước ,1 bình chia độ , bình tràn, 1vài vật răn không thấm nước . III . Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1 : kiểm tra , tạo tình huống học tập (10 phút ) Kiểm tra : Để đo thể tích chất lỏng em dùng dụng cụ gì ?trình bày phương pháp đo ? Hs giải bài 3-2 ; 3-5 Tình huống : vật rắn có hình dạng cố định , ta có thể dùng thước đo kích thước của vật rồi dung công thức để tính đối với một số vật có hình học dơn giản . GV giới thiệu h4-1. Làm thế nào để đo chính xác thể tích của nó ?Em hảy tìm cách giải quyết vất đề trên bằng kiến thức đã học . Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước (15’) hs quan sát h4.2 & nhận dụng cụ TN hs tiến hành làm TN theo nhóm và trả lời : có hiện tượng gì xảy ra với nước trong bình khi nhúng vật rắn chìm dần trong nước cho đến khi chìm hẳn ? vì sao nước dâng lên ? thể tích hòn đá bằng thể tích phần nào của nước ?y/c đại diện nhóm trình bày trình tự các việc phẩi làm để thực hiện phép đo? Các nhóm bổ sung , Gv thống nhất ý kiến Hs quan sát h4-3 , làm việc theo nhóm để nêu được trình tự các động tác cần thực hiện Các nhóm nêu ý kiến , Gv bổ sung và treo bảng phụ ghi : a. Đổ nước đầy bình tràn b. Đặt cốc dưới vòi bìh tràn c. Nhúng chìm vật trong nước ở bình tràn d. Hứng lượng nước tràn ra e . Đổ lượng nước tràn ra vào bình chia độ để đo thể tích . - Y/c hs làm việc cá nhân để hoàn thành câu C3 - Gọi Hs trả lời : - Khi nào đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ,bình tràn ? I . Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước . 1 . Dùng bình chia độ C1 : Đổ nước vào bình , ước lượng Vnước> Vđá đọc thể tích nước V1 Thả viên đa ngập hẳn trong nước Đọc thể tích ttổng ccộng của nước và đá V2 Tính thể tích viên đá : Vđá =V2 - V1 2 . Dùng bình tràn C2 : hstl * Rút ra kết luận : C3 : Thể tích vật rắn bất kì không thấm nước có thể tích đo được bằng cách : (1) thả chìm (2) dâng lên b.(3) thả (4) tràn ra Hoạt động 4 : Thực hành đo thể tích vật rắn bằng bình tràn (10’) Các nhóm tùy theo vật cần đo của nhóm, chọn dụng cụ thích hợp . các nhóm nghiên cứu y/c trong bảng 4.1 y/c các nhóm tiến hành các thao tác TN như trình tự câu C2 chú ý : đo 3 lần , kết quả = 3 . hực hành đo thể tích vật rắn không thấm nước Hoạt động 5: vận dụng (5’) Ngày soạn:22-9-2008 Ngày dạy26-9 (6ab) 27-9 (6c) TiÕt 5. KHèi LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG I . Mục tiêu: 1 . Kiến thức Biết được số chỉ khối lượng trên túi đựng là gì ? Biết được khối lượng của quả cân 1kg . 2 .Kĩ năng - Biết sử dụng cân Robecvan - Đo khối lượng bằng cân , chỉ ra GHĐ&ĐCNN của cân 3 . Thái độ - Rèn luyên tính cận thận , trung thực khi đọc kết quả . II . Chuẩn bị Nhóm :1 cân Robecvan , hộp quả cân , 1số bao bì có ghi khối lượng , vật để cân . Cả lớp : Tranh 1 số loại cân . III . Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1 : kiểm tra , tạo tình huống học tập (10 phút ) Kiểm tra : Trình bày cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ ? vậy khi nào thì dùng bình tràn ? Tình huống : Hằng ngày , khi mua gạo ,đường …. Cô bán hàng dùng dụng cụ gì để xác định khối lượng của gạo ,đường …. ? vậy hôm nay các em sẻ tìm hiểu cân là dụng cụ như thế nào ? 1kg khác 2kg ở chổ nào ? Hoạt động 2 :Tìm hiểu khối lượng , đơn vị khối lượng (8’) Ta biết 2kg gạo >1kg gạo,vậy vì sao? Vì lượng chất gạo 2kg nhiều hơn . - Hs làm việc theo nhóm để trả lời câu C1,2 - Gv y/c 1 vài nhómnêu câu trả lời , các nhóm khác nhận xét,Gv bổ sung . - Lưu ý : Dùng đúng lượng chất và khối lượng . - Hs làm việc cá nhân để trả lời câu C3,4,5,6 - Hs trả lời , Gv thống nhất ý kiến . - vậy , khối lượng của vật là gì ? - Mọi vật dù to hay nhỏ đề có khối lượng . - Đơn vị khối lượng là gì ? Ngoài đơn vị là kg người ta còn dùng những đơn vị nào nữa ? - Giới thiệu hs vì sao phải đưa ra đơn vị thống nhất ? - Vậy thế nào là 1kg ? - Gv giới thiệu quả cân mẩu , ta có thể làm bằng chất khác nhưng khối lượng phải bằng khối lượng quả cân mẫu . - y/chs nêu khối lượng của 1 số vạt mà em biết 1. Khối lượng Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng . C1 : Chỉ lượng sữa chưa trong hộp . C2 : Khối lượng của túi bôït giặt . 2. Đơn vị khối lượng a. Trong hẹ thống đo lường hợp pháp của việt nam . Đơn vị đo khối lượng là kg . b. Các đơn vị đo khối lượng khác thường gặp : gam, lạng, tấn, tạ, yến… Hoạt động 3 : Tìm hiểu đo khối lượng (15’) - Y/chs trả lời : Người ta đo khối lượng bằng dụng cụ gì ? - Hs quan sát hình 5.4 sgk ,nhớ tên các bbọ phận , 1vài hs khác chỉ ra các bộ phận trên cân . - Gv sữa sai (nếu có )và giới thiệu lại - Giới thiệu cho hs cách điều chỉnh về số 0 ,vạch chia trên thanh đòn . - Hướng dẫn hs làm câu C8 : ĐCNH được tính trên giá trị nhỏ nhất của thanh đòn . GHĐ của cân là tổng các quả cân – kl trên thanh. -Hs làm việc theo nhóm để hoàn thành câu C9 Gvy/chs trả lời , sau đó treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn ghi trịnh tự các động tác phải làm . - Gv làm mẫu các động tác - các nhóm thực hiên cân vật ( đặt vật ở đĩa cân bên trái , khi đặt các quả cân mà sự chênh lệch ít hơn quả cân có khối lượng nhỏ nhất thì điều chỉnh trên thanh cân ) - vì sao trước khi cân phải ước lượng khối lượng của vật cần cân ? - hs kể tên 1 số cân mà em biết ? vì sao phải chế tạo nhiều loại cân ? I . Đo khối lượng Người ta đo khối lượng 1 vật bằng cân . Tìm hiểu cân Robecvan Cách dùng cân Robecvan để cân 1 vật . Các loại các khác. C11 : H53 : cân y tế ; h54 cân tạ H55 : cân đòn ; h56 cân đồng hồ Hoạt động 4: vân dụng(10’) -Hs sử dụng các loại cân để xác định GHĐ&ĐCNN và cách đo khối lượng của vật - Hs thảo luận câu C13 ,Gv hướng dẫn hs trả lời hoàn chỉnh . II. Vận dụng C12 C13 : Tổng khối lượng cho phép lúc đi qua cầu < hoặc bằng 5 tấn . Hoạt động 5 : củng cố , hướng dẫn về nhà (5’) hs đọc phần ghi nhớ sgk làm bt 5.1 đến 5.4 sbt ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 29-9-2008 Ngày dạy:3-10(6ab) 4-10(6c) TiÕt 6. LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I . Mục tiêu: 1 . Kiến thức Chỉ ra được lực hút , lực đẩy , lực kéo …. Khi vật này tác dụng lên vật khác . Chỉ ra được phương chiều của lực đó Nêu được ví dụ về 2 lực cân bằng ,chỉ ra 2 lực cân bằng . Nhân xét trạng thái của vật khi chịu tác dụng của lực 2 .Kĩ năng - Hs bước đầ biết lắp các bộ phận TN sau khi nghiên cứu kênh hình . 3 . Thái độ - Nghiêm túc, hợp tác. II . Chuẩn bị Nhóm :1 chiếc xe lă, 1 lò xo lá tròn, 1 thanh nam châm,1 quả nặng, 1 giá đỡ III . Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1 : kiểm tra , tạo tình huống học tập (10 phút ) Kiểm tra15’ : - Gvphát đề . Tình huống : Hằng ngày các em vẫn dùng các từ sức , lực . em hãy dùng đặt vài câu trong đó nói đến lực để làm 1 việc làm gì đó ? Vâïy thế nào là lực? Lực có tác dụng gì ? Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm lực (10’) -Trong hv ở đầu bài , 2hs : ai kéo, ai đẩy cái tủ ? Muốn kéo hay đẩy cái tủ thì tay phải tác dụng lên cái tủ cái gì? - các nhóm nhận đồ TN , gv giới thiệu cách ráp đồ TN . - Y/c các nhóm tiến hành TN 6.1 và trả lời câu C1 - Không phải là tay tác dụng trực tiếp lên xe mà tác dụng lên lò xo . -Các nhóm lắp TN 6.2 ,tiến hành TN và trả lời câu C2 , Gv nhận xét . -Các nhóm lắp TN 6.3 và tiến hành TN và trả lời câu C3 . - Như vậy , kg phải có tay mới tác dụng lực lên vật khác ,mà các vật đều có thể tác dụng lực lên vật khác . - hs làm việc cá nhân để hoàn thành câu C4 , giọ 1số hs lên trả lời ,Gv thống nhất ý kiến . - Vậy khi nào ta nói rằng vật này tác dụng lênvật kia ? - Hs đọc phần kết luận . I . Lực 1. Thí nghiệm C1 : Xe đã tác dụng lên lò xo lá tron làm nó bẹp lại . C2 : C3 : C4 : (1) lực đẩy (2) lực ép (3) lực kéo (4) lực kéo (5) lực hút 2. Rút ra kết luận - Khi vật này đẩy kéo vật kia , ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia . Hoạt động 3 : tìm hiểu phương chiều của lực (8’) - Hs làm lại TN 6.2 : Lò xo bị dãn ra theo phương nào ,chiều nào ? - lò xo dãn ra theo phương chiềøu dó phụ thuộc vào gì ? -Hs đọc thông tin sgk , Gv dưa ra thông báo : Mỗi lực đều có phương va fchiều xác định . -Hs làm lại TN 6.3 trả lời C3 . II . Phương và chiều của lực. - Mỗi lực có phương và chiều xác định . Hoạt động 4 : Hình thành khái niệm lực, lực cân bằng (7‘) . -Gv treo h6.4 , Hs trả lời câu C6 -Gv nhấn mạnh : Nếu 2 đội mạnh như nhau thì dây sẽ đứng yên như khi chưa có lực tác dụng . - Thông báo : Khi 2 lực cùng tác dụng lên 1 vật mà vật vẫn đứng yên như hki không có lực tavcs dụng thì ta nói 2 lực cân bằng . -Gv dùng mũi tên để biểu diễn lực trên h-v . -Hs trả lời câu C7 , Gv nhận xét . -Hs làm việc cá nhân để hoàn thành câu C8 , gọi 1 số hs đọc ,gv thống nhất ý kiến . III . Hai lực cân bằng . C6 C7 C8 : cân bằng đứng yên chiều phương chiều Hoạt động 4 : Vận dụng ,củng cố , hướng dẫn về nhà (3’) -Hs làm viẹc cá nhân để hoàn thành câu C9,10 IV . Vận dụng C9 : a. đẩy ; b. kéo Củng cố : Hs đọc phần ghi nhớ sgk . Thế nào là 2 lực cân bằng . Bài tập : 6.1 đến 6.3 sbt ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:6-10-2008 Ngày dạy: 10-10 (6ab) 11-10 (6c) TiÕt 7. TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I . Mục tiêu: 1 . Kiến thức Biết được thế nào là sự biến đổi chuyển động và vật bị biến dạng , tìm được ví dụ minh họa . Nêu được 1 số ví dụ về lực tác dụng lên vật làm để lam vật biến đổi chuyến động của vật đố , hoặc làm vật đó bị biến dạng hoặc cả 2 . 2 .Kĩ năng - Biết lắp ráp TN , phân tích TN để rút ra quy luật của vật chịu tác dụng lực . 3 . Thái độ - Nghiêm túc, hợp tác trong các hoạt động . II . Chuẩn bị Nhóm :1 chiếc xe lăn, 1 lò xo xoắn ,1 máng nghiêng , 1lò xo lá tròn ,1 viên bi , sợi dây III . Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1 : kiểm tra , tạo tình huống học tập (7phút ) Kiểm tra : Lực là gì ? Thế nào là 2 lực cân bằng ? làm bài 6.1 & 6.2 sbt Tình huống : Y/c hs quan sát tranh và trả lời 2 câu hỏi sgk ( vì sao các em biết ,văn cứ vào đâu ?) Hoạt động 2 : Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra hki có lực tác dụng vào vật -Hs tự đọc thông tin sgk , các nhóm thảo luận trả lời ccâu C1 ? -Gọi cá nhân trả lời và chỉ rỏ vật biến đổi chuyển động theo những trường hợp nào ? -Gv nhận xét -Hs đọc để thu thập thông tin vè sự biến dạng : sau đó trả lời C2 -Gv gợi ý , so sánh sự hkác nhau vè hình dạng của sợi dây cung . -Em hãy lấy ví dụ vè sự biến dạng của vật khi có lực tác dụng . I . Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng . 1. Những biến đổi chuyển động sgk 2. Những sự biến dạng Hoạt động 3 Nghiên cứu kết quả của tác dụng lực (18’) -Hs quan sát h 6.1 nhớ lại TN và trả lời câu C3 -Tác dụng của lò xo lá tròn lễne gây biến đổi gì ? -Hs ngiêncứu h 7.1 , nhậ dụng cụ TN, các nhóm tiến hành Tn và trả lời câu C4 , ghi kết quả vào phiếu của mỗi nhóm . -Tương tự , các nhóm làm Tn đẻ trả lời câu C5 . -Trong cả 3 trường hợp trên kết quả tác dụng của lực lên 1 vật là gì? Làm thay dổi cái gì của vật ? -Trao đổi nhóm thảo luận chung cả lớp . -Hs quan sát h 6.2 , làm Tn theo y/c câu C6 . Nhận xét hìmh dạng của lò xo khi có lực tác dụng . -Gọi đại diện 1 vài nhóm ,đọc nhận xét và kết quả của từng TN? Gv thống nhất ý kiến , chỉnh sửa nếu cần. -Dựa vào các nhận xét , hs làm việc cá nhân hoàn thành C7,8 -Mỗi hs đọc phần kết lu

File đính kèm:

  • docGA ly 6.doc