TIẾT 19, BÀI 16: RÒNG RỌC
I. Mục tiêu:
-Nêu được hai thí dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được ích lợi của chúng
-Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: 1 lực kế 5N
1 khối trụ kim loại200g
1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động
Giá đỡ
Dây kéo
Cả lớp: Tranh vẽ hình 13.1, 16.1
Bảng kết quả thí nghiệm chung cho 6 nhóm
III. Hoạt động dạy- học:
1/ Kiểm tra bài cũ: GV dùng hình vẽ 13.1 và cho HS nhắc lại các phương án đã học để kéo vật lên
2/ Nội dung bài mới
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2209 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 19 bài 16: Ròng rọc - Trường THCS Ngàm Đăng Vài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: Tiết: (tkb). Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
Tiết 19, bài 16: Ròng rọc
I. Mục tiêu:
-Nêu được hai thí dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được ích lợi của chúng
-Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: 1 lực kế 5N
1 khối trụ kim loại200g
1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động
Giá đỡ
Dây kéo
Cả lớp: Tranh vẽ hình 13.1, 16.1
Bảng kết quả thí nghiệm chung cho 6 nhóm
III. Hoạt động dạy- học:
1/ Kiểm tra bài cũ: GV dùng hình vẽ 13.1 và cho HS nhắc lại các phương án đã học để kéo vật lên
2/ Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:
Từ việc nhắc lại cách giải quyết tình huống đã học, GV đưa ra tình huống thứ tư như ở SGK
HS theo doi và suy nghĩ
Tiết 19, bài 16:
Ròng rọc
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc:
GV yêuc ầu HS quan sát hai hình vẽ 16.2a và b ở SGk và đọc SGK phần I
GV mô tả dụng cụ bằng thực tế và yêu cầu HS quan sát, nhận xét và trả lời câu 1 SGK
GV thống nhất chung câu trả lời và giới thiệu về ròng rọc
-Yêu cầu SH quan sát thực tế và phân biệt ròng rọc cố định và ròng rọc động
HS quan sát, đọc SGK phần I
-HS quan sát, nhận xét
Trả lời câu C1
-HS quan sát kĩ và phân biệt
I)Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc:
- Ròng rọc gồm một bánh tròn, trên có xẻ rãnh, giữa có lỗ để luồn trục, trục được gắn với giá và móc treo.
- ròn rọc gồm có 2 loại là: Ròng rọc cố định và ròng rọc động.
Hoạt động 3: Tìm hiểu xem ròng rọc giúp con ngừơi làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
GV cho HS tiến hành thí nghiệm:
-Giới thiệu dụng cụ
-Yêu cầu SH đọc SGK phần tiến hành thí nghiệm
-GV phát dụng cụ và hướng dẫn HS cách lắp ráp, đồng thời làm mẫu
-Cho HS tién hành thí nghiệm, GV theo dõi uốn nắn
-Cho HS điền vào bảng kết quả chung
-Yêu cầu HS dựa vào kết quả trả lời câu C3 SGK
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống phần kết luận
-Hướng dẫn HS thảo luận thống nhất ý kiến
-HS theo dõi
-HS đọc SGK
-HS theo dõi
-HS tiến hành thí nghiệm ghi kết quả vào bảng 16.1
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
-HS thảo luận và trả lời
-HS tìm từ thích hợp điền vào câu 4
-HS thảo luận và thống nhất
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1)Thí nghiệm:
2, nhận xét:
- lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định ngược chiều nhau nhưng cường độ như nhau.
- lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật lên qua ròng rọc động cùng chiều nhau nhưng khác nhau về độ lớn.
3, kết luận:
- ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
- dùng ròng rọc động thì kực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lưọng của vật.
Hoạt động 4: Vận dụng:
Hướng dẫn HS trả lời 3 câu hỏi C5, C6, C7 vào vở bài tập
làm bài tập theo hướng dẫn của GV
4/Vận dụng
3/ Củng cố
- nêu cấu tạo của ròng rọc? Ròng rọc gồm mấy loại?
- dùng ròng rọc có lợi gì?
4/ Dặn dò:
- Học bài theo vở ghi + ghi nhớ
- Làm các bài tập ở SBT
File đính kèm:
- rong rocvat ly 6.doc