Giáo án Vật lý 6 tiết 25: Nhiệt kế. Nhiệt giai - Trường THCS Phúc Thắng

TIẾT 25: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Biết được cấu tạo và tác dụng của nhiệt kế

 - Nắm được các nhiệt giai thường dùng

2. Kĩ năng:

 - Đổi được nhiệt độ giữa các nhiệt giai

 3. Thái độ:

 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế

 - Nghiêm túc trong giờ học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 25: Nhiệt kế. Nhiệt giai - Trường THCS Phúc Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/2/2013 Ngày dạy: 18/2/2013 Tiết 25: nhiệt kế - nhiệt giai I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được cấu tạo và tác dụng của nhiệt kế - Nắm được các nhiệt giai thường dùng 2. Kĩ năng: - Đổi được nhiệt độ giữa các nhiệt giai 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Nhiệt kế, đèn cồn, bình đựng, giá TN 2. Học sinh: - Cốc, nước đá, nước nóng, bảng 22.1 III. Tiến trình giảng dạy 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: hoạt động của gv & hs nội dung Hoạt động 1: HS: làm TN và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: làm TN và thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 I. Nhiệt kế. C1: a, ngón tay trỏ phải có cảm giác lạnh còn ngón trỏ trái có cảm giác nóng b, ngón tay trỏ phải có cảm giác nóng còn ngón trỏ trái có cảm giác lạnh cảm giác không đánh giá chính xác được về nhiệt độ C2: - hình 22.3 để xác định mốc nước đang sôi 1000C - hình 22.4 để xác đinh mốc nước đá đang tan 00C * Trả lời câu hỏi: C3: Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Công dụng Nhiệt kế thủy ngân Từ… đến… Nhiệt kế y tế Từ… đến… Nhiệt kế rượu Từ… đến… C4: đoạn đầu của nhiệt kế y tế bị thắt lại để làm cho thủy ngân ci chuyển qua chậm lại. Mục đích kéo dài thời gian thay đổi nhiệt độ để không làm ảnh hưởng đến kết quả đo bệnh nhân. Hoạt động 2: GV: cung cấp các nhiệt giai Celsius HS: nắm bắt thông tin và làm ví dụ trong SGK GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. II. Nhiệt giai. 1. Nhiệt giai Celsius: - lấy mốc nước đá đang tan ở 00C và nước đang sôi ở 1000C và chia ra làm 100 phần bằng nhau. (mỗi phần là 10C) Hoạt động 3: HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 III. Vận dụng. C5: 300C = (0 + 30)0C = (32 + 30.1,8)0F = 860F 370C = (0 + 37)0C = (32 + 37.1,8)0F = 98,60F 4. Luyện tập: C5: 300C = (0 + 30)0C = (32 + 30.1,8)0F = 860F 370C = (0 + 37)0C = (32 + 37.1,8)0F = 98,60F 5. Củng cố hướng dẫn học tập ở nhà - GV: Yêu cầu 2 HS nêu tóm tắt ND bài học. - HS: Nêu tóm tắt ND chính của bài học, đọc ghi nhớ trong SGK. - GV: Hệ thống kiến thức bài dạy. * Hướng dẫn học tập ở nhà: - Học bài cũ, làm các bài tập từ 22.1 đến 22.7 trong SBT. - Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học từ đầu kì II đến nay để tiết học sau kiểm tra 1

File đính kèm:

  • docGiao an ly 6 tuan 26.doc
Giáo án liên quan