TIẾT 27: THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế
- Biết dùng nhiệt kế thủy ngân để theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước trong quá trình đun.
2. Kĩ năng:
- Đo được nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế
- Theo dõi được sự thay đổi nhiệt độ của nước trong quá trình đun
3. Thái độ:
- Đoàn kết, hợp tác trong khi thực hành theo nhóm
- Nghiêm túc trong giờ thực hành.
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 27: Thực hành: đo nhiệt độ - Trường THCS Phúc Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/3/2013
Ngày dạy: 4/3/2013
Tiết 27: Thực hành : đo nhiệt độ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế
- Biết dùng nhiệt kế thủy ngân để theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước trong quá trình đun.
2. Kĩ năng:
- Đo được nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế
- Theo dõi được sự thay đổi nhiệt độ của nước trong quá trình đun
3. Thái độ:
- Đoàn kết, hợp tác trong khi thực hành theo nhóm
- Nghiêm túc trong giờ thực hành.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, bình đựng, đèn cồn, giá TN
2. Học sinh:
- Nước, báo cáo thực hành
III. Tiến trình giảng dạy:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và báo cáo TH
3. Bài mới:
hoạt động của gv & hs
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
- GV: Cho HS thảo luận và nêu mục tiêu của bài TH
- HS : Thảo luận chung và nêu mục tiêu của bài TH
- GV: Nêu mục tiêu của bài TH và các bước TH
Hoạt động 2: Hoạt động thực hành của học sinh
- GV: phát dụng cụ cho các nhóm HS và cho HS tìm hiểu các đặc điểm về nhiệt kế y tế
- HS: Nhận dụng cụ và tìm hiểu các đặc điểm và ghi lại các đặc điểm đó của nhiệt kế y tế
- GV: Cho HS tiến hành đo nhiệt độ cơ thể người
- HS: tiến hành đo nhiệt độ cơ thể của bản thân và của bạn
GV: quan sát và giúp đỡ HS thực hành
HS: Ghi kết quả vào báo cáo thực hành
I. Nội dung thực hành.
1. Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể:
a, Dụng cụ:
C1: 350C
C2: 420C
C3: từ 350C đến 420C
C4: 0,10C
C5: 370C
b, Tiến hành đo:
Người
Nhiệt độ
Bản thân
………… 0C
Bạn: ………
………… 0C
- GV: phát dụng cụ cho các nhóm HS và cho HS tìm hiểu các đặc điểm về nhiệt kế dầu
- HS: Nhận dụng cụ và tìm hiểu các đặc điểm và ghi lại các đặc điểm đó của nhiệt kế dầu
- GV: Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế dầu theo dõi nhiệt độ của nước trong quá trình đun nước
- GV: Hướng dẫn HS tiến hành theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước trong quá trình đun
- HS: Tiến hành đun nước và theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước trong quá trình đun nước
- GV: Quan sát và giúp đỡ HS thực hành
- HS: Ghi kết quả vào báo cáo thực hành
2. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước.
a, Dụng cụ:
C6: - 300C
C7: 1300C
C8: từ - 300C đến 1300C
C9: 10C
b, Tiến hành đo:
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.
- HS: Nộp báo cáo TH.
- GV: Giải đáp những thắc mắc của HS trong quá trình làm TN.
- HS: Thu dọn đồ dùng TN, dọn phòng và trả đồ dùng.
4. Kết thúc.
GV đánh giá giờ TH:
- ý thức chuẩn bị, tinh thần và thái độ của HS trong giờ TH.
- Kỷ luật an toàn lao động.
-Thao tác thực hành của HS.
- Chất lượng thực hành.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà.
- Học bài cũ.
- Đọc và nghiên cứu trước bài 24:" Sự nóng chảy và sự đông đặc".
File đính kèm:
- Giao an ly 6 tuan 28.doc