Tiết 29 Bài 25
I.MỤC TIÊU:
1/Kiến thức :
-Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược của sự nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này.
-Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
2/Kỹ năng :
+Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm ( Vẽ đường biểu diễn và rút ra kết luận cần thiết. .
3/Thái độ :
Trung thực , cẩn thận, chính xác.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Trực quan, thuyết trình.
II.CHUẨN BỊ:
*GV : Bảng 25.1 ,
*HS : Thước , bút chì, giấy carô
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 29: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/03
Ngày dạy:30/03
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (TT)
Tiết 29 Bài 25
I.MỤC TIÊU:
1/Kiến thức :
-Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược của sự nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này.
-Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
2/Kỹ năng :
+Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm ( Vẽ đường biểu diễn và rút ra kết luận cần thiết. .
3/Thái độ :
Trung thực , cẩn thận, chính xác.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Trực quan, thuyết trình.
II.CHUẨN BỊ:
*GV : Bảng 25.1 ,
*HS : Thước , bút chì, giấy carô
IV. TI ẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định: 6A 6B 6C 6D 6E 6G 6H
2/ Bài củ:
-Trong suốt thời gian nóng chảy thì nhiệt độ băng phiến như thế nào ?
-Thế nào là sự nóng chảy ?
3/ Bài mới:
Hoạt động 1 : Tổ chức tìng huống học tập(5’)
-Điều gì xảy ra khi băng phiến nguội đi ?
-Dự đoán
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
Hoạt động 2 : Giới thiệu TN về sự đông đặc của băng phiến(5’)
GV: -Khi để nguội băng phiến ta cần dụng cụ nào để theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian ?
-Treo bảng 25.1-Giới thiệu cách ghi kết quả .
HS: -Trả lời câu hỏi
-Quan sát
-Theo dõi.
Hoạt động 3 : Phân tích kết quả TN (10’)
GV: -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
-Hướng dẫn HS biểu diễn số liệu từ bảng 25.1 bằng đồ thị.
-Gọi 1 vài HS lên bảng vẽ
HS: -Đọc thông tin SGK
-Lên bảng vẽ
-Nối các đường biểu diễn
Hoạt động 4 : Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận (10’)
GV: -Yêu cầu HS dựa vào bảng 24.1 và đường biểu diễn trên đồ thị trả lời C1, C2, C3.
HS: -Cá nhân SH đọc và trả lời C1 ,C2 ,C3 .
GV: -Qua tìm hiểu về sự đông đặc của băng phiến ta rút ra kết luận gì ?
HS: -Trả lời C4
Hoạt động 5 : Vận dụng-Củng cố (8’)
GV: -Yêu cầu HS trả lời C5 , C6 , C7
HS: -Trả lời C5 , C6 , C7.
GV: -Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc ?
-Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc như thế nào ?
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ .
-Yêu cầu HS đọc có thể em chưa biết .
HS: -Trả lời các câu hỏi
-Đọc ghi nhớ và có thể em chưa biết .
II.SỰ ĐÔNG ĐẶC
1/Phân tích kết quả TN
* Trả lời câu hỏi
C1 : 800C.
C2 : Các đường biểu diễn từ :
+ O’-4’ : đoạn thẳng nằm nghiêng.
+ 4’-7’ : đoạn thẳng nằm ngang .
+ 7’-15’: đoạn thẳng nằm nghiêng.
C3 : -giảm
-không thay đổi
-giảm
2/Rút ra kết luận :
C4 : a)800C ,bằng
b) không thay đổi
III.VẬN DỤNG
C5: Nước đá. Phút 0-1 nhiệt độ nước đá tăng dần, phút 1-4 nước đá nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi. Từ phút 4-7 nhiệt độ nước đá tiếp tục tăng.
C6 : đồng chuyển từ thể rắn sang lỏng và từ thể lỏng sang thể rắn .
C7 : Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan.
*Ghi nhớ (SGK)
4/ Củng cố:(2’)
-Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT
-Chuẩn bị bài “Sự bay hơi và sự ngưng tụ”
File đính kèm:
- vat li 6 tiet 29.doc