Bài:3 ĐO THỂ TÍCH
A.Mục tiêu:
1)Kiến thức: -Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
-Biết xác định thể tích chất lỏng băng dụng cụ đo thích hợp.
2)Kĩ năng: -Rèn luyện kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
3)Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trung thực tỷ mỉ khi đo thể tích.
B.Chuẩn bị:
-Gv: 1 sô đựng nước, tranh vẽ hình 3.3; 3.4; 3.5.
- Nhóm học sinh: Mỗi nhóm từ 2 đến 3 loại bình chia độ
C.Tổ chức hoạt động dạy và học:
1)Ổn định lớp:
-Kiểm diện HS (1p)
2)Kiểm tra:
Hs1 -Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì?
+ Khi dùng thước đo cần phải chú ý điều gì?
Hs2: làm bài tập 2.4; 2.5
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 3: Đo thể tích - Trường THCS Phước Thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 03 Ngày soạn:
Tiết 03 Ngày dạy:
Bài:3 ĐO THỂ TÍCH
A.Mục tiêu:
1)Kiến thức: -Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
-Biết xác định thể tích chất lỏng băng dụng cụ đo thích hợp.
2)Kĩ năng: -Rèn luyện kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
3)Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trung thực tỷ mỉ khi đo thể tích.
B.Chuẩn bị:
-Gv: 1 sô đựng nước, tranh vẽ hình 3.3; 3.4; 3.5.
- Nhóm học sinh: Mỗi nhóm từ 2 đến 3 loại bình chia độ
C.Tổ chức hoạt động dạy và học:
1)Ổn định lớp:
-Kiểm diện HS (1p)
2)Kiểm tra:
Hs1 -Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì?
+ Khi dùng thước đo cần phải chú ý điều gì?
Hs2: làm bài tập 2.4; 2.5
3)Bài mới:
Yêu cầu học sinh đọc tình huống đầu bài, nêu các phương án trả lời câu hỏi.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung chính
I.Hoạt động 1: (5 phút)
Tìm hiểu đơn vị đo thể tích.
-Yêu cầu học sinh đọc phần .
-Đơn vị đo thể tích là gì?
-Đơn vị nào thương dùng để đo thể tích?
-Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu C1?
II.Hoạt động 2: (5 phút)
Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
- Treo tranh vẽ hình 3.2 giới thiệu các dụng cụ đo thể tích?
-Gọi học sinh trả lời câu hỏi C2; C3; C4; C5. Các học sinh khác nhận xét.
-Giáo viên nhận xét các câu trả lời. Hướng dẫn học sinh chữa bài tập?
III.Hoạt động 3: (10 Phút)
Tìm hiểu cách đo thể tích.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏiC6 C9?
-Gọi dại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm?
- Yêu cầu học sinh nêu kết luậ về cách đo thể tích chất lỏng?
- Nhận xét câu trả lời học sinh, trình bày cách đo thể tích chất lỏng?
IV.Hoạt động 4: 10 (phút)
Thực hành đo TT chất lỏng.
- Yêu cầu học sinh nêu các phương án đo thể tích của nước trong ấm và bình.
-Nếu đo bằng ca mà nước trong ấm còn lại ít kết quả đo là bao nhiêu?
-Yêu cầu học sinh so sánh kết quả đo bằng bình chia độ và ca đong?
-Yêu câu học sinh nhận xét hai kết quả đo?
V.Hoạt động 5 (5 phút)
Vận dụng củng cố
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đầu bài?
-Yêu cầu học sinh làm bài tập 3.1; 3.2
-Làm việc cá nhân.
-Trả lời câu hỏi.
-Điền vào ô trống C1
-Quang sát tranh vẽ, nghe gv giới thiệu.
-Làm việc cá nhân trả lời các câu hỏiC1 C5.
-Ghi phần trả lời các câu hỏi trên vào vở.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luân.
-Trình bày cách đo thể tích.
- Nghe gv nhận xét. Hoàn thành kết luận cách đo TT.
-Có hai phương án đo thể tích là đo bằng ca đong và bằng bình chi độ.
- Ước lượng đưa ra kết quả gần đúng.
- Đo bằng ca đong nhanh dễ thực hiện.
-Đo bằng bình chia độ cho kết quả chính xác hơn.
- Trình bày các ý kiến.
-Hoạt động cá nhân trả lơì câu hỏi
I. Đơn vị đo thể tích.
Đơn vị đo thể tích thường dùng là ;và l.
II. ĐO THỂ TÍCH.
1. Dụng cụ đo thể tích.
-Để đo thể tích chất lỏng ta dùng bình chia độ, ca đong…
2.Cách đo thể tích.
-Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo.
-Chọn bình chi độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp
-Đặt bình chia độ thẳng đứng.
-Đặt mắt nhìn ngang vơí độ cao mực chất lỏng trong bình.
-Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
III.Vận dụng
B
C
4)-Hướng dẫn học ở nhà:
-Về nhà học phần ghi nhớ trả lời các câu hỏi C1 C9.
-Làm bài tập 3.3 3.7.
- Xem trước bài 4. Chuẩn bị một số vật rắn đo thể tích.
D.Rút kinh nghiệm,bổ sung:
File đính kèm:
- t03.doc