Giáo án Vật lý 6 - Trường THCS Minh Đức

ĐO ĐỘ DÀI

I . MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Giới thiệu cho Hs sơ bộ các kiến thức sẽ nghiên cứu trong chương trình Vật lí THCS từ đó tạo hứng thú cho học sinh. Hs nắm được một số dụng cụ đo độ dài, biết cách xác định GHĐ và ĐCNN .

- Kĩ năng: HS biết ước lượng gần đúng giá trị độ dài cần đo, biết đo độ dài của một số vật thông thường, tính gần đúng các kết quả đo, chọ dụng cụ đo.

- Thái độ: Rèn cho Hs tính cẩn thận, ý thức làm việc theo nhóm.

II . CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

+ GV : - Một số loại thước, bảng kết quả đo độ dài.

 - Tranh vẽ phóng to một thước đo để xác định GHĐ và ĐCNN của thước.

+ HS: Thước đo , SGK, SBT, Vở ghi.

 

doc36 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 6 - Trường THCS Minh Đức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Cơ học Tiết: 1 - Tuần: 1 Ngày soạn: 16/8/2008 Đo độ dài i . Mục tiêu: - Kiến thức: Giới thiệu cho Hs sơ bộ các kiến thức sẽ nghiên cứu trong chương trình Vật lí THCS từ đó tạo hứng thú cho học sinh. Hs nắm được một số dụng cụ đo độ dài, biết cách xác định GHĐ và ĐCNN . - Kĩ năng: HS biết ước lượng gần đúng giá trị độ dài cần đo, biết đo độ dài của một số vật thông thường, tính gần đúng các kết quả đo, chọ dụng cụ đo. - Thái độ: Rèn cho Hs tính cẩn thận, ý thức làm việc theo nhóm. II . chuẩn bị đồ dùng: + Gv : - Một số loại thước, bảng kết quả đo độ dài. - Tranh vẽ phóng to một thước đo để xác định GHĐ và ĐCNN của thước. + HS: Thước đo , SGK, SBT, Vở ghi. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới: Gv: + Kiểm tra SGK, vở bài tập, vở ghi và đồ dùng học tập bộ môn. + Hướng dẫn học sinh cách ghi và cách học tập bộ môn. Giới thiệu nội dungchương trình Vật Lí THCS,Vật lí 6.Tạo tình huống học tập bài mới. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Hãy kể tên một số đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường nước ta? GV: Thống nhất và đưa ra một số đơn vị đo độ dài. HS: Làm C1 cá nhân đại diện trình bày. GV: Giới thiệu thêm một số đơn vị đo. 1inch = 2,54 cm; 1ft = 30,48 cm. 1 năm ánh sáng = 9461 tỉ km. ? Em đã nhìn thấy độ dài 1m bao giờ chưa? HS đọc và làm câu C2; C3 theo nhóm. ? Nêu sự sai lệch giữa độ dài thật và độ dài ước lượng? GV: Nhận xét đánh giá khả năng ước lượng của từng nhóm. ? Tại sao phải ước lượng độ dài trước khi đo? Hs: Thảo luận và trả lời câu C4 ? Nêu tên và tác dụng của các dụng cụ đo độ dài mà em biết? Gv: Nhận xét và chốt lại tác dụng của từng loại thước. Giới thiệu khi sử dụng thước đo cần phải biết GHĐ và ĐCNN của thước đo. Hs: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. ? Thế nào là GHĐ và ĐCNN của thước đo? GV: Treo tranh vẽ phóng to một thước đo và hướng dẫn học sinh cách xác định GHĐ và ĐCNN. HS: Hoạt động theo nhóm xác định GHĐ và DCNN của dụng cụ đo của nhóm mình. HS làm câu C6, C7 ? Vì sao em lại chọn các thước đo đó? GV: Chọn thước đo có GHĐ và có ĐCNN phù hợp với độ dài cần đo sẽ cho ta kết quả đo chính xác hơn ị Lấy ví dụ cụ thể để minh họa. ? Vì sao phải ước lượng độ dài trước khi đo? * Vận dụng đo độ dài. HS đọc và nghiên cứu mục 2 SGK. ? Để đo được các độ dài trên em chọn các loại thước nào? ? Khi đo độ dài cần phải tiến hành mấy lần? ? Tính giá trị trung bình của các lần đo như thế nào? Hs: Hoạt động theo nhóm làm và ghi các kết quả đo vào bảng kết quả đo trong vở bài tập. I. Đơn vị đo độ dài 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài. + Đơn vị đo: mét (m) Ngoài ra: km; dm; cm; mm C1. 1m = 10 dm 1m = 100 cm 1cm = 10 mm 1km = 1000 m 2.Ước lượng độ dài C2. C3. II. Đo độ dài. 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. C4 + Thước dây + Thước thẳng + Thước cuộn + Thước kẹp C6. C7. 2. Đo độ dài ( SGK/7 ) * Củng cố kiến thức: ? Qua bài học ta cần nắn được những kiến thức cơ bản nào? GV: Chốt lại các kiến thức cơ bản của bài. Hs: - Đọc phần ghi nhớ trong SGK. Vận dụng làm bài tập 1.2; 1.2; 1.5/ SBT. Đọc phần “Có thể em chưa biết”– SGK/11 3. Hướng dẫn về nhà: Học bài theo vở ghi và SGK. Làm bài tập 1.3; 1.6/ SBT. Đọc trước bài 2 và trả lời câu hỏi C1 đến C5. Tiết: 2 - Tuần: 2 Ngày soạn: 18/8/2008 Đo độ dài i . Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã học của tiết trước. Hs nắm được cách đo độ dài theo các quy tắc đo trong một số tình huống. - Kĩ năng: HS có kĩ năng đo độ dài một cách chính xác, biết ghi các kết quả đo và tính gần đúng các giá trị đo được. - Thái độ: Rèn cho Hs tính cẩn thận, trung thực và ý thức làm việc theo nhóm. II . chuẩn bị đồ dùng + Gv : - Các loại thước, bảng kết quả đo độ dài. - Tranh vẽ phóng to các hình 2.1;2.2 và 2.3 - SGK. + HS: Thước đo , SGK, SBT, Vở ghi. + Nhóm : Thước dây, thước cuộn có ĐCNN tới mm. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới: HS1: Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài và đổi các đơn vị sau: 1,5 km = ..............m; 3,67 m = .......... cm. 1235 mm = ...........m; 657c m = ........ dm. HS2 : - Hãy kể tên các dụng cụ đo độ dài? - Thế nào là GHĐ và ĐCNN của thước đo ? Vận dụng ? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hs nhớ lại nội dung bài thực hành của mình ị Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày phương án trả lời, nhận xét bổ xung các phương án của các nhóm. Gv: Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm. Có thể đưa ra hình vẽ để hướng dẫn Hs trả lời các câu hỏi C3; C4; C5. Nhấn mạnh việc ước lượng gần đúng các giá trị cần đo giúp cho việc chọn dụng cụ đo phù hợp. Hs: Hoạt động cá nhân làm C6 Đại diện lên bảng hoàn thành vào bảng phụ. Gv: Theo dõi, nhận xét và thống nhất câu trả lời. Hs: Đọc cách đo độ dài theo nội dung câu hỏi C6 3. Củng cố - Vận dụng: HS hoạt động cá nhân làm C7; C8; C9 trong 3 phút. ị Đổi chéo bài làm và nhận xét. ? Qua bài học ta cần nắm các kiến thức gì? Hs: - Đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Vận dụng làm bài tập 1-2.7; 1-2.8; 1-2.9/ VBT. I. Cách đo độ dài C1 C2 C3 C4 C5 * Rút ra kết luận: C6 (1) độ dài (2) GHĐ (3) ĐCNN (4) dọc theo (5) ngang bằng với (6) vuông góc (7) gần nhất. II. Vận dụng C7 C8 C9 4. Hướng dẫn về nhà Học bài theo vở ghi và SGK. Làm bài tập 1.3; 1.6/ SBT. Đọc trước bài 2 và trả lời câu hỏi C1 đến C5. Tiết: 3 - Tuần: 3 Ngày soạn: 18/8/2008 Đo Thể tích Chất lỏng i . Mục tiêu . - Kiến thức: Hs nắm được một số dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng. Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng những dụng cụ đo thích hợp. - Kĩ năng: HS có kĩ năng sử dụng dụng cụ để đo thể tích chất lỏng chính xác. - Thái độ: Rèn cho Hs tính cẩn thận, trung thực và ý thức làm việc theo nhóm. II . chuẩn bị đồ dùng + Gv : - Một số dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng: + Nhóm : Một bình chưa rõ dung tích, ca đong, bình chia độ. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới HS1: Nêu quy tắc đo độ dài của một vật? Tại sao phải ước lượng độ dài trước khi đo rồi mới chọn thước đo? Chữa bài 12.6/ SBT - 5. HS2 : Chữa. bài tập 12.7/SBT - 5 Bài tập 12.8 / SBT - 5 Bài tập 12.9 / SBT - 5 Hs: Lên bảng trả lời - Các Hs khác nhận xét. Gv đánh giá và cho điểm. GV Đặt vấn đề vào bài ( Như SGK) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ3: Tìm hiểu đơn vị đo thể tích. ? Để thực hiện được một phép đo cần biết yếu tố? Gv: Một vật dù to hay nhỏ đều chiếm một thể tích nhất định trong không gian. ? Hãy nêu đơn vị dùng để đo thể tích? Hs: Thảo luận đưa ra đơn vị đo thể tích. Gv: Nhận xét và chốt các đơn vị đo, cách đổi từ đơn vị lít ra đơn vị m3 và ngược lại. ? Mỗi đơn vị đo thể tích hơn kém nhau bao nhiêu? HS hoạt động cá nhân C1, đại diện t.bày. Gv: Theo dõi nhận xét và uốn nắn. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng Gv: Phát bình chia độ cho các nhóm ị yêu cầu các nhóm quan sát và trả lời câu hỏi C2 đến C5. Hs: Làm việc theo nhóm, quan sát dụng cụ, thảo luận rồi trả lời các câu hỏi. Gv: Theo dõi nhận xét uốn nắn và chốt lại: - Các dụng cụ có thể dùng để đo thể tích chất lỏng. - Cách xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo. HĐ5: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. Gv: Treo các hình H3.3; H3.4; H3.5 Hs: Quan sát tranh vẽ HĐ cá nhân trả lời các câu hỏi. ị Hoàn thành câu C9 ra bảng phụ. Gv: Theo dõi, uốn nắn và chốt các đo thể tích chất lỏng. Thực hành đo thể tích chất lỏng. Hs: Nghiên cứu phần thực hành đo trong SGK. ? Mục đích thực hành là gì? ? Làm như thế nào để đo được dung tích bình? Hs: Thảo luận nhóm nêu cách làm và thục hành Gv: Theo dõi, nhận xét và uốn nắn cách làm của I. Đơn vị đo thể tích: + Mét khối: m3. + Lít : l 1l = 1 dm3, 1ml = 1cm3 = 1cc. C1. 1m3 = 1000dm3 =1000 000cm3 = 1000l = 1000 000 cm3 = 1000 000 cc. II. Đo thể tích chất lỏng. 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích. Những dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là: bình chia độ, ca đong, chai, lọ... có ghi sẵn dung tích. 2. Cách đo thể tích chất lỏng: C9: thể tích GHĐ - ĐCNN Thẳng đứng - ngang - gần nhất. 3. Thực hành: ( SGK / 14 ) 3. Vận dụng - củng cố: Gv: Cho Hs quay lại phần đặt vấn đề và cùng nhau kiểm tra Hs: Vận dụng làm bài tập 3.1; 3.2/ SBT - 7. 4. Hướng dẫn về nhà: Học bài theo vở ghi và SGK. Làm bài tập 3.3; 3.4; 3.5; 3.6; 3.7/ SBT. Tiết: 4 - Tuần: 4 Ngày soạn: 5/9/2008 Đo Thể tích vật rắn không thấm nước i . Mục tiêu . - Kiến thức: Hs sử dụng dụng cụ dùng để đo thể tích (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của một số vật rắn có hình dạng bất kì không thấm nước. - Kĩ năng: Tuân thủ các quy tắc đo để đo thể tích vật rắn không thấm nước. - Thái độ: Rèn cho Hs tính cẩn thận, trung thực và ý thức làm việc theo nhóm. II . chuẩn bị đồ dùng + Gv : - Một số vật rắn không thấm nước, bình chia độ, bình tràn, xô nước: + Nhóm : Bình chia độ, bình tràn, khay đựng nước. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới HS1: Nêu dơn vị và dụng cụ đo thể tích chất lỏng? Tại sao phải ước lượng thể tích trước khi đo ? Chữa bài 3.3; 3.4/ SBT - 5. HS2: Nêu cách đo thể tích của c.lỏng Chữa. bài tập 3.5/SBT - 5 Bài tập 3.6 / SBT - 5 Hs: Lên bảng trả lời - Các Hs khác nhận xét. Gv đánh giá và cho điểm. Đặt vấn đề vào bài Gv: Đưa ra hai vật rắn có hình dạng bất kì không thấm nước và yêu cầu HS nêu phương án xác định thể tích của các vật rắn đó. Hs: Thảo luận để nêu ra một số phương án xác định thể tích của các vật rắn. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ2: Tìm hiểu cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước. GV: Đưa ra tranh vẽ cách đo thể tích của vật rắn trong 2 trường hợp: - Bỏ lọt bình chia độ. - Không bỏ lọt bình chia độ. HS: Quan sát tranh vẽ rồi trả lời câu hỏi. ? Để đo thể tích vật rắn không thấm nước người ta dùng những dụng cụ gì ? ? Khi nào thì dùng BCĐ? Khi nào dùng bình tràn? ? Hãy mô tả cách đo thể tích của vật rắn trong từng trường hợp? HS: Thảo luận trả lời các câu hỏi. GV: Theo dõi, nhận xét và chốt cách đo thể tích của vật rắn bằng BCĐ ị Yêu cầu HS thực hành đo. H: Tương tự trong trường hợp dùng bình tràn. ? Trong hình 4.3 nêu không có cốc C ta có thể đo được thể tích vật rắn không? Đo ntn? ? So sánh tính ưu việt của 2 cách làm trên? ? Vậy muốn đo thể tích của vật rắn không thấm nước ta làm như thế nào? HS: HĐ cá nhân hoàn thành câu C3 GV: Đưa đáp án ị Hs đánh giá bài làm ị Đọc kết luận về cách đo thể tích vật rắn không thấm nước. ? Dùng cách trên để đo thể tích vật rắn thấm nước được không? Vì sao? HĐ4: Thực hành đo. Gv: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK HS: Nghiên cứu SGK thảo luận p. án thí nghiệm. HĐ nhóm lập kế hoạch và chọn dụng cụ thích hợp. Làm thí nghiệm 3 lần để đo thể tích của 1 vật ị Đọc, ghi và tính giá trị trung bình của các kết quả. GV: Theo dõi nhận xét và uốn nắn cách làm của HS. HĐ5: Vận dụng củng cố. ? Qua bài học ta cần nắn kiến thức gì? HS: Đọc phần ghi nhớ SGK. Vận dụng làm câu C4; C5; C6, bài 4.1, 4.2- HĐ cá nhân. GV: Theo dõi, uốn nắn và chốt kiến thức toàn bài. I. Cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước. 1. Dùng bình chia độ. Vvật = V2 - V1 V1: Thể tích chất lỏng. V2 : Thể tích chất lỏng và vật. 2. Dùng bình tràn. * Rút ra kết luận: a) thả chìm - dâng lên. b) thả chìm - tràn ra. 3. Thực hành đo. II. Vận dụng. C4 C5 C6 HĐ 5: Hướng dẫn về nhà. Học bài theo vở ghi và SGK. Đọc phần “ Có thể em chưa biết ” Làm bài tập 4.3; 4.4; 4.5; 4.6/ SBT - 7,8. Tiết: 5 - Tuần: 5 Ngày soạn: 15/9/2008 Khối lượng - Đo Khối lượng i . Mục tiêu . - Kiến thức: Hs biết được số chỉ khối lượng trên túi đựng là gì. Nhận biết được khối lượng của quả cân 1 kg. - Kĩ năng: Sử dụng cân Rô béc van. Biết đo khối lượng của một vật bằng cân Rô béc van. Chỉ ra được GHĐ và ĐCNN của cân. - Thái độ: Rèn cho Hs tính cẩn thận, trung thực và ý thức làm việc theo nhóm. II . chuẩn bị đồ dùng + Gv: Tranh vẽ phóng to một số loại cân khác nhau. + Nhóm: Một cân bất kì, một cân Rôbécvan, 2 vật để cân. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới HS1: ?Trình bày cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước? Chữa bài 4.2; 4.3/ SBT. HS2: ?Thế nào là GHĐ và ĐCNN của một bình chia độ? Chữa bài tập 4.5/SBT. Đặt vấn đề vào bài ? Em nặng bao nhiêu cân? để biết được cân nặng của mình, em làm như thế nào? ị HS trả lời, giáo viên dẫn dắt vào bài. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ2: Khối lượng - Đơn vị của khối lượng. GV đưa ra các túi đựng hàng và yêu cầu HS tìm hiểu con số khối lượng ghi trên túi. HS: Hoạt động nhóm câu C1. GV: Yêu cầu HS trả lời cá nhân các câu C2; C3; C4; C5; C6 GV: Theo nhận xét các thông tin HS thu thập được để đưa ra kiến thức. ? Đơn vị đo khối lượng là gì? HS: Đưa ra các đơn vị để đo khối lượng. Gv: Giới thiệu thêm một số đơn vị khác để đo khối lượng. HĐ3: Tìm hiểu cách đo khối lượng. ? Người ta dùng dụng cụ gì để đo khối lượng? ? Hãy kể tên một số loại cân mà em được biết? GV: Đưa ra một số loại cân và yêu cầu HS nêu tên. Trong PTN, để xác định khối lượng của một vật người ta dùng cân Rôbécvan. ị giáo viên giới thiệu cân Robecvan thật. HS: Chỉ ra các bộ phận của cân Rôbécvan trên cân thật. GV giới thiệu cho HS núm điều chỉnh trên cân để điều chỉnh kim cân trở về vạch số 0 và cách chia trên cân đòn. HS hoạt động nhóm tìm hiểu và xác định GHĐ và ĐCNN của cân - xác định trên cân thật. HS hoạt động theo nhóm làm câu C9. ị đại diện nhóm báo cáo kết quả. HS thực hành C10. GV: Nhận xét và chốt lại cách làm. GV giới thiệu một số loại cân khác. (C11) HĐ5: Vận dụng HS làm C13; bài 5.1; 5.2/SBT. I. Khối lượng - Đơn vị của khối lượng. 1. Khối lượng. C1. Sức nặng của lượng sữa trong hộp. C2. Sức nặng của lượng bột giặt chứa trong túi. C3. 500g C4. 397g C5. khối lượng. C6. lượng * Kết luận: Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng. 2. Đơn vị đo khối lượng. Kilôgam: kg; gam(g); tấn ( t ) 1kg = 1000g; 1 tấn = 1000 kg. II. Đo khối lượng. * Dụng cụ : Các loại cân. 1. Tìm hiểu cấu tạo cân Rô bec van. Cân Rô béc van gồm: + Đòn cân. + Đĩa cân. + Kim cân. + Hộp quả cân. 2. Cách dùng cân Rôbécvan để xác định khối lượng của vật. C9. (1) điều chỉnh số 0 (2) Vật đem cân (3) Quả cân (4) Thăng bằng (5) đúng giữa (6) Quả cân (7) Vật đem cân. C10. C11. III. Vận dụng. C13: Số 5t chỉ các xe có khối lượng tổng cộng quá 5 tấn không được đi qua cầu. 3. Hướng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: - Học theo SGK và vở ghi. Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm bài tập 5.3; 4.4; 5.5; 6.6/ SBT - 8, 9 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: - Đọc trước bài 6 và trả lời các câu hỏi: Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng? Tiết: 6 - Tuần: 6 Ngày soạn: 21/9/2008 Lực - Hai lực cân bằng i . Mục tiêu . - Kiến thức: Hs lấy được các ví dụ về lực kéo, lực đẩy, .... chỉ ra được phương và chiều của lực đó. Biết lấy ví dụ về hai lực cân bằng. - Kĩ năng: Rèn cho Hs khả năng quan sát, biết phân tích và rút ra nhận xét sau khi quan sát thí nghiệm. - Thái độ: Rèn cho Hs tính cẩn thận, học sinh sử dụng đúng thuật ngữ vật lí. II . chuẩn bị đồ dùng + Gv : Xe lăn, lò xo lá tròn, lò xo xoắn dài mềm 10 cm, nam châm chữ U, giá treo, quả nặng có móc treo, dây buộc. + Nhóm : Như trên. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới HS1: ? Khối lượng của một vật cho biết điều gì? Hãy đổi các đơn vị sau: 1,5 tấn = ............ kg; 3,67g = .......... kg; 135 mg = ......... g ; 6,5 lạng = ........ kg. HS2: Chữa bài tập 5.3/ SBT. Kể tên các dụng cụ đo khối lượng? Thế nào là GHĐ và ĐCNN của một cân Rô bec van? Vận dụng? Đặt vấn đề vào bài Gv dẫn dắt vào bài: Như SGK. Cần chú ý nhấn mạnh cho Hs 2 tác dụng đẩy và kéo của lực. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ2: Hình thành khái niệm lực GV: Giới thiệu TN và mục đích làm TN. Hướng dẫn Hs cách lắp đặt TN. HS: Tiến hành làm TN theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV ị Dựa vào kết quả thí nghiệm rút ra nhận xét. GV: Theo dõi và uốn nắn học sinh làm TN. Đánh giá kết quả của các nhóm và làm lại thí nghiệm cho HS quan sát. Chú ý trong khi làm thí nghiệm phải chỉ ro cho HS thấy được tác dụng đẩy, kéo của lực. HS: Các nhóm hoàn thành TN thảo luận thực hiện các câu C1 đến C3. Hoạt động cá nhân hoàn thành câu C4 ị Báo cáo KQ ị Thống nhất chung. ? Từ TN và các nhận xét em hãy cho biết khi nào ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia? GV: Đưa ra kết luận chung. ? Lấy ví dụ về lực tác dụng lên vật ? HĐ3: Tìm hiểu phương và chiều của lực. GV giới thiệu cho HS thấy được một số phương và chiều của lực: Phương ngang: Phương thẳng đứng: Phương xiên: Hs: Quan sát Gv làm lại TN và điền phương và chiều của từng lực vào VBT. ? Em có nhận xét gì về phương và chiều của lực? Hs: Thực hiện câu C5 ị HĐ cá nhân. HĐ4: Tìm hiểu về hai lực cân bằng. GV: Đưa tranh vẽ H6.4. HS: Quan sát tranh vẽ và trả lời C6; C7 GV: Uốn nắn câu trả lời của Hs đưa ra 2 lực cân bằng. HS: Thực hiện câu C8 ị HĐ cá nhân. GV: Nhận xét và chốt lại ĐN hai lực cân bằng. ? Lấy ví dụ về hai lực cân bằng? HĐ5: Vận dụng HS: Vận dụng kiến thức làm bài tập 6.1; 6.2/SBT GV: Theo dõi nhận xét và chốt kiến thức toàn bài. I. Lực. 1) Thí nghiệm ( SGK/ 17 ) C1. Lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn một lực đẩy. C2. Lò xo tác dụng lên xe lăn một lực kéo. C3. Nam châm đã tác dụng lên xe lăn một lực hút. C4. (1) lực đẩy (2) lực ép (3) lực kéo (4) lực kéo (5) lực hút 2) Kết luận: Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia. II. Phương và chiều của lực. Mỗi một lực đều có phương và chiều xác định. III. Hai lực cân bằng. C6. C7. cùng phương nằm ngang, ngược chiều nhau. C8. (1) cân bằng (2) đứng yên (3) chiều (4) phương (5) chiều IV. Vận dụng C9. a) lực đẩy b) lực kéo C10. 3. Hướng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: - Học theo SGK và vở ghi. Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm bài tập 6.3; 6.4; 6.5; 6.6/ SBT - 9, 10. 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: - Đọc trước bài 7 và trả lời các câu hỏi: ? Lực tác dụng vào vật và ảnh hưởng như thế nào đến vận tốc và hình dạng của vật? Tiết: 7 - Tuần: 7 Ngày soạn: 25/9/2008 Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực i . Mục tiêu : - Kiến thức: Hs biết được thế nào là sự biến đổi chuyển động và vật bị biến dạng, tìm được ví dụ thực tế để minh họa. Nêu được một số ví dụ về lực tác dụng lên vật là vật bị biến đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng hoặc làm cho vật vừa biến đổi chuyển động, vừa biến dạng. - Kĩ năng: Rèn cho Hs khả năng lắp ráp thí nghiệm, biết phân tích thí nghiệm, hiện tượng để rút ra quy luật của vật chịu tác dụng lực. - Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu các hiện tượng, sử dụng đúng thuật ngữ vật lí. II . chuẩn bị đồ dùng: * Gv: Xe lăn, lò xo lá tròn, lò xo xoắn dài mềm 10 cm, hòn bi, máng nghiêng. * Nhóm: Như trên. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới HS1: Lực là gì ? Lấy ví dụ về lực ? Thế nào là hai lực cân bằng ? Chữa bài tập 6.1; 6.2 / SBT HS2: Thế nào là hai lực cân bằng? Chữa bài tập 6.3; 6.4/ SBT. Đặt vấn đề vào bài Gv dẫn dắt vào bài: Như SGK. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ2: Tìm hiểu các hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng lên vật. HS nghiên cứu thông tin trong SGK thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. ? Khi nào ta nói một vật biến đổi chuyển động? ? Lấy ví dụ minh họa cho 4 sự biến đổi trên? ? Thế nào là sự biến dạng ? ? Lấy ví dụ về vật bị biến dạng? GV: Theo dõi, nhận xét và uốn nắn câu trả lời của HS. Chú ý hướng dẫn HS sử dụng ngôn ngữ vật lí. ? Qua các ví dụ mà các em vừa lấy và phân tích em hãy nêu nhận xét về KQ lực tác dụng lên vật? HĐ3: Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực lên vật. GV: Nhắc lại nhận xét HS nêu ra ở phần I. ? Để khẳng định nhận xét rút ra ta phải làm gì? HS nghiên cứu phần 1 trong SGK. ? Mục đích tiến hành thí nghiệm là gì ? ? Để tiến hành thí nghiện ta cần chuẩn bị những dụng cụ gì? Tiến hành thí nghiệm như thế nào? HS: Hoạt động nhóm trả thảo lụân trả lời câu hỏi. GV: Theo dõi, nhận xét và hướng dẫn HS các bước tiến hành từng TN. HS: Hoạt động nhóm làm và ghi lại các kết quả TN. Dựa vào các kết quả TN làm câu hỏi C3 đến C6. ị Các nhóm báo cáo kết quả ị Gv đánh giá HĐ. HS: Dựa vào kết quả TN trả lời C7, C8 Đại diện lên bảng điền và nhận xét. GV: Thống nhất đáp án và chốt kiến thức toàn bài. HĐ4: Vận dụng - củng cố. GV: Chốt kiến thức HS làm cá nhân C9 đến C11. GV: Theo dõi, nhận xét và uốn nắn. I. Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng. 1. Sự biến đổi chuyển động. SGK - 24 C1 2. Sự biến dạng. Vật có sự thay đổi hình dạng ị Vật bị biến dạng II. Những kết quả tác dụng của lực lên vật. 1. Thí nghiệm. SGK / 25. C3. Lò xo đẩy xe chuyển động. C4. Lực của tay làm xe dừng lại. C5. Lực của lò xo làm hòn bi chuyển động theo hướng khác. C6. Lực của tay làm lo xo bị biến dạng. 2. Rút ra kết luận. C7. (1) biến đổi chuyển động của (2) biến đổi chuyển động của (3) biến đổi chuyển động của (4) biến dạng. C8. (1) biến dạng (2) biến đổi chuyển động của * Kết luận: Lực tác dụng lên vật làm vật bị biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng có khi hai tác dụng đó đồng thời xảy ra. III. Vận dụng. C9. C10. C11. 3. Hướng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: - Học bài theo vở ghi và ghi nhớ SGK. - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm bài tập 7.3; 7.4; 7.5; 7.2 / SBT - 10, 11. 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: - Đọc trước bài 8 và trả lời các câu hỏi: ?Trọng lực là gì? ?Đơn vị đo lực. Thế nào là trọng lượng của một vật? Tiết: 8 - Tuần: 8 Ngày soạn: 3/10/2008 Trọng lực - đơn vị lực i . Mục tiêu : - Kiến thức: Traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi troùng lửùc hay troùng troùng lửụùng cuỷa 1 vaọt laứ gỡ? Neõu ủửụùc phửụng vaứ chieàu cuỷa troùng lửùcTraỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi ủụn vũ cửụứng ủoọ lửùc laứ gỡ? - Kĩ năng: Neõu ủửụùc caực nhaọn xeựt sau khi quan saựt caực thớ nghieọm . Sửỷ duùng ủửụùc daõy doùi ủeồ xaực ủũnh phửụng thaỳng ủửựng - Thái độ: Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn , yự thửực hụùp taực laứm vieọc trong nhoựm. II . chuẩn bị đồ dùng: * Gv: Xe lăn, lò xo lá tròn, lò xo xoắn dài mềm 10 cm, hòn bi, máng nghiêng. * Nhóm: 1 Giaự treo, 1 Loứ xo, 1 Quaỷ naởng 100g coự moực treo, 1 Daõy doùi, 1 khay nửụực, 1 Chieỏc thửụực eõke III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (hoạt động 1) HS1: Lực tác dụng lên vật dẫn đến kết quả gì ? Lấy ví dụ minh họa ? Chữa bài tập 7.1; 7.2 / SBT HS2 : Làm thế nào để nhận biết có lực tác dụng lên một vật?. Chữa bài tập 7.5 / SBT? Đặt vấn đề vào bài Gv dẫn dắt vào bài: Như SGK. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoaùt ủoọng 2: Sửù toàn taùi cuỷa troùng lửùc HS hoaùt ủoọng nhoựm ủeồ traỷ lụứi caõu C1, C2, C3 GV lửu yự HSự: ủeồ thaỏy roừ taực duùng keựo daừn loứ xo cuỷa troùng lửùc, phaỷi quan saựt ủoọ daứi cuỷa loứ xo trửụực vaứ sau khi treo quaỷ naởng. C3: Tỡm tửứ thớch hụùp trong khung ủeồ ủieàn vaứo choó troỏng trong caực caõu sau : Qua quan saựt caực thớ nghieọm treõn goùi 1 vaứi HS ruựt ra keỏt luaọn Hoaùt ủoọng 3: Phửụng vaứ chieàu cuỷa troùng lửùc Hửụựng daón HS laứm thớ nghieọm, quan saựt hieọn tửụùng vaứ ruựt ra nhaọn xeựt ủeồ choùn tửứ thớch trong khung ủieàn vaứo choó troỏng caõu C4. Quan quan saựt thớ nghieọm, goùi 1 vaứi HS ruựt ra keỏt luaọn. C5:Tỡm tửứ thớch hụùp ủeồ ủieàn vaứo choó troỏng trong caõu sau: Hoaùt ủoọng 4: ẹụn vũ lửùc Hửụựng daón HS ủoùc SGK vaứ giaỷi thớch ủoọ maùnh (cửụứng ủoọ) cuỷa lửùc. Hoaùt ủoọng 5: Cuỷng coỏ – vaọn duùng ? Troùng lửùc coự phửụng vaứ chieàu nhử theỏ naứo? ? Neõu vớ duù chửựng toỷ taỏt caỷ moùi vaọt ủeàu bũ huựt vaứo taõm traựi ủaỏt? I. TROẽNG LệẽC LAỉ Gè ? 1. Thớ nghieọm : SGK C1: Loứ xo coự taực duùng lửùc vaứo quaỷ naởng ủeồ giửừ cho quaỷ naởng khoõng bũ rụi. -Lửùc ủoự coự phửụng thaỳng thaỳng ủửựng vaứ coự chieàu hửụựng veà phớa traựi ủaỏt. Khi troùng lửùc cuỷa quaỷ naởng keựo vaọt xuoỏng baống vụựi lửùc ủaứn hoài cuỷa loứ xo keựo vaọt leõn thỡ quaỷ naởng ủửựng yeõn. C3: (1):caõn baống (2): traựi ủaỏt (3):bieỏn ủoồi (4): lửùc huựt (5): traựi ủaỏt 2. Keỏt luaọn: SGK II. PHệễNG VAỉ CHIEÀU CUÛA TROẽNG LệẽC 1. Phửụng vaứ chieàu cuỷa troùng lửùc: C4 : (1): caõn baống (2) : daõy doùi (3): thaỳng ủửựng (4): tửứ treõn xuoỏng dửụựi 2. Keỏt luaọn: SGK C5: (1): thaỳng ủửựng (2): tửứ treõn xuoỏng dửụựi III. ẹễN Về LệẽC: -ẹụn vũ lửùc laứ niutụn (kyự hieọu: N) IV/.VAÄN DUẽNG C6: 3. Hướng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: - Hoùc vaứ tỡm vớ duù minh hoaù troùng lửùc. - Laứm BT (8.1 ủeỏn 8.4 Saựch BT) 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: Kiểm tra 1 tiết. Tiết: 9 - Tuần: 9 Ngày soạn: 13/10/2008 kiểm tra một tiết i . Mục tiêu : - ẹaựnh giaự mửực ủoọ naộm kieỏn thửực cuỷa hoùc sinh. - Reứn cho hoùc sinh thaựi ủoọ nghieõm tuực trong khi laứ baứi. II. Ma trận: Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng Nhận bi

File đính kèm:

  • docLy 6 Ki I.doc
  • docLy 6 Ki II .doc
Giáo án liên quan