Giáo án Vật lý 6 tuần 10 đến 18

 Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI

I- Mục tiêu :

 1. Kiến thức: Nhận biết được vật có tính chất đàn hồi. Nêu được các đặc điểm của lục đàn hồi.

 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành, rút ra quy luật về sự biến dạng và lực đàn hồi.

 3. Thái độ: Có ý thức tìm tòi quy luật vật lý qua các hiện tượng tự nhiên.

II-Chuẩn bị :

- Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:

Một giá treo,1 quả nặng 100g, 1thước thẳng chia độ đến mm.

- Bảng phụ đã ghi sẵn câu C3 và C4

III- Tiến trình tiết dạy:

 1)Oån định lớp:(1 ph)

 2)Kiểm tra bài cũ: (6ph)

- HS1: Treo 2 lò xo giống nhau lên giá:một lò xo có quả nặng,một lò xo bỏ không.Em hãy xác định lò xo nào có lực tác dụng vào? Làm thế nào để nhận biết được?

- HS2: Làm bài tập 7.3.

- HS3: làm bài tập 7.4

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tuần 10 đến 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Ngày soạn:26/10/2011 Tiết 10 Ngày dạy: 27/10/2011 Bài 9 : LỰC ĐÀN HỒI I- Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nhận biết được vật có tính chất đàn hồi. Nêu được các đặc điểm của lục đàn hồi. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành, rút ra quy luật về sự biến dạng và lực đàn hồi. 3. Thái độ: Có ý thức tìm tòi quy luật vật lý qua các hiện tượng tự nhiên. II-Chuẩn bị : Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: Một giá treo,1 quả nặng 100g, 1thước thẳng chia độ đến mm. Bảng phụ đã ghi sẵn câu C3 và C4 III- Tiến trình tiết dạy: 1)Oån định lớp:(1 ph) 2)Kiểm tra bài cũ: (6ph) HS1: Treo 2 lò xo giống nhau lên giá:một lò xo có quả nặng,một lò xo bỏ không.Em hãy xác định lò xo nào có lực tác dụng vào? Làm thế nào để nhận biết được? HS2: Làm bài tập 7.3. HS3: làm bài tập 7.4 3)Bài mới:(2p) Yêu cầu học sinh đọc tình huống nêu ra phần đầu bài học. Hoạt dộng của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1:(16ph) TH biến dạng đàn hồi và độ biến dạng của lò xo. -Cho Hs quang sát tranh vẽ hình 9.1 . - Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm. Trình tự thí nghiệm. - Yêu cầu học sinh nhân dụng cụ thí nghiệm làm TN theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm đọc kết quả thí nghiệm. -Nhận xét kết quả thí nghiệm các nhóm. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1? - Biến dạng của lò xo có đặc điểm gì? -Lò xo có tính chất gì? - Độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào? - Yêu cầu học sinh tính độ biến dạng của lò xo ghi vào bảng 9.2 của thí nghiệm? -Nhận xét kết quả thí nghiệm các nhóm? Hoạt động 2 (9ph) TH lực đàn hồi và đặc điểm lưc - Lực dàn hồi xuất hiện khi nào? - Yêu câu học sinh đọc trả lòi câu C4? - Nêu đặc điểm của lực đàn hồi? - Nhận xét câu trả lời hướng dẫn học sinh chữa vào vở. Hoạt động 3.(8ph) Củng cố-Vận dụng - Kể một số biến dạng đàn hồi? - Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? -Nêu các dặc diểm của lực dàn hồi? - Yêu câu học sinh trả lời câu C5, C6 ? - Nhận xét câu trả lời học sinh? I Biến dạng đàn hồi và độ biến dạng của lò xo. - Lò xo là vật có tính chất đàn hồi sau khi nén hoặc kéo giản vừa phải, nếu buôn ra, thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên. II.Lực đàn hồi và đặc điểm lưc đàn hồi. - Lực đàn hối sinh ra khi vật bị biến dạng. Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng. III. Vận dụng C5 -Một số biến dạng đàn hồi như biến dạng của quả bóng, dây thun, lò xo, Dặn dò:(3ph) Yêu cầu học sinh về nhà trả lời lại các câu hỏi SGK. Học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập trong sách bài tập . Xem trước bài 10. Tuần 11 Ngày soạn:08/11/2011 Tiết 11 Ngày dạy: 10/11/2011 Bài10 :LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC – TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG A.Mục tiêu: 1)Kiến thức: nhận biết cấu tạo của lực kế , xác định được GHĐ và ĐCNN của một lực kế. Biết đo lực bằng lực kế. Biết mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng. 2)Kĩ năng: Tính trọng lượng của vật khi biết khối lượng hoặc ngược lại. Biết cách sử dụng lực kế 3)Thái độ: rèn tính sáng tạo , cẩn thận , chính xác. B.Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm: 1lực kế lò xo, 1sợi dây mảnh nhẹ. Cho cả lớp :1cung tên, bảng phụ C.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1)Ổn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: 6 phút HS1 Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? Nêu đăc điểm về phương , chiều của lực đàn hồi? HS2 Giải bài tâp 9.3 HS3 làm bài tập 9.4 2)Bài mới: Yêu cầu học sinh đọc tình huống nêu ra đâu bài học. Vậy làm thế nào để đo được lực? Và giữa trọng lượng – khối lượng có mối liên hệ như thế nào? Ta cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động của Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu lực kế GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ đầu bài. Làm thế nào để đo lực mà dây cung tác dụng lên mũi tên? Hướng dẫn HS đọc Sgk thảo luận trả lời câu hỏi GV giới thiệu một số lực kế HS quan sát Công dụng của lực kế? Vậy lực kế này được cấu tạo như thế nào? GV phát lực kế cho nhóm HS GV treo bảng phụ câu C1 Xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế ở nhóm mình? Một số loại lực kế đo lực kéo , đo lực đẩy, vậy lực kế này đo lực ra sao? III.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo lực - Hướng dẫn học sinh điều chỉnh kim về số 0 - Dùng lực kế để đo trọng lực, lực kéo? Hướng dẫn HS đọc Sgk trả lời C3 -GV nhấn mạnh ý HS vừa hoàn thành. 1-2 HS đọc lại nắm rõ cách đo lực bằng lực kế -Từ C3 hướng dẫn nhóm đo trọng lượng Sgk VL6 GV hướng dẫn nhóm ghi kết vào bảng nhóm Ta có thể biết khối lượng của Sgk VL6 qua trọng lượng P = 1,5N hay không? IV.Hoạt động 4: Xây dựng mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng -Dụng cụ đo khối lượng ? - Đơn vị đo khối lượng? GV hướng dẫn HS trả lời câu C 6 GV thông báo: P :trọng lượng (đơn vị N) m : khối lượng (đơn vị Kg) - Yêu câu học sinh đọc trả lời câu C7 Vậy trọng lượng và khối lượng có quan hệ gì ? GV nhấn mạnh ý này cho HS ghi vào vở 1 Lực kế -Lực kế dùng để đo lực 2-cách đo lực 1-vạch 0 2-lực cần đo 3-phương P = 1,5 N 3-Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng P= 10 m P: trọng lượng (đơn vị N) m: khối lượng (đơn vị Kg) 4)Củng cố-Hướng dẫn học ở nhà: 10p Dụng cụ dùng để đo lực? Cách đo lực? Giữa trọng lượng và khối lượng có mối quan hệ gì? Hướng dẫn HS giải bài tập.(chú ý HS yếu ) Một vật có khối lượng 2,5 Kg thì trọng lượng là bao nhiêu? ( P = 10.m ; m =2,5 Kg , P = ? ) Con cá voi có trọng lượng 60000 N thì khối lượng là bao nhiêu? Vì sao càng lên cao trọng lượng của vật càng giảm còn khối lượng thì không thay đổi ? (hướng dẫn HS khá giỏi giải thích) ( Trọng lượng phụ thuộc vào lực hút Trái Đất còn khối lượng không thay đổi theo độ cao ) D.Rút kinh nghiệm,bổ sung: TUẦN 12 Ngày soạn:08/11/2011 Ngày dạy: 10/11/2011 Tiết 12 - Bài12 KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG. I.Mục tiêu: *Kiến thức: Trả lời câu hỏi : khối lượng riêng trọng lượng riêng của một chất là gì ? Sử dụng được các công thức m = D x V ; P = d x V *Kĩ năng: Sử dụng bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng , trọng lượng riêng của các chất. Đo trọng lượng riêng của vật. *Thái độ: Trung thực, chính xác, phát huy óc sáng tạo trong hoạt động nhóm. II.Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm HS : 1lực kế lò xo, 1 vật bằng sắt hoặc đá, 1 bình chia độ.phiếu học tập. Cho cả lớp : Bảng phụ ghi khối lượng riêng của một số chất (Sgk). III.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra: Trình bày cách dùng lực kế để đo lực? Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng? 3)Bài mới:  Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1. Tình huống học tập -Gv dựa vào mục mở bài SGK tổ chức tình huống học tập Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và công thức tính KLR của vật. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung câu C1 và tính khối lượng chiếc cột sắt. -GV thông báo khái niệm khối lượng riêng và đơn vị khối lượng riêng -GV thông báo bảng KLR một số chất H?KLR sắt bao nhiêu Kg/m3? -GV hỏi thêm một số chất khác(nước, nhôm, . . .) - GV hướng dẫn HS trả lời C2, C3. - HS trả lời C2, C3. -GV: Từ công thức m = D xV suy ra D = ? H? Vì sao 1 lít nước có khối lượng lớn hơn 1 lít rượu? Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm trọng lượng riêng -Hướng dẫn HS đọc Sgk, trả lời trọng lượng riêng là gì? Đơn vị trọng lượng riêng? - GV hướng dẫn HS trả lời C4 - HS trả lời C4 -Hướng dẫn HS dựa vào công thức P=10m tính trọng lượng riêng d theo khối lượng riêng D: d = 10.D Hoạt động 4: Xác dịnh trọng lượng riêng của một vật -GV hướng dẫn HS đọc câu C5, Phát dụng cụ -Các nhóm HS nhận dụng cụ tiến hành thực hành xác định trọng lượng riêng của vật. -GV nhận xét kết quả các nhóm -Rút ra nhận xét chung. Hoạt động 5. Vận dụng -GV hướng dẫn HS trả lời C5. -GV hướng dẫn HS về nhà hoàn thành C7. I.Khối lượng riêng. Tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng 1.Khối lượng riêng +C1: Chọn câu B Khối lượng của chiếc cột: 7,8.900 = 7020 kg *Khái niệm: KLR là khối lượng của một mét khối một chất *Đơn vị khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối (kg/m) 2.Bảng khối lượng riêng của một số chất (SGK) 3.Tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng. +C2: có khối lượng 26000 kg có khối lượng: +C3: D: trọng lượng riêng(đơn vị Kg/m3) m: khối lượng ( đơn vị Kg) V: thể tích-m3 II.Trọng lượng riêng 1. Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó 2.Đơn vị: niutơn trên mét khối -kí hiệu: N/m3 +C4: d là (1) trọng lượng riêng (đơn vị N/m3) P là (2) trọng lượng (đơn vị:N) V là (3) thể tích-m3. 3. C/m: d = 10.D  Ta có (1) Mặt khác ta có m = D x V (2) Do đó: P = 10.m Từ (10 và (2) ta có d xV = 10 x D x V Vậy : d = 10.D III. Xác dịnh trọng lượng riêng của một vật  +C5: …   IV.Vận dụng + C6: Khối lượng: Trọng lượng: +C7: ….   4)Củng cố- -Gọi 2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ H? Làm thế nào để tính khối lượng chiếc cột sắt ở Aán Độ mà không cần phải cưa? H? D = 11300 Kg/m3 gọi là gì?công thức và đơn vị tính khối lượng riêng? H? Muốn tính TLR của một vật ta tính như thế nào? D =2700 Kg/m3 thì d = ? ( N/ m3) 5. Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập trong SBT -Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành     Tuần 13 : Ngày soạn :28/11/06 Tiết 13 : Ngày dạy :30/11/2011 Mục tiêu bài dạy: Kiến thức: Biết cách xác định KLR của vật rắn. Kỹ năng:Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý. Biết sử dụng các dụng cụ để đo khối lượng Thái độ: Có thái độ làm việc nghiêm túc ,trung thực, cẩn thận Chuẩn bị : Mỗi nhóm : 1 cân Robecvan có ĐCNN ít nhất là 10g. 1 bình chia độ có GHĐ là 100cm3, ĐCNN là 1cm3. 1 cốc nước. HS chuẩn bị: Phiếu học tập được hướng dẫn từ tiết trước. 15 viên sỏi to bằng đốt ngón tay, rửa sạch, lau khô. Giấy lau hoặc khăn lau Xem lại công thức tính khối lượng riêng III.Hoạt động dạy học 1.Oån định tổ chức (1p) Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ (4P) ? KLR của chất là gì? Công thức tính? Đơn vị? Nói KLR của sắt là 7800kg/m3có nghĩa là gì? * KLR của 1 chất được xác định bằng khối lượng của 1 đơn vị thể tích chất đó Công thức :D=m/V .với D là KLR đơn vị kg/m3 m là khối lượng ,đơn vị kg V là thể tích đơn vị m3 * Một m3 sắt nguyên chất có khối lượng là 7800 kg 3.Thực hành: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động 1:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh -GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về : + Mẫu báo cáo thực hành + Sỏi rửa sạch lau khô + Khăn lau khô -GV phân công vị trí các nhóm Hoạt động2: Ôn lại kiến thức ?Yêu cầu học sinh trả lời câu 4 và câu 5 ?Khối lượng riêng của 1 chất là gì ?Đơn vị KLR là gì ?Đo khối lượng sỏi bằng gì ?Đo thể tích sỏi bằng gì ?Tính KLR sỏi theo công thức nào Hoạt động 3:Xác định khối lượng riêng của sỏi ?Yêu cầu học sinh độc các bước tiến hành T.N -GV lưu ý học sinh các điểm sau : +Ký hiệu riêng cho mỗi phần sỏiđể tránh nhầm lẫn +Lau khô sỏi trước khi đo +Xác định GHĐ và ĐCNN dụng cụ trước khi đo +Nghiêng bình cho sỏi trượt nhẹ xuống bình +Đổi đơn vị ,đo KLR theo đơn vị kg/ là kg/m3 và g/cm3 -Yêu cầu học sinh tiến hành T.N -GV theo dõi sửa các thao tác cho học sinh , -Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả và chỉ ra nguyên nhân sai số và cách khắc phục -Cuối giờ thu bài và nhận xét tiết thực hành về: +sự chuẩn bị của học sinh +Tinh thần trách nhiệm làm việc các nhóm +Kết quả thực hành 1.Chuẩn bị +Cân Rôbecvan +Bình chia độ +Cốc nước +Sỏi lau khô +Khăn lau 2.Trả lời câu hỏi Câu 4: - Khối lượng riêng của 1 chấtđược xác định bằng khối lưọng của 1 đơn vị thể tích chất đó - Đơn vị KLR là kg/m3 Câu 5 - Cân Rôbecvan - Bình chia độ - D=m/V 3.Tiến hành đo -Các bước tiến hành: +Chia sỏi làm 3 phần,đo 3 lần lấy giá trị trung bình +Cân khối lượng mỗi phần +Đổ 50 cm3vào bình chia độ +Đo thể tích từng phần sỏi + Tính KLR sỏi theo công thức- D=m/V 4.Dặn dò +Xem trước bài (Máy cơ đơn giản) +Ôn lại cách sư ûdụng lực kế để đo lực Tuần 14 : ày soạn :05/12/2011 Ngày dạy: 07/12/2011 Tiết 14 : MÁY CƠ ĐƠN GIẢN Mục tiêu bài dạy: Kiến thức Biết làm TNo so sánh trọng lượng của vật vàlực dùng để kéo trực tiếp lên theo phương thẳng đứng. Nắm được tên của một số máy cơ đơn giản thường dùng. Kỹ năng : Sử dụng lực kế để đo lực. Thái độ : Trung thực khi đọc kết qủa đo và khi viết báo cáo TNo. Chuẩn bị : Mỗi nhóm : 2 lực kế có GHĐ từ 2 đến 5N 1 qủa nặng 2N Cả lớp : Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập ghi kết quả TNo bảng 13.1 Tổ chức hoạt động dạy học : Oån định tổ chức : Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ : Tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống: Một ôtô tải có khối lượng 2,8 tấn sẽ nặng……………………………niutơn. Một hòn gạch có trọng lượng 17N sẽ có khối lượng …………………kg. Hãy tính khối lượng và trọng lượng của khối đá có thể tích 10dm3. Bài mới : Treo tranh vẽ 13.1, gọi 1 HS đọc phần mở bài SGK. Hướng dẫn HS thảo luận tìm ra phương án giải quyết. Hoạt động của thầy Nội dung HĐ1: Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng. 1. Đặt vấn đề: Một phương án thông thường là kéo vật lên theo phương thẳng đứng như hình 13.2 ( treo hình 13.2), liệu rằng có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được hay không? Gọi 1, 2 HS dự đoán câu trả lời. Để biết được bạn nào dự đoán đúng thì ta phải tiến hành làm TNo. Vậy thì muốn tiến hành TNo để kiểm tra dự đoán thì cần những dụng cụ gì và tiến hành như thế nào? 2. TNo. Gọi 1,2 HS trả lời câu hỏi: Phát dụng cụ TNo cho HS: Yêu cầu HS tiến hành làm TNo theo các bước như mục b phần 2 SGK rồi ghi vào bảng 13.1 ? Dựa vào bảng 13.1 em có nhận xét gì? 3. Rút ra kết luận. Yêu cầu HS hoàn thánh C2: Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này. Trong thực tế để khắc phục những khó khăn đó người ta thường làm thế nào? HĐ 2: Tìm hiểu về các loại máy cơ đơn giản. Yêu cầu HS đọc SGK phần II. ? Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng trong thực tế. ? Nêu ví dụ về một số trường hợp sử dụng máy cơ đơn giản. HĐ3 : Vận dụng – củng cố. -Yêu cầu HS hoàn thành C4. -Yêu cầu HS trả lởi C5. -Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời. -Nhận xét hướng dẫn học sinh làm bài. I. Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng. 1. Thí nghiệm: (sgk.) HS: Nhận dụng cụ và tiến hành làm TNo ==> rút ra kếtqủa ghi vào bảng 13.1 Lực Cường độ Trọng lượng của vật …………N. Tổng 2 lực dùng để kéo vật lên …………N. HS: Lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng bằng trọng lượng của vật. HS: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật. HS: Những khó khăn là: + Rất dễ ngã. + Dây sẽ bị đứt. + Tốn nhiều sức. HS: + Dùng mặt phẳng nghiêng. + Dùng cây để bẩy lên. 2. Kết luận Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật. II. Tìm hiểu về các loại máy cơ đơn giản. Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bầy, ròng rọc. IIIVận dụng C4 a) dễ dàng b)máy cơ đơn giản. Không kéo lên được, vì: MT = 200kg==> PT = 2000N. Mà mỗi người kéo được với 1 lực là 400N, còn 4 người được lực kéo là 1600N < PT = 2000N, do đó không kéo lên Về nhà: Học thuộc bài. Tìm những ví dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống? Làm bài tập 13.2 đến 13.4 (SBT). TUẦN 15 Ngày soạn:29/11/2011 Ngày dạy : 01/12/2011 Tiết 15 – Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG I. Mục Tiêu *Kiến thức: -Nêu được thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng. -Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong từng trường hợp. *Kỹ năng: - Sử dụng lực kế. - Làm TNo kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc vào độ cao (chiều dài) mặt phẳng nghiêng. *Thái độ: Cẩn thận, trung thực. II.Chuẩn Bị: *Các nhóm: +Một lực kế có GHĐ 2N trở lên (nếu không có thì thay bằng xe lăn có trọng lượng tương đương). +Một mặt phẳng nghiêng có đánh dấu sẵn độ cao (có thể thay đổi độ cao và độ dài mặt phẳng nghiêng). Nếu không có thì thay bằng 3 tấm ván hoặc máng nghiêng có độ dài khác nhau và một số vật kê như giá đỡ, gỗ, sách... * Cả lớp: Tranh vẽ phóng to hình 14.1, 14.2 Bảng phụ ghi kết qủa TNo của các nhóm. Mỗi HS một phiếu học tập. III.Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ + HS1: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ như thế nào so với trọng lượng của vật? Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng? Cho thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống? + HS2: Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng? 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động1: Tạo tình huống học tập. - GV dựa vào mục mở bài SGK tổ chức tình huống học tập Hoạt động 2: Đặt vấn đề -GV: Để kéo ống bêtông lên bằng MPN thì có làm giảm lực kéo không ? HS: Có -GV: Để giảm lực kéo nên tăng hay giảm độ nghiêng của MPN? HS: Giảm Hoạt động 3: Thí nghiệm -GV giới thiệu dụng cụ và cách lắp dụng cụ thí nghiệm theo hình 14.2SGK *Lưu ý cách cầm lực kế: phải song song với mặt phẳng nghiêng, cách đọc số chỉ của lực kế. Chú ý ĐCNN. -Hướng dẫn HS làm TNo theo các bước sau: © B1: Đo trọng lượng F1 của vật. © B2: Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng lớn) © B3: Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng vừa) © B4: Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng nhỏ) -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C2 -HS làm thí nghiệm theo nhóm, điền kết quả vào bảng 14.1 và trả lời câu C2 Hoạt Động 3: Rút ra kết luận từ kết qủa TNo. -GV: Yêu cầu HS quan sát kĩ bảng kết qủa TNo của toàn lớp và dựa vào đó để trả lời 2 vấn đề đặt ra ở đầu bài. -H?Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng như thế nào so với trọng lượng của vật? -H?Muốn cho lực kéo trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ chúng ta phải làm gì? Hoạt động 4: Vận dụng - Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C3,C4, C5 -HS hoạt động cá nhân trả lời câu C3, C4, C5 1. Đặt vấn đề (SGK) 2.Thí nghiệm + C2:Cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng: -Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng -Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng -Vừa giảm chiều cao, vừa tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng 3. Rút ra kết luận -Dùng mặt phẳng nghiêng cóthể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật - Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực kéo càng nhỏ 4. Vận dụng + C3:Thềm nhà cao dùng mặt phẳng nghiêng dễ dắt xe lên hơn, tấm ván bắt lên xe tải dễ vận chuyển hàng lên hơn + C4: Dốc càng thôi thoải ,độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ + C5 : F < 500N 4.Củng cố -Gọi 2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ -Hướng dẫn HS tìm hiểu phần “có thể em chưa biết” 5.Dặn dò -Học bài và Làm bài tập 14.1 đến 14.5.(SBT). -Xem trước nội dung bài 15 SGK: “ ĐÒN BẨY” TUẦN 16 Ngày soạn:06/12/2011 Ngày dạy: 08/12/2011 Tiết 16 – Bài 15 ĐÒN BẨY I .MỤC TIÊU: *Kiến thức: -HS nêu được các thí dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. -Xác định được điểm tựa (O), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó (điểm O1, O2 và lực F1, F2) -Biết sử dụng đòn bẩy trong các công việc thích hợp (biết thay đổi vị trí của các điểm O, O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng) *Kỹ năng: Biết đo lực ở mọi trường hợp. *Thái độ: Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc. II.CHUẨN BỊ: *Các nhóm: Một lực kế có GHĐ là 2N trở lên. Một khối trụ kim loại có móc nặng 1N. Một giá đỡ có thanh ngang có đục lỗ đều để treo vật và móc lực kế. *Cả lớp: Một vật nặng, 1 gậy, 1 vật kê để minh họa hình 15.2 (SGK) Tranh vẽ to hình 15.1, 15.2, 15.3 và 15.4 trong SGK. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: HS: Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên với lực kéo so với trọng lượng vật như thế nào? 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động1: Tạo tình huống học tập. - GV dựa vào mục mở bài SGK tổ chức tình huống học tập Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy. -GV: Treo hình vẽ 15.1, 15.2, 15.3, cho HS đọc phần thông tin SGK. ? Âoìn báøy gäưm máúy bäü pháûn ? ? Tải âiãøm O1 lỉûc naìo tạc dủng ? ? Tải âiãøm O2 lỉûc naìo tạc dủng ? -GV: Từ câu trả lời của HS, GV dùng hình vẽ 15.1 phân tích cho HS nắm rõ được. + Điểm tựa O + Điểm O1 chịu tác dụng của lực F1(F1 là trọng lượng của vật cần nâng) + Điểm O2 chịu tác dụng của lực F2(F2 là lực nâng vật) -Yêu cầu HS hoàn thành câu C1: Hoạt động 3: Nghiên cứu xem đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? -Yêu cầu HS đọc phần thông tin, quan sát hình 15.4 sau đó cho biết O,O1,O2 và OO1, OO2 là gì? H? Muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì khoảng cách OO1 và OO2 phải thỏa mãn điều kiện gì? H? Âãø tiãún haình TN ta phaíi cáưn cọ nhỉỵng dủng củ gç ? ? Cọ máúy bỉåïc tiãún haình TN ? - Y/c hs nháûn dủng củ vaì tiãún haình TN -GV hướng dẫn HS làm TN H15.4SGK theo nhĩm -HS nhận dụng cụ tiến hành lắp ráp TNo như hình 15.4 và tiến hành đo trong 3 trường hợp: ¨ OO1 > OO2 ¨ OO1 = OO2 ¨ OO1 < OO2 -Lấy kết qủa điền vào bảng kết qủa TNo -Dựa vào kết qủa TN yêu cầu HS trả lời câu C3 -GV nhấn mạnh trường hợp OO2 > OO1 thì F2 < F1 Hoạt động 4: Vận dụng: - GV: Chỉ rõ 3 yếu tố của đòn bẩy. Cho biết đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? -Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C4, C5, C6. - HS vận dụng trả lời câu C4, C5, C6 * Lỉu yï : Cọ 2 loải âoìn báøy: + O1,O2 åí hai phêa âiãøm O. O1 O O2 + O1,O2 åí cuìng mäüt phêa âiãøm O. O O1 O2 O O2 O1 I/ Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy - Cáúu tảo cuía âoìn báøy. ¨ Điểm tựa O ¨ Điểm tác dụng của lực F1 là O1. ¨ Điểm tác dụng của lực F2 là O2 + C1: -Hình 15.2 (1) Là O; (2) Là O; (3) Là O -Hình 15.3 (4) là O; (5) Là O; (6) Là II.Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Đặt vấn đề : Địn bẩy ở hình 15.4 cĩ: + OO1: Khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của trọng lượng vật. + OO2: Khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực kéo. - Để lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng vật thì OO và OOphải thõa mãn điều kiện gì? (Muốn F2 < F1 ,thì OO1 và OO2 phải thõa mãn đk gì ?) 2.Thí nghiệm: (SGK) 3.Kết luận: + C3: (1) nhỏ hơn (2) lớn hơn III.Vận dụng + C4 : Búa đinh, kéo, người công nhân đẩy xe cútkít, Cối giã gạo bằng chân, bật nắp chai, cần cân... +C5: 1) O2 2) O2 O O1 O1 O O2 4) O2 O1 O O1 + C6 : Dời điểm tựa lại gần ống bêtơng hơn hoặc buộc thêm vật nặng vào chỗ O2 4.Củng cố -Gọi 2 HS đọc nội dung phần “Ghi nhớ” 5.Dặn dò -Học thuộc bài, Làm bài tập trong sách bài tập. -Xem lại toàn bộ kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 15, Chuẩn bị tiết sau ôn tập thi học kì I TUẦN 17 Ngày soạn:13/12/2011 Ngày dạy: 15/12/2011 Tiết 17 ÔN TẬP I. Mục tiêu: -On lại các kiến thức cơ bản. Biết áp dụng công thức giải bài tập -Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức và kĩ năng giải bài tập của học sinh II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập III. Phương pháp: -Phương pháp vấn đáp IV. Tiến trình: 1/Ổn định 2/Kiểm tra bài cũ 3/Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1:Ôn lại lý thuyết 1/Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: a/GHĐ của thước là độ dài ………………….. b/…………………….của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước c/Khi dùng thước đo cần phải biết ……………..và ………………………….của thước. 2/ a)Mọi vật đều có……………………………….. b)Khối lượng 1 chất chỉ ………………………..chất chứa trong vật c) …………………là khối lượng của quả cân mẫu đặt ở viện đo lường quốc tế ở Pháp d) Người ta dùng ……………..để đo khối lượng 3/ a)Gió tác dụng vào cánh buồm 1 lực……….. b)Con trâu tác dụng vào cái cày 1 lực ……… c)Đầu tàu tác dụng vào toa tàu 1 lực ……… 4/Đổi đơn vị: a)0,05m3 = …….dm3= ……….. cm3 b)2,5dm3=………….l = ……………………..ml 5/Viết công thức tính khối lượng riêng? Giải thích các đại lượng, đơn vị đo trong công thức? H?Nói khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m3 điều đó có ý nghĩa gì? Hoạt động 2: Giải bài tập 1/Một quả cầu bằng nhôm có thể tích 2500dm3. Tính khối lượng quả cầu đó? I/ Lí thuyết: 1/Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: lớn nhất ghi trên thước ĐCNN GHĐ…………ĐCNN a) Khối lượng b) lượng c) kilôgam d) cân 3/ a)đẩy b)kéo c)kéo 4/ a)=50 dm3 = 50000cm3 b)= 2,5 l = 2500 ml 5/Công thức: Trong đó: V: thể tích m:Khối lượng D:Khối lượng riêng Nói khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 điều đó có ý nghĩa là 1 mét khối nhôm có khối lượng là 2700kg II/Bài tập: Tóm tắt V = 2500dm3 = 0,0025m3 D= 2700 kg/m3 m= ?(kg) Giải Khối lượng của thỏi đồng: m = D x V = 2700 x 0,0025 = 6,75 (kg) Đáp số : 6,75 (kg) 4/Củng cố: -Ôn lại các kiến thức trọng tâm đã học từ tiết1- tiết 17 -Làm lại các dạng bài tập 5/Dặn dò: -Học lại phần đã học chuẩn bị thi học kì 1 TUẦN 18 Ngày soạn:18 / 12 / 2011 Tiết 18: THI HỌC KÌ I I I/ Mục Tiêu: -Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh. Qua đó giáo viên rút kinh nghiệm cho việc giảng dạy II/ Chuẩn Bị: -Đề bài kiểm tra III/ Phương Pháp: -Thi tập trung IV/ Đề kiểm tra: A/ Phần trắc n

File đính kèm:

  • docGiao an li 6 tuan 1018.doc
Giáo án liên quan